Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
45,11 KB
Nội dung
NhữngvấnđềlýluậnchungvềkếtoánvàphântíchtìnhhìnhquảnlývàsửdụngtàisảncốđịnhTrongcácdoanhnghiệp I. Kếtoán TSCĐ trongdoanhnghiệpsản xuất và kinh doanh: 1. Tàisảncốđịnh ở cácdoanhnghiệp - Sự cần thiết phải hạch toán : 1.1. Khái niệm và đặc điểm tàisảncố định: Bộ phậnquantrọng nhất trongcác t liệu lao động sửdụngtrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là cáctàisảncố định. Đó là những t liệu lao động chủ yếu đợc sửdụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết bị, phơng tiện vậntải nhà xởng các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắm cáctàisảncốđịnh vô hình v.v Trong quá trình đó, mặc dù tàisảncốđịnh bị hao mòn nhng nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Thông thờng, khi tàisảncốđịnh bị hỏng thì đợc sửa chữa khôi phục để kịp thời sản xuất, chỉ khi nào nó đã bị hao mòn h hỏng hoàn toàn hoặc xét thấy không có lợi về mặt kinh tế. Theo quy định mới nhất của Bộ Tài chính, mọi t liệu lao động đợc coi là tàisảncốđịnh khi nó thoả mãn đồng thời cả hai yếu tố sau: + phải có thời gian sửdụng từ 1 năm trở lên. + Có giá trị từ 5.000.000 đồng ( năm triệu đồng VN ) trở lên. Những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên đợc coi là công cụ lao động nhỏ, đợc hạch toán trực tiếp hoặc đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Riêng tiêu chuẩn thứ hai cũng thờng xuyên cần cósự điều chỉnh phối hợp với tìnhhình biến động của từng kỳ. Trên thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết tàisảncốđịnh của doanhnghiệp là phức tạp hơn. Trớc hết là việc phân biệt giữa đối tợng lao động với các t liệu lao động là tàisảncốđịnh cuả doanhnghiệptrong một số trờng hợp không chỉ đơn thuần dựa vào đặc tính hiện vật mà còn phải dựa vào tính chất công dụng của chúngtrong quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vì có thể cùng một tàisản ở nhữngtrờng hợp này đợc coi là tàisảncốđịnh song trờng hợp khác chỉ coi là đối tợng lao động. VD: Máy móc thiết bị, nhà xởng . dùngtrongsản xuất là cáctàisảncốđịnh song nếu đó là cácsản phẩm mới hoàn thành đang đợc bảo quảntrong kho thành phẩm chờ tiêu thụ hoặc là các công trình XDCB bàn giao thì chỉ đợc coi là các đối tợng lao động, Hai là một số các t liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng thứ thì không đủ tiêu chuẩn trên song lại đợc tập hợp sửdụng nh một hệ thống thì cả một hệ thống đó coi nh một tàisảncố định. VD: trang thiết bị cho phòng thí nghiệm, 1 văn phòng, 1 phòng khách sạn, một v- ờn cây lâu năm . Tàisảncốđịnhcónhững đặc điểm riêng biệt nh thời gian sửdụng lâu dài, tham gia nhiều chu kỳ sản xuất. Về mặt hiện vật: tham gia nhiều chu kỳ sản xuất nhng giá trị sửdụng giảm dần cho đến khi h hỏng hoàn toàn. Về mặt giá trị: Tàisảncốđịnh đợc biểu hiện dới hai hình thái: +Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn với hiện vật tàisảncố định. + Một bộ phận giá trị tàisảncốđịnh chuyển vào sản phẩm và bộ phận này sẽ chuyển hoá thành tiền khi bán đợc sản phẩm. Bộ phận thứ nhất ngày càng giảm, bộ phận thứ hai ngày càng tăng cho đến khi bảng giá trị ban đầu của tàisảncốđịnh khi kết thúc quá trình vận động. Nh vậy khi tham gia vào quá trình sản xuất, nhìn chungtàisảncốđịnh không bị thay đổi hình thái hiện vật nhng tính năng công suất giảm dần tức là nó bị hao mòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sửdụng thì giá trị của nó cũng giảm đi. Bộ phận giá trị hao mòn đó chuyển vào giá trị sản phẩm mà nó sản xuất ra và gọi là trích khấu hao cơ bản. Khi tàisảncốđịnh tiêu thụ thì phần khấu hao đó chuyển thành vốn tiền tệ. Theo định kỳ vốn này đợc tích luỹ lại thành nguồn vốn xây dựngcơ bản đểtáisản xuất tàisảncốđịnh khi cần thiết. Tàisảncốđịnh không chỉ có giá trị sửdụng mà còn có giá trị. Nói cách khác, tàisảncốđịnh là một hàng hoá nh một hàng hoá thông thờng khác, thông qua mua bán trao đổi, nó có thể chuyển quyền sở hữu quyền sửdụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trờng t liệu sản xuất. Qua những điều phântích trên, có thể định nghĩa tàisảncốđịnhtrongcácdoanhnghiệp là những t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó thì đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm trongcác chu kỳ sản xuất. 1.2. Vai trò và yêu cầu quảnlýtàisảncốđịnhtrongdoanh nghiệp: 1.2.1- Vai trò tàisảncốđịnhtrongdoanh nghiệp: Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc đại cách mạng công nghiệp đều tập trung vào giải quyết cácvấnđềvềcơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá của quá trình sản xuất, đổi mới cải tiến hoàn thiện tàisảncố định. Nếu xem ở góc độ vĩ mô cho chúng ta thấy: Trongcácdoanhnghiệp của nền kinh tế thị trờng, yếu tố quyết định đến sự tồn tạivà phát triển là uy tín chất lợng sản phẩm của mình đa ra thị trờng nhng đó chỉ là biểu hiện bên ngoài còn thực chất bên trong là các máy móc thiết bị quy trình công nghệ sản xuất chế biến có đáp ứng đợc yêu cầu của tàisản hay không? Theo Mác TSCĐ là xơng là bắp thịt sản xuất TSCĐ là điều kiện quantrọngđể tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế Quốc dân. Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất của mỗi doanhnghiệp . Các TSCĐ đợc cải thiện hoàn thiện đổi mới vàsửdụng nó có hiệu quả sẽ là một trongnhững yếu tố quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của doanhnghiệp nói riêng vàtoàn bộ nền kinh tế nói chung. 1.2.2- Yêu cầu quảnlýtàisảncố định: - Phải quảnlýtàisảncốđịnh nh là yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh, góp phần tạo năng lực sản xuất đơn vị. Do đó kếtoán phải cung cấp thông tin về số l- ợng tàisản hiện cótại đơn vị, tìnhhình biến động tăng giảm của tàisảncốđịnhtrong đơn vị. - Kếtoán phải cung cấp những thông tin vềcác loại vốn đã đầu t cho tàisảnvà chi tiết vốn đầu t cho chủ sở hữu, phải biết đợc nhu cầu vốn cần thiết để đầu t mới cũng nh để sửa chữa tàisảncố định. - Phải quảnlýtàisảncốđịnh đã sửdụng nh là một bộ phận chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó, yêu cầu kếtoán phải tínhđúngtính đủ mức khấu hao tích luỹ từng thời kỳ kinh doanh theo hai mục đích: thu hồi đợc vốn đầu t hợp lývà đảm bảo khả năng bù đắp đợc chi phí. - Quảnlýtàisảncốđịnh còn là bảo vệtàisản cho doanhnghiệp không những đảm bảo cho tàisảncốđịnh sống có ích cho doanh nghiệp, đảm bảo khả năng táisản xuất vàcókế hoạch đầu t mới khi cần thiết 1.3- Nhiệm vụ hạch toántàisảncốđịnhtrongdoanh nghiệp: - Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời mọi sự biến động về số lợng hiện trạng, giá trị tàisảncốđịnh hiện có, tìnhhình tăng giảm và di chuyển tàisảncốđịnhtrong nội bộ doanh nghiệp, việc mua sắm đầu t, bảo quảnvàsửdụngtàisảncốđịnh ở doanh nghiệp. - Tínhtoánvàphân bổ chính xác mức khấu hao tàisảncố địnhvào chi phí sản xuất kinh doanh với mức độ hao mòn của tàisản theo chế độ quy định. - Tham gia việc xây dựngkế hoạch đầu t, kế hoạch sửa chữa cải tạo liên quan đến tàisảncốđịnh hiện có. - Thiết kế hệ thông sổ sách chi tiết và phơng pháp hạch toán chi tiết cho tài sản. - Thiết kế khối lợng công tác kếtoán tổng hợp theo từng hình thức sổ kế toán. - Tham gia kiểm kêvà đánh giá lại theo quy định của Nhà nớc và yêu cầu bảo quản vốn. 2. Phân loại và đánh giá tàisảncố định: 2.1- phân loại tàisảncố định: 2.1.1- Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: - TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ cóhình thái vật chất cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vậntải, vật kiến trúc . - TSCĐ vô hình: là nhữngtàisản không có thực thể hữu hình nhng đại diện cho một quyền hợp pháp nào đó và ngời chủ sở hữu đợc hởng quyền lợi kinh tế. Phân loại theo hình thái biểu hiện giúp cho ngời quảnlýcó một cái nhìn tổng thể vềcơ cấu đầu t của doanhnghiệpđểcócác quyết định đầu t hoặc điều chỉnh ph- ơng hớng đầu t cho phù hợp tìnhhình thực tế. Cách phân loại này còn giúp doanhnghiệpcócác biện pháp quảnlýtàisảntínhtoán khấu hao khoa học và hợp lý đối với từng loại tài sản. 2.1.2- phân loại theo quyền sở hữu: Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của doanhnghiệp đợc chia làm hai loại: TSCĐ tự cóvà TSCĐ thuê ngoài. * TSCĐ tự có: là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanhnghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, nguồn vốn cổ phần. * TSCĐ thuê ngoài: là tàisảncốđịnh đi thuê đểsửdụngtrong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản. Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đợc chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động. - TSCĐ thuê tài chính là TSCĐ đi thuê nhng doanhnghiệpcó quyền kiểm soát vàsửdụng lâu dài theo các điều khoản của hợp đồng thuê. - Theo thông lệ Quốc tế, cáctàisảncốđịnh đợc gọi là thuê tài chính nếu thoả mãn một trongnhững điều kiện sau đây: - Quyền sở hữu TSCĐ thuê đợc chuyển cho bên đi thuê khi hết hạn hợp đồng. - Hợp đồng cho phép bên đi thuê đợc lựa chọn mua TSCĐ thuê với giá thấp hơn giá trị thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại. - Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 ( 75% ) thời gian hữu dụng của TSCĐ thuê. - Giá trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải bằng 90% giá trị TSCĐ thuê. 2.1.3- Phân loại TSCĐ hữu hìnhvà vô hình đợc phân loại, sắp xếp một cách chi tiết, cụ thể hơn. - TSCĐ hữu hình đợc chia làm 6 loại: - Loại 1( nhà cửa, vật kiến trúc ): là TSCĐ của doanhnghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống, đờng sắt, cầu tầu, cầu cảng . - Loại 2 ( máy móc thiết bị ): là toàn bộ các máy móc, thiết bịdùng trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây truyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ . - Loại 3 ( phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn ): là các loại phơng tiện vậntải gồm phơng tiện vậntải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng ống vàcác thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện, đờng ống nớc, băng tải . - Loại 4 ( thiết bị, dụng cụ quảnlý ): là những thiết bị, dụng cụ dùngtrong công tác quảnlý hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp nh máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện, thiết bị , dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt . - Loại 5 ( vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm ): là các vờn cây lâu năm nh vờn cà phê, vờn chè, vờn cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh . súc vật làm việc hoặc chỏan phẩm nh đàn voi, đàn ngựa, đàn bò . - loại 6 ( Các TSCĐ khác ): là toàn bộ cáctàisản khác cha liệt kê vào năm loại trên nh tranh ảnh tác phẩm nghệ thuật . - TSCĐ vô hình đợc phân loại nh sau: - Quyền sửdụng đất: phản ảnh giá trị TSCĐ vô hình là giá trị quyền sửdụng một diện tích đất, mặt nớc, mặt biển . trong một thời gian nhất định. - Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất, chi phí khai hoang: là các chi phí phát sinh lúc doanhnghiệp mới thành lập nh cho công tác thăm dò lập dự án dầu t, chi cho hội họp, quảng cáo, khai trơng . - Bằng phát minh sáng chế; là các chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra để mua lại các bản quyền tác giả, bằng sáng chế hoặc trả cho các công trình nghiên cứu, sản xuất thử đợc Nhà nớc cấp bằng phát minh sáng chế. - Chi phí nghiên cứu phát triển: là các chi phí cho việc nghiên cứu phát triển doanhnghiệp do đơn vị tự thực hiện hoặc thuê ngoài. - Lợi thế thơng mại: là các khoản chi phí về lợi thế thơng mại do doanhnghiệp phải trả thêm ngoài giá trị thực tế của cáctàisảncốđịnh hữu hình bởi: Thuận lợi của vị trí thơng mại, sự tín nhiệm đối với khách hàng hoặc danh tiếng của doanh nghiệp. - TSCĐ vô hình khác: bao gồm các loại TSCĐ vô hình khác cha đợc quy địnhphản ánh ở trên nh: quyền đặc nhợng, quyền thê nhà, bản quyền tác giả, quyền sửdụng hợp đồng, độc quyền nhãn hiệu hoặc tên hiệu . Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật giúp cho việc quảnlývà hạch toán chi tiết cụ thể theo từng loại, nhóm TSCĐ và phơng pháp khấu hao thích hợp đối với từng loại, nhóm tàisảncố định. Ngoài ra: doanhnghiệp còn có cách phân loại khác để phục vụ nhu cầu quảnlý nh: phân loại TSCĐ theo tìnhhìnhsử dụng, phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tếv.v . 2.2- Đánh giá TSCĐ: Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ tại từng thời điểm nhất định. TSCĐ đợc đánh giá lần đầu vàcó thể đợc đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Do yêu cầu hạch toán TSCĐ phải phù hợp với đặc điểm của TSCĐ nên chúng đợc đánh giá theo ba chỉ tiêu: nguyên giá (giá trị ban đầu), giá trị hao mòn, giá trị còn lại. 2.2.1- Nguyên giá TSCĐ: Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra đểcó TSCĐ cho tới khi đa TSCĐ đi vào hoạt động bình thờng nh giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt , chạy thử, lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ khi cha bàn giao và đa TSCĐ vào sử dụng: thuế và lệ phí trớc bạ ( nếu có ). Nguyên giá TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định nh sau: 2.2.1.1- Đối với TSCĐ hữu hình: + TSCĐ doanhnghiệp mua sắm: Nguyên giá = giá mua + phí tổn trớc khi dùng - chiết khấu giảm giá (nếu có) Giá mua là giá mua ghi trên hoá đơn. Nếu doanhnghiệptính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua không bao gồm thuế. Nếu doanhnghiệptính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp thì thuế đợc hạch toán vào giá mua. Phí tổn trớc khi dùng bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, thuê kho bãi, chi phí lắp đặt, chạy thử, các khoản thuế lệ phí đợc tính vào giá trị tàisản ( lệ phí trớc bạ ) doanhnghiệp đã và sẽ trả bằng tiền. + TSCĐ loại đầu t xây dựng ( cả tự làm và thuê ngoài ). Nguyên giá = Giá trị của tàisản ghi trên + phí tổn trớc khi dùng biên bản giao nhận vốn Phí tổn trớc khi sử dụng: Các chi phí tân trang, vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt chạy thử. + TSCĐ do Tổng Công ty điều chỉnh từ Công ty khác. Nguyên giá bên nhận là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó. đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kếtoánvà bộ hồ sơ của tàisảncốđịnh đó để xác địnhcác chỉ tiêu nguyên giá, có khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kếtoán của tàisảncốđịnhvàphản ánh vào sổ kế toán. + TSCĐ loại đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận lại vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp do phát hiện thừa. Nguyên giá = Giá trị theo đánh giá thực tế + phí tồn trớc khi đa Của Hội đồng giao nhận vào sử dụng. Phí tổn trớc khi sử dụng: các chi phí tân trang, sửa chữa TSCĐ các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ ( nếu có ) . mà bên nhận phải chi ra trớc khi đa vào sử dụng. 2.2.1.2- Đối với TSCĐ vô hình: + Chi phí về đất sử dụng: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sửdụng bao gồm tiền chi ra đểcó quyển sửdụng đất, chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ (nếu có). Trờng hợp doanhnghiệp trả tiền sửdụng đất hoặc trả tiền thuê đất hàng năm hoặc định kỳ nhiều năm thì chi phí này đợc phân bổ đều vào chi phí kinh doanhtrong kỳ không hạch toán vào nguyên giá tàisảncố định. + Chi phí thành lập doanh nghiệp: là các chi phí hợp lý hợp lệ và cần thiết liên quan trực tiếp đến việc chuẩn bị cho khai sinh ra doanhnghiệp gồm: chi phí cho công tác nghiên cứu thăm dò, lập dự án đầu t và chi phí thẩm định dự án . Nếu những chi phí này đợc các nhà thành lập doanhnghiệp đồng ý và đợc ghi vào vốn điều lệ của doanh nghiệp. + Chi phí nghiên cứu, phát triển: là toàn bộ chi phí thực tế doanhnghiệp đã chi ra để thực hiện các công việc nghiên cứu, thăm dò, xây dựngcáckế hoạch đầu t dài hạn nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. + Chi phí về bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả,mua bán quyền tác giả, nhận chuyển giao công nghệ: là toàn bộ các chi phí thực tế doanhnghiệp đã chi ra cho các công trình nghiên cứu đợc Nhà nớc cấp bằng phát minh, bằng sáng chế hoặc các chi phí đểdoanhnghiệp mua lại bản quyền tác giả, nhãn hiệu chuyển giao công nghệ . mà các chi phí này có tác dụng phục vụ trực tiếp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Chi phí về lợi thế thơng mại là khoản chi cho phần chênh lệch doanhnghiệp phải trả thêm. Chênh lệch phải trả thêm = Giá mua - Giá trị của cáctàisản do đánh giá thực tế Lợi thế đợc hình thành bởi u thế về vị trí kinh doanh, về danh tiếng và uy tín với bạn hàng, về trình độ tay nghề ngời lao động, vềtài điều hành của ban quảnlýdoanhnghiệp đó. 2.2.1.3- Đối với TSCĐ thuê tài chính: Việc xác định nguyên giá tàisảncốđịnh cho thuê tài chính dựa vào tính chất của hợp đồng thuê, trong mọi trờng hợp khi xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phải đảm bảo mối quan hệ cân đối sau: Nợ phải trả theo hợp đồng = Giá trị hiện tại của TSCĐ thuê + Thuế GTGT ( giá trị gia tăng ) của TSCĐ thuê + lãi phải trả hàng kỳ. 3. Kếtoán tổng hợp tăng giảm tàisảncố định: 3.1-Chứng từ TSCĐ với thẻ TSCĐ và công tác hạch toán ban đầu: Trong công tác hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanhnghiệp thờng xuyên biến động. Đểquảnlý tốt TSCĐ kếtoán cần phải theo dõi chặt chẽ, phản ánh mọi trờng hợp biến động tăng hay giảm TSCĐ. Mỗi khi có TSCĐ tăng hay giảm thì phải cócácchứng từ để cho vào hồ sơ: Biên bản nghiệm thu TSCĐ, biên bản bàn giao (Giao nhận) TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, hớng dẫn sửdụngcác hoá đơn chứng từ có liên quan đến việc mua sắm, sửa chữa, giấy vận chuyển, bốc dỡ. Khi đa vào sửdụng mỗi TSCĐ đợc theo dõi riêng bằng 1 thẻ TSCĐ theo mẫu thống nhất. Thẻ tàisảncốđịnh đợc lập 1 bản vàđểtại phòng kế toán, kếtoán viên theo dõi TSCĐ có trách nhiệm theo dõi và ghi chép đầyđủ tìnhhình sửa chữa các thay đổi của TSCĐ vàtính trích khấu hao TSCĐ. Trên thẻ ghi rõ tên TSCĐ, nớc sản xuất, năm sản xuất, ngày mua , ngày đa TSCĐ vào sử dụng. Toàn bộ thẻ TSCĐ đợc bảo quản tập chungtại hòm thẻ, trong đó chia thành nhiều ngăn để xếp theo yêu cầu phân loại TSCĐ, chi tiết theo đơn vị sửdụngvà số hiệu tài sản. Mỗi nhóm này đợc lập chung 1 phiếu hạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm. Thẻ TSCĐ sau khi lập xong phải đăng ký vào sổ TSCĐ. Sổ này lập chung cho toàndoanhnghiệp 1 quyển và từng đơn vị sửdụng TSCĐ mỗi nơi 1 quyển để theo dõi. Mẫu thẻ TSCĐ chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ SH NT Diễn giải Nguồn vuốn đầu t TK đối ứng Nguyên giá Thời gian sửdụng TK đối ứng Mức khấu hao năm Luỹ kế từ khi sửdụng Phơng pháp hạch toán ban đầu *- Doanhnghiệp đợc biếu tặng, viện trợ TSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh: Đây là cáctrờng hợp doanhnghiệp nhận đợc TSCĐ nhng không phải trả tiền mua nên kếtoán hạch toán tăng TS và thu nhập khác. Các bút toán ghi sổ nh sau: [...]... Hữu hình - TK 2142 - Hao mòn TSCĐ đo thuê - TK 2143 - Hao mòn TSCĐ Vô Hình 3.3 Kếtoánnghiệp vụ TSCĐ: 3.3.1- Kếtoán tăng tàisảncố địnn hữu hình, vô hình: 3.3.1.1- Doanhnghiệp đợc biếu tặng, viện trợ TSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh: Đây là cáctrờng hợp doanhnghiệp nhận đợc TSCĐ nhng không phải trả tiền mua nên kếtoán hạch toán tăng TS và thu nhập khác Các bút toán ghi sổ nh sau: - Căn cứ vào... của tàisảncốđịnh ( còn gọi là giá trị kếtoán ) của TSCĐ là hiệu số giữa nguyên giá tài tản cốđịnhvà số khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại = Nguyên giá - khấu hao luỹ kếTrờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị của tàisảncốđịnh cũng đợc xác định lại 4.2- Kếtoán khấu hao TSCĐ: - Định kỳ căn cứ bảng tínhvàphân bổ khấu hao TSCĐ, kếtoántính khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh, ... tài sảncốđịnhtrongcácdoanhnghiệp Nâng cao hiệu quả sửdụng TSCĐ chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ Đồng thời sửdụng hiệu quả tàisảncốđịnh hiện có là biện pháp tốt nhất sửdụng vốn một cách tiết kiệm vàcó hiệu quả Hiệu suất TSCĐ đợc tính bằng công suất: Hiệu suất sử. .. suất sửdụng TSCĐ không thay đổi Chứng tỏ hiệu suất sửdụng TSCĐ giảm đó là biểu hiện không tốt Hiệu suất sửdụng TSCĐ tăng hay giảm do yếu tố nguyên nhân: - Cơ cấu TSCĐ hợp lý hay không - Tìnhhìnhsửdụngvề số lợng, thời gian và công suất - Trình độ tay nghề của công nhân sản xuất cao hay thấp - Trình độ quảnlý hoạt động kinh doanh 3 Phântíchcác chỉ tiêu hiệu quả sửdụng TSCĐ Hiệu quả sử dụng. .. do các đội đờng dây quản lý) thì đều nằm ở các đội sửa chữa của các truyền tải điện khu vực Nói chung là TSCĐ ở công ty Truyền tải điện 1 nằm rải rác ở khắp 2 miền đất nớc, nó phân bố theo đúng chức năng và nhiệm vụ của từng đơn vị có trách nhiệm quảnlývà bảo quản chứ không tập chungtại một đơn vị nào 2 Phântíchtình trạng sửdụng TSCĐ hiện có Hiệu suất sửdụng TSCĐ Hiệu suất Giá trị sản lợng sản. .. thời gian và cờng độ sửdụng của chúng Ngoài nguyên nhân chủ yếu nói trên trong khi sửdụngvà cả không sửdụng TSCĐ còn bị hao mòn hữu hình là do những tác động của những yếu tố tự nhiên nh độ ẩm, khí hậu Để giảm bớt hao mòn trong quá trình sửdụng TSCĐ phải bảo quản tốt, lập kế hoạch bảo dỡng thờng xuyên, nâng cao trình độ ngời sử dụngvàsửdụng đúng tính năng kỹ thuật của nó - Hao mòn vô hình: là... sản lợng sản phẩm sửdụng TSCĐ = Nguyên giá bình quân của TSCĐ Bằng cách so sánh thực tế với kế hoạch, thực tế kỳ này với thực tế kỳ trớc về hiệu suất sửdụng TSCĐ, sẽ thấy đợc trình độ quản lývàsửdụng TSCĐ ở doanhnghiệp biến động theo chiều tốt hay xấu Hiệu suất sửdụng TSCĐ thực tế Hiệu suất sửdụng TSCĐ kế hoạch Số tăng giảm về hiệu suất sử duụng TSCĐ Chứng tỏ hiệu suất sửdụng TSCĐ tăng do... tàisảncốđịnh bị hao mòn hữu hìnhvà hao mòn vô hình - Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự giảm dần về mặt giá trị sửdụngvà giá trị do chúng đợc sửdụngtrongsản xuất hoặc do sự tác động của các yếu tố tự nhiên gây ra, biểu hiện ở chỗ hiệu suất của TSCĐ giảm dần , cuối cùng bị h hỏng phải thanh lý TSCĐ bị hao mòn trớc hết do nó tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh, trong. .. tính khấu hao năm TKH Tỷ lệ khấu hao năm NG: Nguyên giá của tàisảncốđịnh T: Thời gian sửdụngtàisảncốđịnh ( năm ) Mức khấu hao TSCĐ của 1 tháng Mức khấu hao năm Mức khấu hao tháng = 12 tháng Phơng pháp bình quâncó u điểm: là số tiền khấu hao đợc phân bổ đều đặn vào giá thành sản phẩm hàng năm trong suốt quá trình sửdụng của tàisảncốđịnh Nhợc điểm của phơng pháp này: là thu hồi vốn chậm, việc... hơn Việc sản xuất ra các TSCĐ có nhiều tính năng hơn giá rẻ hơn đã làm cho các TSCĐ sản xuất ra trớc đây giảm dần giá trị Trong hai loại hao mòn trên, hao mòn hữu hình là yếu tố chủ quan Loại hao mòn này phụ thuộc nhiều vào việc sửdụngvà điều kiện bảo quản TSCĐ Cácdoanhnghiệp cần chú ý sửdụngvà bảo quản TSCĐ hợp lý theo các yêu cầu kỹ thuật của từng loại TSCĐ để giảm bớt sự hao mòn hữu hình Ngợc . Những vấn đề lý luận chung về kế toán và phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định Trong các doanh nghiệp I. Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất. 1.2. Vai trò và yêu cầu quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp: 1.2.1- Vai trò tài sản cố định trong doanh nghiệp: