4.1-Khấu hao TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn có 2 loại hao mòn TSCĐ: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
Hao mòn hữu hình là hao mòn về mặt vật chất của TCSĐ do bị cọ sát, bị ăn mòn trong quá trình sử dụng hoặc do tác động của môi trờng tự nhiên. Do hao mòn hữu hình nên TSCĐ bị mất dần về giá trị sử dụng ban đầu. Nếu không đợc khắc phục, sửa chữa TSCĐ sẽ mất năng lực sản xuất.
Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến độ của khoa học kỹ thuật. Do ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật càng ngày càng có nhiều TSCĐ đợc sản xuất với chi phí thấp hơn và có nhiều tính năng hơn. Việc sản xuất ra các TSCĐ có nhiều tính năng hơn giá rẻ hơn đã làm cho các TSCĐ sản xuất ra trớc đây giảm dần giá trị.
Trong hai loại hao mòn trên, hao mòn hữu hình là yếu tố chủ quan. Loại hao mòn này phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng và điều kiện bảo quản TSCĐ. Các doanh nghiệp cần chú ý sử dụng và bảo quản TSCĐ hợp lý theo các yêu cầu kỹ thuật của từng loại TSCĐ để giảm bớt sự hao mòn hữu hình.
Ngợc lại, hao mòn vô hình là yếu tố khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của doanh nghiệp. Đặc điểm này đòi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ l- ỡng khi có kế hoạch mua sắm TSCĐ. Một nguyên tắc đặt ra là chỉ mua sắm TSCĐ
khi cần thiết với phơng án sử dụng hợp lý, hiệu quả để tránh bị giảm giá trị tài sản do hao mòn vô hình của chúng.
Trong quá trình tham gia vào sản xuất do chịu tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau nên tài sản cố định bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
- Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng và giá trị do chúng đợc sử dụng trong sản xuất hoặc do sự tác động của các yếu tố tự nhiên gây ra, biểu hiện ở chỗ hiệu suất của TSCĐ giảm dần , cuối cùng bị h hỏng phải thanh lý. TSCĐ bị hao mòn trớc hết do nó tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh, trong trờng hợp này mức hao mòn tỷ lệ thuận với thời gian và cờng độ sử dụng của chúng. Ngoài nguyên nhân chủ yếu nói trên trong khi sử dụng và cả không sử dụng. TSCĐ còn bị hao mòn hữu hình là do những tác động của những yếu tố tự nhiên nh độ ẩm, khí hậu...
Để giảm bớt hao mòn trong quá trình sử dụng TSCĐ phải bảo quản tốt, lập kế hoạch bảo dỡng thờng xuyên, nâng cao trình độ ngời sử dụng và sử dụng đúng tính năng kỹ thuật của nó.
- Hao mòn vô hình: là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của tài sản do có những TSCĐ cùng loại nhng đợc sản xuất với giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hao mòn vô hình không phải do chúng đợc xử dụng ít hay nhiều trong sản xuất mà là do tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong điều kiện tăng trởng mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật hiện nay, ngời ta có thể sản xuất ra những máy móc thiết bị cùng loại, cùng thông số kỹ thuật nhng với giá rẻ hơn, hoặc với giá không đổi nhng tính năng, tác dụng, công suất cao hơn, Do vậy, tất yếu những máy móc đợc sản xuất ở thời gian trớc đây sẽ bị mất giá so với hiện tại. Sự mất giá đó chính là hao mòn vô hình. Hao mòn vô hình còn đợc xuất hiện cả khi chu kỳ sống của một sản phẩm bị chấm dứt dẫn đến những máy móc để chế tạo ra loại sản phẩm đó cũng bị mất tác dụng hao mòn vô hình không chỉ diễn ra đối với các TSCĐ có hình thái vật chất mà ngay cả đối với các TSCĐ không có hình thái vật chất.
Nh vậy trong quá trình sử dụng và bảo quản TSCĐ bị hao mòn, phần bộ phận giá trị của TSCĐ tơng ứng với mức hao mòn đó đợc chuyển dịch dần dần vào giá
thành sản phẩm và đợc coi là khấu hao TSCĐ. Bộ phận này là một yếu tố của chi phí sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm và đợc gọi là khấu hao. TSCĐ sau khi sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ số tiền khấu hao đợc trích lại và tích luỹ thành quỹ khấu hao TSCĐ.
Về nguyên tắc, tính khâu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu t ban đầu. Điều này không chỉ đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm, hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình mà còn góp phần bảo toàn đợc vốn cố định.
* Có nhiều phơng pháp tính khấu hao TSCĐ đợc áp dụng rộng rãi và phổ biến trên thế giới, đặc biệt ở các nớc có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu áp dụng một phơng pháp - phơng pháp khấu hao bình quân (phơng pháp khấu hao đờng thẳng).
Phơng pháp này là bắt buộc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc theo quyết định 166BT-BTC ban hành ngày 30/12/99 thay cho quyết định 1062 ban hành 14/11/06.
Phơng pháp khấu hao bình quân:
Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất, đợc sử dụng khá phổ biến để tiến hành khấu hao TSCĐ Theo phơng pháp này tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm đợc xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ. Mức khấu hao hàng năm và tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc xác định theo công thức sau:
NG + Chi phí thanh lý - Giá trị thu hồi
TKH = x100%
T x NG
NG - Giá trị thu hồi MKH = NG x TKH hoặc MKH =
T Các ký hiệu nh sau:
MKH Mức tính khấu hao năm
TKH Tỷ lệ khấu hao năm
T: Thời gian sử dụng tài sản cố định ( năm )Mức khấu hao TSCĐ của 1 tháng