Các câu chuyện kể về tấm gương đạo đức hồ chí minh

7 250 0
Các câu chuyện kể về tấm gương đạo đức hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tập hợp những câu chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Bám theo các chuẩn mực đạo đức. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học Tư Tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn lền ới thực tiễn, nguyên tắc kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng. các phương pháp cụ thể được áp dụng trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí minh

Các câu chuyện kể gương đạo đức Hồ Chí Minh B, quan niệm chuẩn mực đạo đức Cách mạng - Trung với nước, hiếu với dân Hồ Chí Minh cho trung với nước phải gắn liền với hiếu với dân, đất nước dân dân làm chủ Trung với nước tuyệt đối trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước, trung thành với đường lên đất nước Bác nhắc nhở chiễn sĩ “khơng sống hòa bình mà lơi lỏng tay súng Còn đế quốc giới phải xây dựng quân đội mạnh mẽ” chuyến hành quân Thủ đô với chiến sĩ cách 61 năm, đường qua đền Hùng, Bác có nói “Ngày xưa vua Hùng có cơng dựng nước Ngày nay, Bác cháu ta phải giữ lấy nước Trải qua thời đại đấu tranh, ông cha ta giữ thủ đô Tám, chín năm nay, quân dân ta kiên kháng chiến nên có thắng lợi trở Hà Nội thế, đuoc Trung ương Chính phủ giao cho nhiệm vụ tiếp quản Thủ đô, vinh dự lớn” Với Bác người làm chiến sĩ mang niềm vinh dự to lớn Bác gương sang phản chiếu cho Bác dành đời để tận trung với đất nước, với nghiệp giải phóng dân tộc Hiếu với dân thể chỗ thương dân, tin dân, phục vụ dân hết lòng Để làm vậy, phải gần dân, kính trọng học tập nhân dân, phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc Trong đời Cách Mạng Bác, Bác gần gũi quan tâm đến đời sống thường ngày người dân Vui với dân, khổ với dân Bác thường có chuyến thăm nhân dân đồng bào để nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh nâng cao dân trí Một câu chuyện kể lần Bác đến thăm Tết nhà chị Chín-một nơng dân nghèo Chị Chín khơng ngừng xúc động chị khơng ngờ “có bao giờ… có Chủ tịch nước lại đến thăm nhà chúng con…, mà chúng lại thấy Bác nhà Con cảm động quá, mừng quá,…” Bác ân cần hỏi han chị hồn cảnh gia đình tình hình học tập cháu nhỏ Bác tỏ hài lòng chị cho biết “vợ chồng cháu trước dốt nát, phải cố cho cháu học đứa thứ học lớp bốn, sang học chiều trông em, bán kem rán lạc để kiếm them Đứa thứ hai học lớp ba, đứa thứ ba học lớp hai” Bác ân cần dặn dò chuyện làm ăn việc học tập cho cháu nhỏ Người dân ngõ thấy Bác tới quay quần sân nhà chị Chín Bác hỏi thăm chúc tết bà Sau cách mạng tháng Tám (1945) thành công, nước ta trở thành nước độc lập Chính quyền cách mạng non trẻ nước ta đời “ngàn cân treo sợi tóc” vừa “thù trong, giặc ngồi” vừa nạn đói hồnh hành, ngân khố cạn kiệt Với cương vị người đứng đầu Chính phủ cách mạng lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem đói nghèo thứ giặc nguy hiểm giặc dốt giặc ngoại xâm Theo Người: ''Nước nhà giành độc lập tự mà dân đói nghèo cực khổ độc lập tự khơng có ích gì'' Hiểu nỗi khổ nhân dân, lúc “quốc khố khánh kiệt”, Bác khởi xướng phong trào “Hũ gạo cứu đói” Trong chờ đợi thu hoạch ngô, khoai (khoảng ba, bốn tháng) mở quyên góp Mười ngày lần, tất đồng bào nhịn ăn bữa, tháng nhịn ăn ba bữa Gạo tiết kiệm góp lại phát cho người đói Bác tới lấy phần gạo mình, tự tay đổ vào hũ gạo chống đói Thời gian lùi xa thấy “phát minh” màu nhiệm Ngày ấy, chủ trương vừa đưa ra, thôn làng, khắp hang ngõ hẻm nơ nức phong trào “Hũ gạo cứu đói” Hạt gạo lúc rõ ràng quý vàng bạc, châu báu Ngày ngày, người tự giác nhắc người bữa bớt lẻ gạo, mong mau chóng đầy hũ để mang cứu giúp gia cảnh khó khăn Qua phong trào “Hũ gạo cứu đói”, lịch sử lại chứng kiến thêm thật, đỉnh cao vời vợi lẽ sống “Lá rách đùm rách nhiều” - Cần, kiệm, liêm, chính, trí cơng vơ tư Cũng khái niệm “trung, hiếu” cần, kiệm, liêm, chính, trí cơng vơ tư khái niệm cũ đạo đức dân tộc Bác lọc bỏ nội dung không phù hợp, đưa vào nhưngx nội dung đáp ứng yêu cầu cách mạng +Cần cần cù, chăm Cả đời Bác gương sáng cho học tập đức tính Ra tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng, bác xin làm phụ bếp cho tàu buôn Pháp với vốn tiếng pháp ỏi tiếng pháp trở ngại bước đầu tìm đường cứu nước Bac, Bác hiểu phải hiểu, phải giao thiệp tiếng Pháp làm ăn sinh sống để học tập hoạt động cách mạng Nhờ động động học tập dắn mạnh mẽ nên Bac nhanh chóng tìm nhiều cách học thơng minh Bác tranh thủ lúc rảnh rỗi để học viết tiếng pháp Bác thường ghi mẩu giấy nhỏ để dán vị trí hay quan sát vừa học vừa làm Có ghi lên cánh tay, tối rửa để ghi từ khác,… qua tiếng pháp, bác học them tiếng anh, bác Anh có nhiều mục đích, mục đích học them thứ tiếng nước ngoiaf mảnh đất nói tiếng Bác vừa học tiếng vừa làm phụ bếp cho khách sạn Carlton với mức chi phí tiết kiệm học tiếng nước phải kiên nhẫn vượt khó, có lúc Bác vườn hoa Hayđơ học “vì lạnh khơng buồn ngủ” khơng có tiếng Pháp tiếng anh, Bác thơng thạo biết nhiều thứ tiếng khác như: Nga, Đức, Ý, trung Quốc, … +Kiệm: tiết kiệm thời gian, tiền bạc, công sức nước dân, không xa xỉ, phô trương, hình thức,… đồng chí gần bác cho biết bác tiết kiệm có đơi tất rách vá vá lại lần, bác không dung tất có tất rách chưa kịp vá, Bác xoay chỗ rách vào bên trong, cười xí xóa tiếp tiết kiệm thể qua bữa cơm hàng ngày Bác Đã có nghĩ mâm cơm vị lãnh tụ có chưa? Đó ăn lạ, sơn hào hải vị chăng? Nhưng Bác lại khác, mâm cơm Bác thường có với canh Bác thích ăn dân dã giản dị: canh cua đồng với rau chuối thái nghém, cá bống kho gừng, cà dầm mắm,… Bác ăn nào, hết món khơng ăn, Bác để riêng ra, để người sau ăn thừa thức ăn +chí cơng vơ tư: cơng bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị Sáng ngày 27 tháng năm 1959 chủ tịch HCM bỏ phiếu hội đồng nhân dân cấp huyện xã…người bỏ phiếu hòm số 6, đơn vị tiểu khu 1, khu phó Ba Đình, Hà Nội, đặt Nhà thuyền Hồ Tây Theo lời kể đồng chí gần Bác, trước phép “gợi ý” Bác bảo: ấy, đừng có lãnh đạo Bác Bác đảng ủy hướng dẫn danh sách để ai, xóa đâu Đưa lí lịch người ứng cử để Bác xem Có dự buổi ứng cử viên trình bày ý kiến với cử tri, nói lại để Bác can nhắc, bác tự bầu (trích Bác Hồ - người phong cách) - Thương u người, sống có tình nghĩa Trong di chúc, Người dặn “Phải có tình đồng chí, yêu thương lẫn nhau” Yêu thương người Hồ Chí Minh xác định phẩm chất đạo đức cao đẹp yêu thương nhân dân, yêu thương người mà chấp nhận gian khổ hi sinh, đem lại nên độc lập tự cho dân tộc Người khơng mà có triệu con, dân tộc Việt Nam gọi Bác cha, bác, anh Bác dành tình yêu thương bao la vô bờ bến cho dân nước Việt Từ em thơ cụ già cao tuổi, từ chiến sĩ đến tù nhân nước địch Đồng trí Hoàng Hữu Kháng, Cục cảnh vệ Bộ Nội vụ kể: “có đêm Bác ngủ gác nhà, tới 4h sang Người thức giấc Ngồi trời gió vun vút đập vào kính Ngồi nhà thấy lạnh, mà có tiếng trẻ rao hàng đường phố vọng lên Bác mở cửa ngó xuống nhìn em bé khuất từ từ khép cửa lại” (trích kể chuyện Bác Hồ) câu chuyện khác kể lại rằng: đầu năm 1954, tiết trời sang xuân, Việt Bắc rét Trời khuya, Gió bắc thổi mạnh, mưa phùn lâm thâm gây nên lạnh buốt Bác thức để làm việc đồng chí gác bên Bác, khơng để ý nên bị hụt chân xuống hố tránh bom Anh niên loay hoay để leo lên có tiếng nói “chú ngã đấy?”, đôi bàn tay luồn vào nách anh để đưa anh lên Anh không khỏi khơng xúc động trước hình ảnh Bác lúc Bác khơng khốc áo long, bác tất, chân có guốc, chân khơng nên nước mắt trào Bác ân cần sờ nắn hỏi han khắp người anh niên, xem anh có bị thương chỗ không Rồi cười hiền hậu dặn “làm việc phải cẩn thận” - Có tinh thần quốc tế sáng Trong Tuyên ngôn Độc lập (2-9-1945), Hồ Chí Minh viết: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc… suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng Quyền tự do" C, quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức - Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức " Lấy gương người tốt, việc tốt để ngày giáo dục lẫn cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống mới" Năm 1945, trước nạn đói miền Bắc, Người đề xuất toàn dân tiết kiệm gạo để giúp đồng bào bị đói Người kêu gọi: "Tôi xin đề nghị với đồng bào nước, xin thực hành trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn bữa, đem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo” Những năm Hồ Chí Minh sống làm việc Phủ Chủ tịch, kinh tế khó khăn, đời sống nhân dân nghèo khó, người ăn cơm độn ngơ, khoai, sắn, Người đề nghị nhà bếp: cán bộ, nhân dân ăn độn phần trăm, nấu cơm độn cho Người ấy, giống cán bộ, nhân dân Trong chuyến thăm địa phương, chuyến ngày, Người thường mang theo cơm nắm với muối vừng khơng muốn phiền hà đến sở Về chỗ ở, Người khước từ nhà sang trọng Tồn quyền Ðơng Dương trước mà nhà người công nhân phục vụ; dép lốp, mặc áo vá vai, dùng ô tô cũ, mà coi “cái phúc dân, đừng bỏ phúc đi” Mùa hè nóng bức, Hồ Chí Minh dùng quạt cọ, “để dành điện phục vụ cho sản xuất, dành điện phục vụ sinh hoạt cho nhân dân” Trong suốt đời mình, Người thực cách nghiêm túc đầy đủ nói đơi với làm Ở Hồ Chí Minh, lời nói đơi với hành động, lý luận đơi với thực tiễn, nói làm, làm phải điều nghĩ, nói Người thường nói làm nhiều, có vấn đề đạo đức Người khơng nói mà làm - Xây đơi với trống "Nếu tham bảo người ta liêm khiết có khơng? Khơng Mình trước hết phải siêng năng, bảo người ta Phải thấy kẻ địch ta mạnh Nó vơ hình, vơ ảnh, không dàn thành trận, luôn lấn lút ta Nó khó thấy, khó biết, nên khó tránh Nhưng biết kiên làm Năm 1947, chiến khu Việt Bắc, với việc viết tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc", với bút danh Tân Sinh, Bác Hồ viết tác phẩm "Đời sống mới" Theo quan điểm Người, xây dựng đời sống có vai trò quan trọng với quyền Dân chủ Cộng hồ non trẻ, với kháng chiến, kiến quốc cam go Xây dựng đời sống để xoá tàn dư lạc hậu phong kiến, đế quốc để lại, muốn "diệt cỏ dại phải trồng nhiều hoa"; đồng thời, bước giáo dục nhân dân thấy tốt đẹp chế độ trách nhiệm người với Tổ quốc Người viết: "Những người công sở từ làng (xã) Chính phủ Trung ương dễ tìm dịp phát tài xoay tiền Chính phủ, khoét đục nhân dân Đến lộ ra, bị phạt, hết danh giá, mà phi nghĩa khơng hưởng Vì vậy, người cơng sở phải lấy chữ Liêm làm đầu" Bên cạnh Người rằng: "Chống tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu quan trọng cần kíp việc đánh giặc mặt trận Đây mặt trận tư tưởng trị" Muốn chống tham ơ, lãng phí, quan liêu phải dân chủ, phê bình tự phê bình, làm cho người biết tự phê bình dám phê bình người Phải người phụ trách thấy, để quần chúng thấy, tham ô, lãng phí, nẩy nở Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu dẫn chứng, có người lúc tranh đấu hăng hái, trung thành, khơng sợ nguy hiểm, không sợ cực khổ, không sợ quân địch, nghĩa có cơng với cách mạng Song đến có nhiều quyền hạn tay đâm kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ơ, lãng phí, quan liêu, khơng tự giác nên biến thành người có tội với cách mạng Chúng ta phải cứu vãn họ, giúp họ khôi phục lại đạo đức cách mạng - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời "Chính thân tu tâm tích đức cải tạo Cải tạo phải trường kỳ gian khổ, cách mạng thân người Bồi dưỡng tư tưởng để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt Để giáo dục, xây dựng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh có hiệu thiết thực, cán bộ, đảng viên phải không ngừng tu dưỡng, học tập, rèn luyện thực có trách nhiệm số yêu cầu sau "Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức suốt đời" yêu cầu cán bộ, đảng viên, yêu cầu cốt lõi rèn luyện đạo đức, theo Hồ Chí Minh: đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh rèn luyện bền bỉ thành Người khẳng định:“Đạo đức cách mạng trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng phải tiến hành thường xuyên, liên tục, lúc, nơi Cán bộ, đảng viên giữ cương vị cao phải tích cực, liên tục học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng Khi gặp việc thuận lợi không tự cao, tự đại, thỏa mãn dừng lại, gặp việc khổ, việc khó khơng chùn bước, dám nghĩ, dám làm Thực tiễn cho thấy, có nhiều cán bộ, đảng viên giữ cương vị lãnh đạo, quản lý cấp cao lúc gian khổ thì, khơng sợ nguy hiểm, cực khổ, có cơng với cách mạng, song đến có quyền hạn tay nảy sinh kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ơ, lãng phí, quan liêu trở thành người có tội với cách mạng

Ngày đăng: 08/04/2019, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan