1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

189 1.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

117 Chuyện kể gương đạo đức Hồ Chí Minh ******* Chuyện thứ 1: Bản yêu sách nhân dân An Nam gửi Hội nghị Véc-xây Tháng năm 1919, nghe tin đoàn đại biểu mười nước Đồng minh chiến thắng họp Véc-xây cách thủ đô Pa-ri 14 ki-lô-mét, Nguyễn Tất Thành bàn với nhà yêu nước Phan Châu Trinh luật sư, tiến sĩ Phan Văn Trường viết "Yêu sách nhân dân An Nam" gửi Hội nghị Véc-xây Nhà yêu nước họ Phan trịnh trọng nói: - Bảy điều yêu sách mà anh Thành nêu ra, theo thật xác đáng bọn thường trao đổi với Chú Trường xem có nên thêm điều không? - Tôi thấy tốt Thử xem vấn đề quyền nhân dân ta cần đòi - Văn Trường nói gõ nhẹ vào trán theo thói quen ông cần suy tính điều - Thưa hai bác - Tất Thành lên tiếng - Hôm trước cháu phác thảo điều yêu sách đưa hai bác xem, đêm hôm qua cháu nảy thêm ý Cháu thấy Đông Dương, bọn quan lại dựa vào sắc lệnh tên toàn quyền để cai trị dân ta mà luật Cháu muốn đưa thêm điều yêu sách nữa: "Thay chế độ sắc lệnh chế độ luật pháp" - Đúng! Đúng! Luật sư họ Phan sôi hưởng ứng Muốn cho dân ta có tự phải đòi họ cai trị theo luật pháp! - Tôi tán đồng! Phan Châu Trinh nói kết luận buổi gặp mặt Bây ta làm để chuyển Yêu sách tới Hội nghị Véc-xây đây? Tất Thành: - Thưa bác, cháu nghĩ phải nhờ bác Phan Văn Trường viết tiếng Pháp kịp Hai ngày sau, Nguyễn Tất Thành ngồi bên luật sư Phan Văn Trường, trước "Yêu sách nhân dân Việt Nam" vừa thảo xong chữ Pháp - Chúng ta đứng tên yêu sách đây? Bác đứng tên Nguyễn Tất Thành nêu ý kiến - Không! Phan Văn Trường đáp - Yêu sách chấp bút viết tiếng Pháp Nhưng phải viết anh chưa thông thạo Pháp văn mà thôi, sáng kiến lớn lao anh, hầu kiến nêu Yêu sách anh - Thưa bác, sáng kiến cháu phản ánh nguyện vọng chung người yêu nước có phải riêng cháu đâu Bác nhân vật có danh tiếng, bà Việt kiều đất Pháp biết bác luật sư yêu nước dám bênh vực công lý, che chở cho bà Bác đứng tên cho yêu sách giá trị cao, ảnh hưởng rộng - Không! Không thể được! Tôi có chút danh vọng anh ngày nay, tâm, chí anh lớn nhiều Vả lại nguyên tắc, người trí thức không phép lấy công người khác làm công mình: "Cái Xê-da phải trả lại cho Xêda" Đó lẽ phải Chẳng đứng tên, mà bác Hy Mã Phan Châu trinh không nên đứng tên Cuộc trao đổi hai nhà yêu nước tới kết luận: dùng tên tiêu biểu cho nguyện vọng chung nhân dân, phải tên cá nhân tính chất pháp nhân văn có giá trị Cuối anh Nguyễn định tự đứng mũi chịu sào với tên chung cho lòng người Anh ký: Thay mặt người yêu nước Việt Nam Nguyễn Ái Quốc Ngay buổi chiều hôm ấy, sau Yêu sách gửi đi, anh Nguyễn rời khỏi nhà số đường Vi-la đê Gô-bơ-lanh, nơi anh với luật sư Phan Văn Trường Anh sống bí mật, đề phòng truy lùng riết bọn mật thám Bộ Thuộc địa Pháp * * * Vào buổi sáng sớm có người đến bấm chuông nhà số 6, phố Đô-bi-nhi Đây nhà Giuyn Căm-bông, đại sứ cũ Pháp Đức, thành viên đoàn đại biểu Pháp dự Hội nghị Véc-xây Giơ-nơ-vi-e-vơ Ta-bu-i, cô cháu gái trẻ Căm-bông mở cửa Sau cô nhà báo tiếng, lúc cô thư ký cậu cô Người bấm chuông niên châu Á, mảnh khảnh, có khuôn mặt cởi mở, dễ mến, đôi mắt to, sáng long lanh Anh lịch chào cô nói thứ tiếng Pháp không sõi: - Tôi muốn trao cho ngài đại sứ Căm-bông văn kiện Giơ-nơ-vi-e-vơ mời khách đến sớm vào nhà hiệu cho khách ngồi xuống cạnh bàn dài chạm trổ theo kiểu đế chế Chiếc bàn kê phòng khách gia đình Ta-bu-i Cô gái hỏi người niên ai? - Thưa cô, Nguyễn Ái Quốc, muốn gặp ngài Căm-bông Chàng niên lấy giấy buộc dây mảnh Anh mở trao cho cô gái - Tôi đến để trao cho ngài đại sứ "bản trần tình” nhân dân Đông Dương Có thể thấy tờ giấy cuộn giấy viết thứ chữ đẹp Tờ thư gửi cho chủ nhà: Thưa ngài đại sứ Căm-bông, đại diện toàn quyền nước Pháp Hội nghị Véc-xây Tôi người đại điện cho nhân dân Đông Dương Chúng dân tộc chậm phát triển, biết văn minh nước Ngài " Tài liệu mà người niên châu Á mang đến có tên “Bản Yêu sách nhân dân An Nam " Bản Yêu sách viết: "Trong chờ đợi nguyên tắc dân tộc từ lĩnh vực lý tưởng chuyển vào lĩnh vực thực chỗ quyền tự thiêng liêng dân tộc thừa nhận thực sự, nhân dân nước An Nam trước kia, xứ Đông - Pháp, xin trình bày với quý Chính phủ Đồng minh nói chung với Chính phủ Pháp đáng kính nói riêng yêu sách khiêm tốn sau đây: 1- Tổng ân xá cho tất người xứ bị án tù trị 2- Cải cách pháp lý Đông Dương cách cho người xứ quyền hưởng đảm bảo bề mặt pháp luật người Âu châu; xoá bỏ hoàn toàn án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố áp phận trung thực nhân dân An Nam; 3- Tự báo chí tự ngôn luận; 4- Tự lập hội hội họp; 5- Tự cư trú nước tự xuất dương; 6- Tự học tập, thành lập trường kỹ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho người xứ; 7- Thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật; 8- Đoàn đại biểu thường trực người xứ, người xứ bầu ra, Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết nguyện vọng người xứ Vài ngày sau, đoàn đại biểu khác tham gia Hội nghị nhiều nghị sĩ Pháp nhận yêu sách tương tự Kèm theo yêu sách có thư ngắn: "Thưa ngài! Nhân dịp chiến thắng Đồng minh, xin mạn phép gửi đến Ngài kèm theo ghi yêu sách nhân dân An Nam Tin tưởng độ lượng cao Ngài, mong Ngài ủng hộ yêu sách trước người có thẩm quyền Thay mặt nhóm người An Nam yêu nước: Nguyễn Quốc" Người ta nhiều lần bắt gặp người niên Việt Nam kiên trì với tập giấy tờ cặp nách hành lang ồn ào, mù mịt khói thuốc ban biên tập báo Pa-ri, gian phòng chật chội công đoàn đảng Xã hội thuê để tổ chức họp mít tinh Lu-i Ác-nu, Trưởng ban Đông Dương Sở Mật thám Pháp, sau Chánh Mật thám Pháp Đông Dương, nhún vai nghe báo cáo hành động người tên Nguyễn Ái Quốc nội dung "tài liệu chống Pháp" người phân phát khắp nơi Do nghề nghiệp đòi hỏi, Ác-nu biết rõ người An Nam khả nghi sống Pa- ri, báo cáo tỉ mỉ bước "những kẻ chủ mưu gây bất an" từ Đông Dương sang Một người Phan Châu Trinh, mở hiệu ảnh thực tế ngưng hoạt động trị Vả lại, hành động “khiêu khích” vốn Phan Châu Trinh, ông lúc có thái độ kính nể nước Pháp Một người khác luật sư Phan Văn Trường, sống Pa-ri, coi nhà mác-xít, người dịch sách, báo trị tiếng Việt không tham gia làm việc Chỉ người số nhân vật quen biết cũ Sở Mật thám dám gan làm việc Phan Bội Châu Nhưng Ác- nu biết chắn Phan Bội Châu nơi miền Nam Trung Quốc, nữa, ông ta có cho đăng báo, lời lẽ ôn hoà có lợi cho chủ trương hợp tác Pháp - Việt Cả Ác-nu - kẻ có mắt cú vọ, nhòm ngó khắp nơi, chí người bạn gần gũi người yêu nước trẻ tuổi gan cất lên tiếng nói bảo vệ nhân dân bị áp trái tim bọn đế quốc Pháp ngờ vào lúc rằng, Nguyễn Ái Quốc - tác giả Yêu sách, anh Văn Ba, người phụ bếp tàu biển, người trai quan Phó bảng làng Sen, cậu bé ham hiểu biết Nguyễn Tất Thành - người mà Kể chuyện Bác Hồ NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, t 2, tr 19 * * * Chuyện thứ 2: "Con đường dẫn đến chủ nghĩa Lênin" Ngay sau chiến tranh giới lần thứ nhất, làm thuê Pa-ri, làm cho cửa hàng phóng đại ảnh, vẽ “đồ cổ mỹ nghệ Trung Hoa" (do xưởng người Pháp làm ra!) Hồi đó, thường rải truyền đơn tố cáo tội ác bọn thực dân Pháp Việt Nam Lúc giờ, ủng hộ Cách mạng tháng Mười theo cảm tính tự nhiên Tôi chưa hiểu hết tầm quan trọng lịch sử Tôi kính yêu Lênin Lênin người yêu nước vĩ đại giải phóng đồng bào mình; trước đó, chưa đọc sách Lênin viết Tôi tham gia Đảng Xã hội Pháp chẳng qua "ông bà" - hồi gọi đồng chí - tỏ đồng tình với tôi, với đấu tranh dân tộc bị áp Còn đảng gì, công đoàn gì, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản gì, chưa hiểu Hồi ấy, chi Đảng Xã hội, người ta bàn cãi sôi vấn đề có nên lại Quốc tế thứ hai, nên tổ chức Quốc tế thứ hai rưỡi, tham gia Quốc tế thứ ba Lênin? Tôi dự họp tuần hai ba lần Tôi chăm nghe người phát biểu ý kiến Lúc đầu, không hiểu hết Tại người ta bàn cãi hăng vậy? Với Quốc tế thứ hai, thứ hai rưỡi, thứ ba, người ta làm cách mạng cả, lại phải cãi nhau? Và Quốc tế thứ nữa, người ta làm với rồi? Điều mà muốn biết - điều mà người ta không thảo luận họp là: quốc tế bênh vực nhân dân nước thuộc địa? Trong họp, nêu câu hỏi lên, câu hỏi quan trọng Có đồng chí trả lời: Đó Quốc tế thứ ba, Quốc tế thứ hai Và đồng chí đưa cho đọc Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa đăng báo Nhân đạo Trong Luận cương ấy, có chữ trị khó hiểu Nhưng đọc đọc lại nhiều lần, cuối hiểu phần Luận cương Lênin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: "Hởi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta!" Từ hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba Trước kia, họp chi bộ, ngồi nghe người ta nói; cảm thấy người có lý cả, không phân biệt sai Nhưng từ xông vào tranh luận Tôi tham gia thảo luận sôi Mặc dù chưa biết đủ tiếng Pháp để nói nghĩ mình, đập mạnh lời lẽ chống lại Lênin, chống lại Quốc tế thứ ba Lý lẽ là: Nếu đồng chí không lên án chủ nghĩa thực dân, đồng chí không bênh vực dân tộc thuộc địa đồng chí làm cách mạng gì? Không tham gia họp chi mà thôi, đến chi khác để bênh vực lập trường "của tôi" Ở đây, cần nhắc thêm đồng chí Mác-xen Casanh, Vay-ăng Cu-tuya-ri-ê, Mông-mút-xô nhiều đồng chí khác giúp đỡ hiểu biết thêm Cuối Đại hội thành phố Tua, đồng chí biểu tán thành tham gia Quốc tế thứ ba Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba Từng bước một, đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần hiểu có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ Ở nước ta Trung Quốc vậy, có câu chuyện đời xưa "cẩm nang" đầy phép lạ thần tình Khi người ta gặp khó khăn lớn, người ta mở cẩm nang ra, thấy giải pháp Chủ nghĩa Lênin chúng ta, người cách mạng nhân dân Việt Nam, "cẩm nang" thần kỳ, kim nam, mà mặt trời soi sáng đường tới thắng lợi cuối cùng, tới chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản * * * Chuyện thứ 3: Bác Hồ với cụ Phan Châu Trinh HỒ CHÍ MINH Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành với tên Ba rời Sài Gòn ngày 15/7/1911 đến cảng Lơ Ha-vơ-rơ, Phan Châu Trinh rời Sài Gòn ngày 1/4/1911 đến Pháp vào ngày 27/4 năm, ngụ Pa-ri Khoảng cách Lơ Ha-vơ-rơ Pa-ri - nơi cụ Phan sống - có 100 số, lại dễ dàng Chắc chắn dịp Người tranh thủ đến Pa-ri gặp cụ Phan, làm quen với người quanh Cụ, đặc biệt để bàn bạc với Cụ hướng sống học tập Và đến lần Có ba thư với thủ bút Tất Thành mà cụ Phan giữ đem nước năm 1925 gia đình gửi Việt Bắc tặng Trung ương kháng chiến chống thực dân Pháp, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh Có lẽ yêu cầu bảo mật, thư không ghi ngày tháng phán đoán thư sau viết vào dịp Nguyên văn sau: “Hy Mã nghi bá đại nhơn, Cách không tiếp tôn tín, không hay Bác hành thể bên ta nào? Và cháu muốn biết cháu gặp Bác trước lúc hay không, cháu cần lời tôn hội, xin Bác trả lời liền cho cháu chừng tuần lễ cháu xuống tàu “đi chưa biết đâu” Kính chúc Bác, M.Trường em Dật đồng bào yêu hảo” Cuồng Điệt: Tất Thành 10.orchard Place Southampton England Theo lời thư thì: Tất Thành biết rõ tình hình cụ Phan bị Bộ Thuộc địa ép phải khỏi Pa-ri nên yêu cầu Cụ trả lời để đến gặp vòng tuần lễ… Do đoán ghi địa Anh lúc Tất Thành Anh mà thực không xa Pa-ri, nhà chủ tàu Anh A-đơ-ret-xơ (Saint - Adresse), ngoại ô Lơ Ha-vơ-rơ cách Pa-ri trăm số Lời thăm hỏi thân tình người quanh Phan Châu Trinh lúc đó, kể luật sư Phan Văn Trường nói lên họ gặp gỡ Sau thư có gặp gỡ cụ Phan Châu Trinh Tất Thành Pa-ri trước chuyến xa tàu biển Theo phán đoán thời nơi dừng chân Bác Hồ sau chuyến cảng Lơ Havơ-rơ Vì nguyên nhân: nơi dừng lâu tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, có nhà chủ tàu nhiều bạn bè quen biết tàu làm nơi tá túc; nơi gần Pa-ri, chỗ cụ Phan người bạn khác, đến đến gặp được; nơi lánh sang đất Anh thuộc quyền hoàng gia vốn lúc không thân thiện với Pháp (như thể năm 1915, Chính phủ Anh không đáp ứng yêu cầu Pháp soát xét nơi Tất Thành để tìm thư phúc đáp Phan Châu Trinh, sau này, Chính phủ Hoàng gia ký lệnh thả Nguyễn Quốc Hồng Kông năm 1931 ) Cần khám phá châu Mỹ nước Mỹ thời kỳ phát triển mạnh mẽ, Tất Thành lên làm việc tàu Nam Mỹ Bắc Mỹ Anh dừng lại Niu-yóoc, lên bờ để làm thêm kiếm sống, viết thư nước nhờ tìm tin, địa cha, gặp đại diện phong trào yêu nước Triều Tiên Mỹ học tập kinh nghiệm đấu tranh họ Nhưng Tất Thành không Mỹ lâu, khoảng năm 1913 Người trở Lơ Ha-vơrơ, bàn bạc với cụ Phan chuyển sang Anh, Tất Thành gửi thư sau cho cụ Phan: “Hy Mã nghi bá đại nhơn, Cháu kính chúc Bác, em Dật ông Trạng, anh em ta Pa-ri mạnh giỏi Nay cháu tìm nơi để học tiếng Mấy bốn tháng rưỡi làm với Tây, nói tiếng Tây luôn Tuy Anh chẳng khác Pháp ngày tháng lo làm cho khỏi đói chẳng học Cháu ao ước 4-5 tháng gặp Bác cháu nói hiểu tiếng Anh nhiều nhiều Bên ta có không? Và Bác dịch xong hồi xin Bác gởi cho cháu Chuyến Bác nghỉ hè đâu? Nay kính” Cuồng Điệt Tất Thành Crayton Cong Hotel West Ealingw Lon don Câu cuối thư hỏi vấn đề nghỉ hè theo tập quán Phương Tây không nói đến không khí chiến tranh, cho phép ta đoán thời gian viết thư khoảng năm 1913 Câu "Xin gởi hồi sau " dịch tập Giai nhơn kỳ ngộ mà Tất Thành đọc "mấy hồi trước” chuyến đến thăm cụ Phan trước Ở Anh mà làm việc với người Pháp nói tiếng Pháp với gởi gắm bạn bè Pháp, Tất Thành vào làm việc ê-kíp hầu hết người Pháp vua bếp Êxcốp-phi-e Với lời ước hẹn “4, tháng lúc gặp Bác cháu sẽ…” thấy rõ tình hình Bác Phan khó di chuyển bị kiểm soát, từ Anh, Tất Thành có nhiều đến gặp Bác Pa-ri Ngoài hai thư trên, cụ Phan giữ “các” Cuồng Điệt Tất Thành gửi từ địa phương tên “Xu-phơ-ra-rat" mà tập sách Hồ Chí Minh, biên niên tiểu sử xác định Anh Nội dung thơ tám câu bảy chữ nói lên cảm xúc thân với tác phẩm: “Giai nhân kỳ ngộ", Cụ Phan phóng tác Lời cuối thật thắm thiết "Hy Mã nghi bá đại nhơn thấu Cuồng Điệt" Có thư thứ tư Tất Thành bà Thu Trang tìm dịch tiếng Pháp thư khố Ô-đi-nô Bộ Ngoại giao Pháp dịch lại sau: "Kính gửi Nghi bá đại nhơn, Tiếng súng rền vang thây người phủ đất, Năm cường quốc vào vòng chín nước đánh Cháu nhớ đến thư cách tháng viết dông bão Định mệnh dành cho nhiều bất ngờ nói trước thắng… Các nước trung lập lưỡng lự nước tham chiến chưa rõ ý họ Tình hình thư nhúng mũi vào đứng phía phía Hình người Nhật có nhúng tay vào Cháu nghĩ vòng ba, bốn tháng số phận châu Á thay đổi, thay đổi nhiều Mặc kệ kẻ đánh bạo động, phần bình tâm Xin gửi lời thăm Nghi bá em Dật Xin trả lời cháu địa sau đây: Nguyễn Tất Thành Số nhà Stenphen Totterham Rd Lon don" Thư viết chiến diễn ác liệt Nhưng theo tài liệu sưu tầm Phan Châu Trinh với Phan Văn Trường bị bắt ngày 14/9/1914, tháng sau chiến tranh bắt đầu Như Tất Thành viết thư chưa biết cụ Phan bị bắt thư bị quan điều tra lấy được, cho dịch gửi cho Bộ Ngoại giao Ngoài ra, Báo cáo kết thúc vụ án Dự thẩm án binh Ca-ron viết rõ "Soát nhà Phan Chu Trinh lấy nhiều thứ khả nghi có thư Tất Thành số đường Stenphe Road - Totterham London, gửi công hàm cho Chính phủ Anh nhờ soát nhà Tất Thành không phía Anh đáp ứng" Trong biên thẩm vấn Cao Đắc Minh với tư cách nhân chứng, Ca-ron có đưa thư Đắc Minh khẳng định thư Tất Thành trả lời cho Cụ Phan Trong thư bà Thu Trang tìm thấy thư khố Ô-đi-nô, Tất Thành nhắc đến thư viết "cơn dông bão" số thư bị lấy soát nhà Cụ Phan Các tài liệu cho thấy mối quan hệ thân tình Bác Hồ cụ Phan từ nước gắn bó hai vị năm đầu Người tham gia hoạt động cách mạng Niềm hy vọng cuối đời Phan Chu Trinh Phan Châu Trinh nhà yêu nước lớn Việt Nam đầu kỷ XX Về tuổi tác, Phan Châu Trinh bậc cha Nguyễn Ái Quốc Mặc dù hai người có khác phương pháp cứu nước, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc lòng tôn kính Trong thời gian hai người sống châu âu, có lúc không gần nhau: Nguyễn Ái Quốc Anh, Phan Châu Trinh Pháp; Nguyễn Ái Quốc có số lần viết thư gửi cụ Phan thời gian xảy Chiến tranh giới thứ Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, Nguyễn Quốc hoạt động Pa-ri cụ Phan Châu Trinh giúp đỡ nhiều Ở Pa-ri lúc có luật sư Phan Văn Trường Vào tháng 11/1919, mật thám Pháp có nhận xét ba người sau: "Đa số người thông ngôn nhận xét Phan Châu Trinh nhà cách mạng khôn khéo, Phan Văn Trường người dịch tư tưởng ông, Quốc nhà nho cộng hai người trên, biết" Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, đời sống Pháp khó khăn, vất vả Phan Châu Trinh lúc thành thạo nghề thợ chữa ảnh Mỗi tháng Cụ kiếm độ 100 quan, nên giúp đỡ Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Ái Quốc Khánh Ký cụ Phan Châu Trinh trợ giúp để sinh sống Nhiều mật báo gửi cho Bộ Thuộc địa Pháp cho biết: "Quốc nhờ nhà Phan Văn Trường Sinh sống Khánh Ký Phan Châu Trinh cấp dưỡng, tháng không 500 Francs" Ở Pa-ri, Nguyễn Ái Quốc có tham gia vào việc chuyên chữa ảnh xưởng chữa ảnh Phan Châu Trinh để có thêm tiền tiêu dùng Ngoài việc giúp đỡ nói trên, thời gian đầu, cụ Phan Châu Trinh giúp đỡ Nguyễn Ái Quốc làm quen với người bạn Pháp Tài liệu thư khố cho biết, người bạn Pháp có cảm tình với Phan Châu Trinh trở thành bạn Nguyễn Ái Quốc Cụ Phan Châu Trinh giới thiệu người Pháp mà Cụ biết chắn có cảm tình với Việt Nam để người giúp đỡ Nguyễn Quốc như: Giu-lét Ru, Ma-rin Ma-tel, nhà báo Bác-buýt Bác-buýt người vận động Hội Nhân quyền để cứu Phan Châu Trinh thoát án tử hình sau vụ chống thuế 1908 Ru nhà Việt Nam học, vào năm 1914, cụ Phan Châu Trinh bị bắt vận động riết, tìm cách chứng minh cụ Phan Châu Trinh vô tội Ma-tel chống đối sách hà lạm, độc ác thực dân Pháp Đông Dương Nhờ cụ Phan Châu Trinh giới thiệu, Nguyễn Ái Quốc trở thành bạn người nói Cùng có nhiệt tình yêu nước, có trách nhiệm nhân dân phương pháp cách mạng Nguyễn Ái Quốc cụ Phan Châu Trinh lúc đầu không hoàn toàn giống Cụ Phan Châu Trinh muốn giữ cương vị nhà chí sĩ yêu nước không đảng phái Nguyễn Ái Quốc đến với học thuyết Mác - Lênin Và sau nhiều thất bại, cảm thấy bất cập với thời thế, thư đề ngày 18/2/1922 gửi từ Mác-xây cho Nguyễn Ái Quốc Pa-ri, cụ Phan Châu Trinh chân thành bộc bạch: Tôi tự ví thân ngựa già kiệu, phi nước tế Thân tựa chim lồng, cá chậu Vả lại, già gió dễ lay Người già trí dễ lẫn Cảnh hoa tàn, hiềm quốc phá gia vong, mà tàn phải gào cho hả, may có tỉnh giấc hồn mê Và cuối thư, cụ Phan Châu Trinh vui mừng viết Nguyễn Ái Quốc “như đương lộc, nghị lực có thừa, dày công học hành, lý thuyết tinh thông” Cụ Phan Châu Trinh tin "không chủ nghĩa Anh tôn thờ (ý chủ nghĩa Mác – Lênin) thâm căm cố đế (sân rễ bền gốc) đám dân tình chí sĩ nước ta” Năm 1925, cụ Phan Châu Trinh nước sớm qua đời vào năm 1926 Trong thời gian đó, đánh giá niềm tin Nguyễn Ái Quốc Phan Châu Trinh nguyên vẹn Cụ Phan thổ lộ với đồng chí Lê Văn Huân, Huỳnh Thúc Kháng trước Cụ qua đời "Sự nghiệp độc lập nước nhà trông cậy vào Nguyễn Ái Quốc" Câu nói nhắc lại với lớp người cách mạng trẻ Trần Huy Liệu, Tôn Quang Phiệt tìm đến hỏi Cụ vận mệnh đất nước Trong trường hợp, thái độ tôn kính Nguyễn Ái Quốc cụ Phan Châu Trinh điều dễ hiểu Trong tác phẩm Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Trần Dân Tiên cho biết tình cảm Nguyễn Tất Thành cụ Phan Châu Trinh, Anh vui mừng viết thư cho bạn bè: "Tôi gặp nhà quốc Phan Châu Trinh" Sau này, trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhớ lại cụ Phan, Người viết: “Cụ Phan Châu Trinh mở trường học, bí mật truyền bá chủ nghĩa yêu nước công kích bọn cầm quyền Pháp Vì vậy, Cụ bị kết án tử hình, Hội Nhân quyền Pa-ri cứu” Tình cảm Nguyễn Ái Quốc cụ Phan Châu Trinh sâu sắc Cụ qua đời (1926) Nguyễn Ái Quốc trân trọng mức tinh thần yêu nước cụ Phan Châu Trinh, đánh giá cao ảnh hưởng Cụ phong trào cách mạng đất nước Nguyễn Ái Quốc viết: "Nhà chí sĩ Phan Châu Trinh, người thuộc phái quốc gia khác vừa qua đời 30.000 người An Nam khắp xứ Nam Kỳ làm lễ an táng theo quốc lễ khắp nước tổ chức lễ truy điệu nhà chí sĩ Chỉ vòng vài ba ngày, lạc quyên thu 100.000 đồng Tất học sinh, sinh viên để tang Cụ Trước phong trào yêu nước toàn dân, bọn thực dân Pháp sợ hãi, bắt đầu phản công lại Chúng cấm học sinh đề tang tổ chức lạc quyên Chúng cấm tổ chức lễ truy điệu, v v… để phản đối lại, học sinh bãi khoá…" Ở tác phẩm Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản phong trào cách mạng An Nam, Nguyễn Ái Quốc nhắc lại phong trào nước để tang cụ Phan Châu Trinh "Năm 1926, có thức tỉnh toàn quốc sau chết nhà quốc gia chủ nghĩa già - Phan Châu Trinh Khắp nước tổ chức lễ truy điệu Chữ "chủ nghĩa quốc gia" từ nói viết cách công khai Những giáo viên Pháp tìm cách ngăn cấm học sinh tham gia mít-tinh Nam, nữ học sinh nhiều gánh nên đội ạ" Bác dặn: "Nên tìm cách cải tiến vận chuyển xe để đỡ cho chị em lâu dài" Năm 1968, Bác chống hạn Nghiêm Xuân (huyện Thường Tín); hôm Bác đến sớm, đồng bào vắng, tiện đường Bác xuống khu dân cư, hỏi thăm bà Bác vào nhà dân hỏi Tết vừa qua gia đình đón Tết có vui không? Có cụ già 60 tuổi thưa với Bác ăn Tết không vui Bác hỏi sao, cụ kể lại gia đình từ xưa có nhà gần đường, vừa qua huyện có lệnh đuổi bà để mở đường, không bồi thường, không cho gia đình chuyển đâu, gia đình ăn Tết không vui, người lệnh ông chủ tịch huyện Bác lắng nghe mà vẻ mặt không vui, Bác bảo, làm người cán không xứng đáng, không khác cường hào xưa Sau Bác thị phải điều tra làm rõ Vị Chủ tịch bị kỷ luật Lòng dân phấn khởi nhắc chuyện làm gương cho cán dân phải làm Hôm Bác tham gia chống hạn với dân, trời nắng to có đồng chí cầm ô che cho Bác, Bác bảo: "Dân chịu Bác chịu được, làm Bác ông quan thời xưa" Trên đường chống hạn giúp dân, thấy phía trước có xe công an còi inh ỏi dẹp đường, Bác cho dừng xe lệnh cho xe công an dừng lại, Bác tiếp Bác phê bình: "Bác xuống với dân để chống hạn mà làm cho dân họ sợ xuống làm gì?" Những năm tháng cuối đời, sức khỏe yếu Người dành nhiều thời gian làm việc với đồng chí phụ trách nông nghiệp Họp Bộ Chính trị hay buổi làm việc nông nghiệp Bác thường nhắc đến Điều lệ Hợp tác xã Bác bảo công nhân có ngày kỷ niệm, nên lấy ngày ban hành Điều lệ Hợp tác xã làm ngày kỷ niệm cho nông dân Bác dặn viết Điều lệ cho nông dân học hiểu Sau đọc dự thảo Bác nói dùng cho cán bộ, xã viên viết phải tóm tắt hơn, dễ hiểu Bác đọc sửa chữa kỹ, có chỗ chữ nghĩa cầu kỳ khó hiểu Bác sửa lại Số thứ tự chương đánh số La Mã, Bác sửa lại "chương Một Hai " Sau Bác yêu cầu chuyển nội dung Điều lệ sang diễn ca phát đài phát cho dân dễ thuộc, dễ nhớ, để làm theo Bá Ngọc Trích “Hồ Chí Minh – chân dung đời thường” NXB Lao động, H 2005 * * * Chuyện thứ 105: Người Pháp, người Mỹ Tuần báo "Đây Paris" ngày 18/6/1946 viết sớm nhất, tương đối đầy đủ phong cách Bác Hồ "Chủ tịch nước Việt Nam người giản dị đỗi Quanh năm ông mặc áo ka ki xoàng xĩnh người cộng tác quanh ông để ý, nói với ông với địa vị ông ngày nay, nhiều cần phải mặc cho trang trọng, ông 175 mỉm cười trả lời: "Chúng ta tưởng quí trọng có áo đẹp mặc, đồng bào trần rét run thành phố vùng quê" Sự ăn giản dị đến độ, nhà ẩn sĩ, đặc tính rõ rệt Chủ tịch Hồ Chí Minh Một tuần lễ ông nhịn ăn bữa, để hành hạ cho khổ sở mà để nêu gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bới nạn đói nước Hết thảy người xung quanh bắt chước hành động ông Trong ngày thường, ông dùng cơm Bắc Bộ phủ, ngồi chung với người Người ta thấy quây quần xung quanh bàn ăn: trưởng, thư ký cậu thiếu niên phục vụ bàn giấy Nhờ có đức tính giản dị ông mà ngồi ăn với người ông không làm phải giữ kẽ nhiều quá, mà trái lại, không khí chung lộ ra, lúc thân mật, vui vẻ, gây cho bữa ăn vẻ gia đình Tính giản dị thân mật ông biểu lộ diễn văn Không ông thông thái, vốn rộng ông Ông thông thạo bảy thứ tiếng khác nói nhiều tiếng thổ âm, trái lại ông dùng câu nôm na, khiến cho người dù quê mùa chất phác nghe hiểu Ngày ông viết xã luận cho báo Cứu Quốc, trước đem cho nhà in, ông đem đọc cho số người chữ, ông già, bà già nghe Nếu ông thấy thính giả không hiểu ý tưởng viết ông viết lại khác Tất đức tính Hồ Chí Minh bao gồm cử bé nhỏ Chủ tịch Hồ Chí Minh ghét lối nói khoa trương, văn vẻ Mỗi diễn văn ông học nhỏ kết luận ý kiến đạo đức Bởi ý tưởng giản đơn mà diễn văn ông có tiếng vang lớn giới trí thức dân chúng" Hai mươi lăm năm sau viết trên, năm 1971 - sau Bác Hồ mất, người Mỹ - nhà báo, nhà văn Đây-vít Han-bơc-stơn sách "Hồ" mình, Nhà xuất Răng- dôm Hao-sơ Niu-Óoc ấn hành viết: "… Hồ Chí Minh nhân vật kỳ lạ thời đại - giống Găng-đi, giống Lê nin, hoàn toàn Việt Nam Có lẽ người khác kỷ này, dân tộc ông, giới ông thân cách mạng Thế hầu hết nông dân Việt Nam, ông biểu tượng sống, hy vọng, đấu tranh, hy sinh thắng lợi họ Ông người Việt Nam lịch sự, khiêm tốn, nói hòa nhã, không màng địa vị, luôn mặc quần áo đơn giản - cách ăn mặc ông không khác người nông dân nghèo - phong cách mà Phương Tây chế giễu ông nhiều năm, cười ông thiếu nghi thức quyền lực, đồng phục, không theo thời trang Cho đến ngày họ tỉnh ngộ nhận thấy tính giản dị ấy, sùng bái 176 giản dị ấy, khả hòa vào nhân dân sở cho thành công ông Trong nước mà dân chúng thấy người cầm đầu đạt tới địa vị trở thành "Tây" "Việt Nam", bị quyền lực, tiền bạc lối sống phương Tây làm thối nát; nước người ngoi lên cao không làm cho dân chúng cả, bị bán cho người nước ngoài, tính giản dị ông Hồ sức mạnh Địa vị cao sang, ông giản dị Hình ông luôn giữ giá trị vĩnh cửu người Việt Nam: kính già, yêu trẻ, ghét tiền Ông Hồ không cố tìm kiếm cho trang sức quyền lực ông tự tin mối quan hệ ông với nhân dân, với lịch sử không cần tượng, cầu, sách, ảnh để chứng tỏ điều cho cho thiên hạ biết Việc ông từ chối sùng bái cá nhân đặc biệt đáng ý xã hội phát triển " Nguyễn Việt Hồng Trích "Bác Hồ, người phong cách" tập NXB Lao động H 1993 * * * Chuyện thứ 106: Cái đuôi Tôn Ngộ Không Một cán cấp cao dự lớp Chỉnh Đảng Trung ương khoá 1, năm 1952 Việt Bắc, nói với chúng tôi: - Bây xem Tây Du ký hay, đẹp thật nhớ câu chuyện "ngoài" Tây Du Ký hay mà Bác Hồ dạy Năm ấy, Bác đến lớp Bác nói: "các cô, (bao Bác gọi cô trước, đồng bào, chiến sĩ trước) học căng thẳng, nên Bác đề nghị tối nghỉ học để Bác cháu ta nói chuyện vui" Cả lớp vỗ tay hoan hô, không khí lớp học sôi hẳn lên Bác hỏi "Trong đây, đọc Tây Du Ký?" Nhiều cánh tay giơ lên Bác nhìn thấy ông Tôn Quang Phiệt nhà hoạt động cách mạng, người tham gia sáng lập Đảng Tân Việt, Tổng thư ký Uỷ ban Thường trực Quốc hội, Bác mời ông Phiệt, đồng hương Nghệ An lên kể chuyện, yêu cầu nói 15 phút Ông Phiệt “đi” vài đoạn hết giở, đành thú thực "kể vắn tắt khó lắm" ông Phiệt "trêu" lại Bác: "xin mời Bác" Bác cười, "thông cảm'' kể: "Từ loài người có đầu óc tư hữu sinh nhiều thói hư, tật xấu Đường Tăng vị chân tu, chất tốt, có lòng nhân hậu, có tính khoan dung Ông ta muốn chống áp bức, đường lối cách mạng dẫn đường Tin vào sức mạnh 177 cảm hoá Đạo Phật, nên ông tình nguyện lấy Kinh Phật để truyền bá Sau 14 năm trời, tức qua 5048 ngày đêm, thầy trò Đường Tăng vượt 18 vạn ngàn dặm dường, chịu đựng 81 tai ương để lấy 55 kinh gồm 5.048 Đó truyện dài, dấu tranh thiện ác, nghĩa phi nghĩa Còn tìm thấy Tây Du Ký nhiều vấn đề bổ ích Đường Tăng người có lập trường kiên định, có lĩnh, tạo "bất biến" để đối phó với "Vạn biến'' Còn Tôn Ngộ Không không tu thành đạo nên đuôi Khi Tôn Ngộ Không biến thành đình đuôi sau phải hoá phép làm cột cờ Bọn ma vương thấy lạ, cột cờ phía sau đình, phát đuôi Tề Thiên Đại Thánh nên không bị mắc lừa, không vào đình nữa, nên mưu họ Tôn bị thất bại " Nghe đến "sợ" Quả nghe "tổng thuật" giá trị Tây Du Ký Biết Bác có nên chờ Bác nói tiếp: "Người cách mạng không tu dưỡng có phen có đuôi ấy, dù nhỏ có ngày gây hậu khôn lường'' Cả lớp ngồi im Nguyễn Việt Hồng Trích cuốn: “Bác Hồ, người phong cách” Sđd, tr 177 * * * Chuyện thứ 107: Thi đua lòng yêu nước ta thắng Những ảnh Bác Hồ biết đến ngày nay, thường không thấy Bác mặc com-lê, thắt cà vạt Nhớ lại khoảng tháng 10 năm1945, thăm tỉnh Thái Bình, Bác gặp đội viên bảo vệ chân giầy ghệt, thắt lưng to (bấy gọi xanh-tuya-rông ) thắt cà vạt Bác dừng lại nói: - Chú mà phải thắt à? Trong Bắc phủ, thấy có số cán từ chiến khu "xúng xính", Bác nhẹ nhàng: - Trông dáng người thành phố Bác mong đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Rồi Bác mong cháu có áo đẹp, cụ già có khăn lụa Bác không lấy ý áp đặt người khác, không bắt phải theo 178 Lần sang thăm nước bạn, cán ngoại giao xin phép Bác phố Bác bắt cán mặc quần áo, thắt cà vạt nghiêm chỉnh cho phép Bác nói: - Đời sống ăn mặc lên Nhưng phải tùy cảnh, tùy thời "Thời" "cảnh" năm 1945 đa số đồng bào ta vừa qua 80 năm bị áp nô lệ, qua đói Ất Dậu, vừa bị lụt bão, miếng cơm, củ khoai chưa đủ ăn, áo không đủ mặc Thế mà cán - đầy tớ nhân dân, lời Bác dạy - lại mặc quần áo sang trọng, đắt tiền, lúc, "khó coi" Khi Bác thăm đồng bào nông dân, Bác dép, tới ruộng, Bác bỏ dép, xắn quần lội ruộng, tát nước với bà Trong có anh cán giầy bóng loáng, dừng bờ hỏi thăm Báo Nhân dân ngày 18 tháng năm 1994, có đăng bài, nội dung tóm tắt sau: Chuyện vào khoảng cuối tháng năm 1946, tình hình thực dân Pháp không chịu từ bỏ ý đồ xâm lược trở lại Việt Nam, để tạo điều kiện, thời gian chuẩn bị kháng chiến, Bác phái đoàn Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn, sang thăm Pháp điều đình với Chính phủ Pháp Trước ngày đi, thấy Bác làm việc theo thời gian biểu định, chẳng thấy Bác "sắm sửa gì'' Trong đó, số cán phái đoàn lo tìm hiểu "mốt'' Pari, lo may mặc com-lê, sơ mi, càvạt, đóng giầy có người lo khoản nước hoa Việc làm cán điều tốt Nhưng có điều "vị" xa hay “ồn ào”, thi đua may sắm Chuyện đến tai Bác Thương yêu, bình đẳng, không nhắc nhở, Bác nói: - Các muốn thi đua với Tổng thống, Thủ tướng nước ăn mặc thua họ Bác cháu ta thi đua với họ lòng yêu nước, thương dân ta thắng Nguyễn Việt Hồng * * * Chuyện thứ 108: Phải quan tâm đến người Hội trường Đảng Nguyễn Ái Quốc kháng chiến Việt Bắc, lần Bác Hồ đến dự lễ bế giảng trường Xuống thăm nhà bếp, Bác thấy làm cỗ linh đình, Bác nói với đồng chí phụ trách trường: "Này, bế mạc, "bế bụng" đâu nhé! Kháng chiến khó khăn đấy, ạ" 179 Đến bữa ăn, thấy mâm cơm có bát, đôi đũa, Bác hỏi: "Thế Bác ăn với ai?" Đồng chí phụ trách gãi đầu gãi tai: "Dạ, xin để Bác ăn riêng cho tiện " Bác ngắt lời: "Không tiện Thế muốn cho Bác ăn ngồi trước à?" Và Bác đòi phải bê ăn cán bộ, nhân viên nhà trường lên cho Bác xem, Bác bảo kê thêm bàn ghế cho người ăn với Bác Bố trí xong xuôi rồi, Bác vui vẻ, bảo người: Ngồi vào đây, ăn chung với Bác, ăn Bác ăn được? Khi Bác lên nói chuyện với học viên, đồng chí phụ trách trường giới thiệu: "Bác Hồ huấn thị cho chúng ta" Bác cười mà bảo rằng: “Tôi nói chuyện với đồng chí có ''huấn thị"gì đâu” Buổi tối, Bác lại trường để làm việc Các đồng chí mang đến cho Bác đèn tọa đăng sáng Khoảng -10 tối, Bác cầm đèn xuống văn phòng trường bảo rằng: đèn to, tốn dầu lắm! Bác làm việc khuya, đèn đủ Các đồng chí đổi cho Bác đèn khác" Sáng sớm hôm sau, trước Bác chia tay trường, đồng chí phụ trách hỏi Bác có điều dặn thêm công việc trường Người nói: "Tôi mong đồng chí đừng quan tâm đến mà phải quan tâm đến người hơn" Trích cuốn: “Bác Hồ với chiến sĩ” NXB Quân đội nhân dân, H 1994 * * * Chuyện thứ 109: Đời Sống dân quan trọng Năm 1951, hai nhà quay phim chiến sĩ miền Nam Nguyễn Thế Đoàn, Lê Minh Hiền tham gia vào đoàn cán miền Nam Việt Bắc Đoàn Bác Hồ tiếp thân mật tổ chức đón tiếp long trọng Văn phòng Chủ tịch nước Riêng anh em điện ảnh miền Nam Bác mời đến liên hoan lửa trại đầm ấm Anh em đề nghị Bác cho phép "quay" số cảnh làm việc, sinh hoạt Bác Bác đồng ý Với máy quay phim "cổ lỗ sĩ" số mét phim ỏi, Lê Minh Hiền ghi số hình ảnh quý giá - ngày vô giá - Bác Hồ Đồng chí Hiền đồng chí Đoàn áy náy Bác mặc quần áo giản dị quá, sợ mang miền Nam chiếu lên, đồng bào xúc động chê trách người quay phim Đồng chí Đoàn bàn với đồng chí Hiền đề nghị Bác mặc ka ki đại cán, kiểu Tôn Trung Sơn, độc Bác để quay ''cho đẹp" Tưởng Bác đồng ý, ngờ Bác nói: - Bác đấy, mà quay - ''Thua" keo này, lại bày keo khác Lâu lâu hai anh em lại "xin" Bác mặc đại cán "cho" Thấy nghệ sĩ năn nỉ mãi, Bác đành mặc "cho" đôi ba lần, 180 cần thiết Tổ làm phim quay số cảnh Bác đánh máy chữ, trồng rau xanh, công tác lội suối, cưỡi ngựa Anh em định xin quay số cảnh đời sống ngày Bác Bác nói: - Thôi! Đời sống Bác lúc không quan trọng đời sống nhân dân Trích cuốn: “Bác Hồ với chiến sĩ”tập NXB Quân đội nhân dân, H, 1994 * * * Chuyện thứ 110: Ứng biến nhanh giặc thắng Nhân dịp đón đồng chí miền Nam thăm miền Bắc vào giáp tết Nguyên đán, Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức bữa cơm thân mật Các đồng chí gia đình mời đến dự đông đủ Riêng thiếu gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Ban Tổ chức có ý đợi lát Bác bảo: "Đúng ta ăn cơm, tới chậm để phần" Đang lúc người chuẩn bị nâng cốc Đại tướng Võ Nguyên Giáp gia đình tới Biết chậm, Đại tướng mặc quân phục vội bế hai cháu nhỏ khẩn trương bước vào phòng Vợ đồng chí cháu lớn theo sau vội vã Thấy Đại tướng, Bác xem nói: "Chú Văn chậm phút? Đại tướng chậm à?'' Đại tướng vội đặt hai cháu xuống lại trước Bác đứng nghiêm nói: - Thưa Bác, riêng quân chủ lực động dễ dàng Song "lực lượng dân quân du kích" đông đảo động khó ạ! - Bác cười khen: - Giỏi! Chú ứng biến nhanh vậy, nắm vững lực lượng giặc thắng Nói Bác vào bàn ăn: - Xung trận! Mọi người cười lên theo Bác vào "trận" Minh Hiền Trích cuốn: “Bác Hồ với chiến sĩ” NXB Quân đội nhân d6an, H 1994 * * * Chuyện thứ 111: Chữ "quan liêu" viết nào? 181 Năm 1952, lần đến thăm lớp "chỉnh huấn" trị cán trung, cao cấp, anh em quây quần xung quanh Bác, nghe Bác kể chuyện, dặn dò Cuối buổi, Bác cầm que nói: - Các học giỏi, Bác đố chữ xem có biết không nhé! Anh em hưởng ứng "Vâng ạ!" "vâng ạ?" Người biết tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc "nhẩm" lại kiến thức mình, người tiếng nước băn khoăn có chữ khó mà lại không đọc nhỉ? Bác vẽ vạch ngang mặt đất hỏi: - Chữ nào? Tưởng chữ "phạn" chữ "cổ đại" chữ mà Cả lớp hô lên: Thưa Bác, chữ "nhất" Bác khen: - Giỏi Rồi Bác lại gạch gạch chữ Chưa kịp hỏi anh em ồn lên: - Chữ "nhị" Bác động viên: - Giỏi Người lại gạch thêm gạch hai gạch cũ - Chữ "tam" Bác cười: - Khá Rồi Người vạch thêm vạch chữ "tam" - Chữ ? "Các vị" đớ người ra, nhìn vào vạch vừa phải, vạch thứ hai dài có lệch chút, vạch thứ dài tí không song song" cho lắm, vạch thứ tư dài nhất, "cong" Tiếng Pháp Tiếng Hán chữ "tứ" vừa khác ! Bác giục: - Thế ? Các nhà "mác - xít" ? Bác lại cầm que vạch vạch, hai vạch dọc từ xuống dưới, ban đầu thẳng đứng, xuống đến vạch ngang thử hai "quẹo", vạch ba "quẹo", vạch bốn giun, loằng ngoằng đuôi chuột nhắt Bác đứng dậy: - Chịu hết à? Có không đoán Các biết Để que xuống đất, Bác nói: 182 - Chủ trương, sách, đường lối Đảng đắn Đến tỉnh cong, đến huyện "tả hữu', đến xã sai lệch Vì sao? Vì cán không làm đúng, không nắm chủ trương đường lối, không gần gũi dân, không chịu làm "đầy tớ nhân dân" mà muốn làm "quan cách mạng" Cho nên chữ chữ "quan liêu" Các không học biết làm Còn học, lại làm Học viên lớp đứng im, không dám nhìn vào Bác Nguyễn Hồng Nhung Trích cuốn: “Bác Hồ với chiến sĩ” NXB Hội nhà văn, H 2002 * * * Chuyện thứ 112: Làm lo cho cháu ăn no, có quần áo mặc Tháng năm 1945, Ủy ban Cách mạng họp đình Tân Trào, có đại biểu khắp nơi đến dự để chuẩn bị tổng khởi nghĩa toàn quốc Bác Hồ đại biểu ngồi họp đình Tân Trào đồng bào địa phương - đại biểu dân tộc Tày, Trại, Nùng đến chào mừng, thăm hỏi Hôm có khoảng 2, em nhỏ chừng ba bốn tuổi xóm chơi trước đình Các em xanh gầy, bụng ỏng, đít beo, lại trần truồng, lấm lem, chân đất Bác Hồ trông thấy thương, xúc động, cháu, Bác nói với đại biểu đến dự đại hội Tân Trào: - Nhiệm vụ cho cháu ăn no, có quần áo mặc Câu nói Người mãi ghi sâu từ nhớ người có mặt buổi họp thấy có trách nhiệm thiêng liêng chăm lo cho đời sống trẻ em no cơm, ấm áo Theo lời kể Đại tướng Võ Nguyên Giáp Trích cuốn: “Bác Hồ với thiếu nhi phụ nữ” NXB Hội nhà văn, H 2002 * * * Chuyện thứ 113: Dù tá hay tướng phải lo phục vụ nhân dân Vào khoảng tháng năm 1944, máy bay Mỹ bị quân Nhật bắn rơi Hoà An, Cao Bằng Phi công Mỹ nhảy dù rơi xuống cánh rừng bị du kích địa phương bắt 183 Lúc Mỹ phe Đồng minh chống phát xít Phi công Mỹ đưa đến chỗ Bác gọi đến, thị: - Tuy ta thiếu thốn, cố gắng cho ăn uống tương đối, cư xử tử tế, nhân đạo để họ hiểu ta Vâng lệnh Bác, làm Phi công Mỹ ăn với phần Sau ngày, Bác cho đưa đến gặp Bác Bác hỏi chuyện tiếng Anh Người phi công vô ngạc nhiên, trố mắt nhìn Bác đầy vẻ kính phục, không hiểu chốn rừng núi lại gập ông già gầy guộc, mặc áo chàm với đôi mắt rực sáng lại nói tiếng Anh thành thạo, am hiểu phong tục nước Mỹ Sao (Shaw) - tên người phi công - tha thiết xin thả huy Mỹ đóng đất Trung Quốc, dù có phải tốn phí đến nước xin Chính phủ Mỹ gia đình lo chịu Bác mỉm cười giải thích thêm: - Các anh quân đội Đồng minh, chung mục đích chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình giới Chúng cư xử với anh thể cam kết thiện chí dùng anh vào mục đích kiếm lợi Sao hiểu kính phục, tin tưởng Bác Sau đó, Bác cho theo sang Côn Minh, trao lại cho Bộ tư lệnh Mỹ … Bác Trung Quốc thời gian, Bộ Tư lệnh quân đội Mỹ điện cho Bác, xin cử người sang để hợp tác cách họ cho người nhảy dù xuống Tân Trào Tôi lại Bác giao nhiệm vụ đón người Mỹ Chúng đốt lửa lấy khói làm ám hiệu cho máy bay biết mục tiêu Khi họ nhảy dù xuống, tập hợp đội hoan hô họ Họ cảm động trước việc làm ta Sau tiếp nhận nhân viên tình báo quân Mỹ, họ Bác giao nhiệm vụ Bác thị thành lập đại đội Việt - Mỹ thị làm đại đội trưởng Một người Mỹ mang hàm thiếu tá tên Tô-mát làm tham mưu trưởng đại đội Lúc đó, nhớ tự hào Tôi thưa với Bác thiếu tá làm tham mưu trưởng, đại đội trưởng gọi cấp gì, ngờ nét mặt Bác nghiêm lại Bác bảo: - Chú phải lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt, dù tá hay tướng, chiến sĩ cách mạng phải lo phục vụ nhân dân cho tốt Từ bay đến luôn nhớ lời dạy * * * 184 Chuyện thứ 114: Bích Hạnh Theo lời kể Thượng tướng Đàm Quang Trung Có ăn bớt phần cơm không Mùa thu năm 1951, Bác đến thăm lớp chỉnh huấn trị toàn quân Sau đọc lên số cụ thể tệ nạn tham ô, lãng phí mà ban lãnh đạo nhà trường báo cáo với Bác, Bác nói: - Các xem đấy, mời có cán mà tham ô, lãng phí vậy, thử hỏi cán toàn quân, toàn quốc phạm khuyết điểm thiệt hại cho công quỹ Nhà nước, nhân dân biết Ngừng lát, Bác hỏi: - Ở đây, có vợ giơ tay Có độ phần ba số cán giơ tay Bác vào đồng chí số người vừa giơ tay ngồi hàng ghế đầu, hỏi: - Chú có ăn bớt phần cơm không? Đồng chí cán trả lời: - Thưa Bác, không ạ! - Thế cải nhân dân, tiêu chuẩn chiến sĩ sểnh đút vào túi? Bác vừa nói vừa làm động tác vơ vét đút vào túi vải bên Bác phân tích cho người thấy rõ tham ô, lãng phí tệ nạn, thói xấu, giống sâu mọt đục khoét cải nhân dân, làm vẩn đục chế độ tốt đẹp chúng ta, đến đạo đức nhân phẩm người cán đảng viên Hôm nấy, học nhớ đời Có anh cúi mặt không dám nhìn lên Bác Hiếu Thảo (theo C.V.C) Trích cuốn: “Tấm lòng Bác” NXB Công an nhân dân, H 2005 * * * Chuyện thứ 115: Bác muốn biết thật Hòa bình lập lại, vận, Bác dành thời gian thăm bà nông dân Lần ấy, vào vụ thu hoạch mùa Anh em cảnh vệ lệnh đến trước bố từ số chiến sĩ gặt với bà để tiện cho việc bảo vệ Bác Trên cánh đồng lúa vàng trải rộng, có khoảng năm sáu tổ khẩn trương gặt hái, tổ gặt kề đường nhóm gặt xa cánh đồng lầy lội 185 Chúng nghĩ, Bác đến thăm tổ gần đường, số anh em bảo vệ trà trộn dân gặt nhóm Chuẩn bị xong, yên chí chờ đợi Một lúc sau xe Bác đến dừng lại gần chỗ bố trí Bác xuống xe không lại chỗ bà gặt gần đường Người xắn quần, tháo dép thẳng nhóm gặt đằng xa Thấy đồng chí lúng túng gợi ý: - Thưa Bác, chỗ đằng nông dân gặt đông ạ! Bác quay lại nói ngay: - Đông gì? Các bố trí đấy! - Rồi Bác tiếp tục Chúng anh nhìn anh ngượng Đến chỗ bà nông dân gặt cánh đồng, Bác ân cần hỏi han từ chuyện nhà đến việc đồng Do hóa trang khéo, buổi thực tế Bác bất ngờ, nên bà nông dân ngỡ cán già qua đường xuống thăm nói chuyện với Bác tự nhiên, vui vẻ Lúc nhà, Bác bảo chúng tôi: "Các nên rút kinh nghiệm, làm việc cần phải bí mật, phải để không phát (hóa Bác đón thấy đám gặt gần đường có anh "nông dân" mặc quần kaki gặt) Bác nói tiếp: - Lần thăm bà nông dân Bác muốn nói chuyện thật tự nhiên để biết tình hình thực tế Bác Bác muốn biết thật kia! Đối với nông dân, điều phải chân thực Trần Minh Trưởng (Theo lời kể đồng chí Hồng Long, Văn Nam, Văn Phan - Cục Cảnh vệ) Trích cuốn: “Bác Hồ chiến sĩ” NXB Quân đội nhân dân, H 1994 * * * Chuyện thứ 116: Đón vua hay đón Bác Hồi bé, thấy lần nhân dân huyện Thiệu Hóa tổ chức đón Bảo Đại đến khánh thành trường tiểu học huyện Không biết thợ đâu về, họ dựng cổng chào gỗ, mây, cành dừa, đan, cài hoa lá, viết chữ, treo cờ, giăng đèn công phu Các quan sở từ xã xa về, mũ áo thụng xanh, giày hia xúng xính chắp tay chờ đợi Lính tráng súng ống canh gác nghiêm ngặt Trông đến lạ mắt Lớn lên theo cách mạng, chứng kiến số lần quan, đơn vị, đoàn thể, hội nghị đón Bác Lần Bác đến dự lễ kỷ niệm thành lập quân đội nhà khách quốc tế đường Phạm Ngũ Lão Bác từ xe không đẹp bước xuống, anh em 186 quên kỷ luật chạy vây lấy Bác Mấy đồng chí bảo vệ xô bật Bác nói nhẹ nhàng: - Các cháu để Bác Các đừng làm Lần vào Vinh, sáng sớm, hoa vườn tươi mà 9, 10 rũ xuống làm cho vị chủ nhà héo hắt ruột gan Bác vườn, cầm hoa nhổ lên Thì hoa trồng mà cắm Bác nhẹ nhàng nói: - Không nên làm Năm 1953, Trung ương Hội phụ nữ mời Bác đến thăm Chị em hô hào quét nhà trong, vườn ngoài, đầu cổng Các chị căng hiệu cắt dán chữ ''Hồ Chí Minh muôn năm'' không dán dấu Lại làm cổng chào kết lá, cài hoa rừng Ai bảo mặc quần áo thật đẹp xếp hai hàng, từ cổng vào nhà kiểu "hàng rào danh dự", hồi hộp, chờ đợi Sương sớm Việt Bắc tan, trời đẹp Chờ không thấy khách đến Chủ tịch Hội sốt ruột hết ra, lại vào Bỗng có tiếng báo: - Chị Xuyến ơi! Bác rồi! Thế hàng rào danh dự tan! Ùa vào nhà thấy Bác thăm vườn rau, giếng nước Bác bước cổng, Bác nói: - Chào cô, cháu Vào nhà thấy vắng Bác đoán tất Nhìn lên hiệu, Bác cười: - Tiếng Việt ta có dấu, phát âm hay, phân biệt rõ ràng Dán chữ đọc được, sai ý Vào đến hội trường Bác hỏi: - Các cô đón thế? Mọi người ngớ ra, không rõ ý Bác - Thưa Bác, đón Bác ạ! Bác ôn tồn nói: - À Các cô đón Bác, có phải đón ông vua, ông quan đâu mà sửa soạn trang trí cầu kỳ thế! Nghĩ thương chị vui, Bác "rẽ" sang chuyện khác khen: - Sạch sẽ, gọn gàng thường xuyên hay hôm đấy! Bây chị em mời dám "bắt chuyện": - Dạ thưa Bác, thường xuyên Thảo Hạnh (Theo chị X anh H.Đ) Trích cuốn: “Tấm lòng Bác” NXB Công an nhân dân, H 2005 * * * 187 Chuyện thứ 117: "Cách mạng" theo ý Bác Hồ Năm 1946, nêu lên hiệu "cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư", số cán hộ góp ý với Người nghe "nó cũ quá" Bác giải thích, đại ý "không phải cũ bỏ" Năm 1947, Chiến khu Việt Bắc, với tên ký Tân Sinh, Bác viết "Đời sống mới", xuất lần năm Trong trang đề cập tới "Đời sống mới", tác giả viết: "Không phải cũ bỏ hết, làm Cái cũ mà xấu, phải bỏ Thí dụ: ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam Cái cũ mà không xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Thí dụ: Đơn cử cưới hỏi xa xỉ, ta phải giảm bớt "Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm Thí dụ, ta phải tương thân, tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân trước Cái mà hay ta phải làm Thí dụ, ăn cho hợp vệ sinh, làm việc cho có ngăn nắp" Năm 1958, đồng chí Giang Đức Tuệ, Bí thư Tỉnh uỷ Thái Bình đến gặp Bác Văn phòng Chủ tịch ngày 20 tháng 10, Bác dặn: Cách mạng xoá bỏ xấu, dở giữ lại tốt, hay" Văn phòng Hội đồng trưởng có lưu trữ nói chuyện Bác, nhan đề "Thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, chống bệnh quan hên (chưa xác minh xác ngày tháng đời văn kiện nên tạm xếp vào năm 1952) Bác nói "Cách mạng tiêu diệt xấu, xây dựng tốt'' Bác thực cho ta gương sáng lời nói hành động cách mạng Bác nghiên cứu, đối chiếu, gạn lọc, xoá bỏ tất "xấu'' lòng xã hội đại, văn minh đương thời, đồng thời phát giữ lại tất hay, tốt, đẹp lịch sử phát triển dân tộc giới, cổ kim, đông, tây Người thấy hay, tốt Phật giáo, Thiên chúa giáo, Khổng học để vận dụng vào cách mạng Việt Nam ánh sáng điều hay, điều tốt chủ nghĩa Mác - Lênin Bác thấy người, cộng đồng người "cũ", "xấu", “tốt” để phục vụ cách mạng, mà tốt hết “là lòng yêu Tổ quốc, yêu nước, thương nòi” Cho nên, có người trước làm quan to cho Pháp, cho triều đình Huế, học kiếm nhiều tiền đất nước "tư bản'', nhà "tư sản", ''địa chủ'', công dân sống lâu, sống sâu với kẻ địch, họ thấy điều ''cách mạng'' Chủ tịch Hồ Chí Minh, tin theo "Cụ Hồ" 188 Người đến viếng thắp hương đền Bà Triệu Thanh Hoá, thích điệu dân ca Nghệ Tĩnh, Việt Nam, Pháp, Ý Khi nói, viết dùng lời lẽ, chữ nghĩa giản dị, cần thiết nêu lên ý hay Tổng thống Hoa Kỳ, dí dỏm người Anh, sâu sắc Khổng Tử Tất điều điều khác đâu nói Bác "cũ" Bác nói "Một đoàn thể mạnh tốt ngày phát triển, dở ngày bớt Một điều tốt phải đưa cho tất người học, điều xấu phải đưa tất người biết mà tránh" Người dạy xoá điều xấu, làm điều tốt gấp gáp Vì có nấu cơm phải 15 phút chín, chi sửa chữa nước 80 năm nô lệ, người tốt có, người xấu có, đám ruộng có lúa lại có cỏ, muốn nhổ cỏ phải vài ba xong'' Trong tình hình đổi nước ta nay, cụm từ "Cách mạng, xấu, tốt", thiết cần cho suy nghĩ Mở cửa đón gió bốn phương, "nhập" điều “mới”, “hiện đại” lại xấu xa, đồi bại, có không tốt "khách'' mà họ bỏ, tởm lợm, "loại bỏ'' "cũ" đẹp dần đi, “mới” chưa tốt lại o bế, có "môi trường'' sinh sôi nảy nở Điều làm cho đó, cực đoan, muốn trở lại hai đầu "cũ, cũ hết, mới, hết; cũ xấu hết, tốt hết" Đó thái độ không "cách mạng", lời Bác dạy Theo cuốn: "Nhớ lời Bác dạy" * 189

Ngày đăng: 26/08/2016, 17:11

Xem thêm: 117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    117 Chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

    Thay mặt những người yêu nước Việt Nam

    Niềm hy vọng cuối đời của Phan Chu Trinh

    Chuyện thứ 7: Một lần nhớ mãi

    Chuyện thứ 11: Bữa cơm gia đình

    Chuyện thứ 24: Đối thủ đáng yêu

    Chuyện thứ 27: Cháu của Bác Hồ

    Chuyện thứ 29: Dành cho các cháu

    Chuyện thứ 30: Để các cháu làm chủ

    Trong Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua chống Mỹ cứu nước

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w