Hướng dẫn học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh trong mầm non

42 128 0
Hướng dẫn học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh trong mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới; tư tưởng, đạo đức, phong cách Người sống lòng kính yêu nhân dân Việt Nam Cuộc đời hoạt động cách mạng sôi Người mãi gương cho hệ học tập noi theo Sinh thời, Hồ Chủ Tịch dành tình cảm quan tâm đặc biệt cho trẻ em, chủ nhân tương lai đất nước Tình thương xuất phát từ tư tưởng, tầm nhìn chiến lược “trăm năm trồng người” Người dày công vun trồng cho hệ mầm non đất nước Vì “ngày cháu nhi đồng, ngày sau cháu ngưởi chủ nước nhà, giới” Thấm nhuần tư tưởng Người, Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm, thực ngày tốt cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Thực Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị khóa XII Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 08/9/2016 Thủ tướng Chính phủ “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; Kế hoạch số 178/KHBGDĐT ngày 16/3/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Chỉ thị số 05 Chỉ thị số 27 đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngành giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn tài liệu “Hướng dẫn tích hợp nội dung học tập làm theo tương tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giáo dục mầm non” dành cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non, đưa vào giảng dạy cho bậc học giáo dục mầm non Tài liệu giúp cán quản lý, nhân viên, giáo viên mầm non nhận thức sâu sắc nội dung giá trị to lớn tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Thơng qua hình ảnh, tư liệu, truyện kể, thơ, câu chuyện ca ngợi gương đạo đức mẫu mực Bác, tình cảm thương yêu Bác người làm công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ, đặc biệt cháu mầm non, thêm kính u q trọng Người, mong muốn đóng góp nhiều cho nghiệp phát triển giáo dục mầm non nói riêng nghiệp trồng người nói chung Căn vào tài liệu hướng dẫn giáo viên vận dụng, lồng ghép nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vào hoạt động chăm sóc giáo dục phù hợp đạt hiệu VỤ GIÁO DỤC MẦM NON HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIÁO DỤC MẦM NON (Dành cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non) PHẦN I NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A Những viết, nói chuyện Bác Hồ cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ em “Giáo dục em việc chung gia đình, trường học xã hội Bố mẹ, thầy giáo người lớn phải phụ trách; trước hết phải làm gương mẫu cho em trước việc” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.8, 2002, tr.74) “Trẻ em gương, tốt dễ tiếp thu, xấu dễ tiếp thu Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình dạy ngược lại, có ảnh hưởng khơng tốt tới trẻ em kết không tốt Cho nên muốn giáo dục cháu thành người tốt, nhà trường, đoàn thể, gia đình, xã hội phải kết hợp chặt chẽ với nhau” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, 2002, tr.331) “Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, 2002, tr.509) “u quý em, phải lấy tinh thần dân chủ mà giáo dục em "5 điều yêu": Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu quý công Chúng ta phải khéo nuôi dạy, giúp cho nhi đồng phát triển sức khoẻ trí óc, thành trẻ em có "4 tính tốt": hoạt bát, mạnh dạn, chất phác, thật thà” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, 2002, tr.563) “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó ni dạy cháu Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt Công tác giáo viên mẫu giáo có khác nhau, chung mục đích đào tạo người công dân tốt, cán tốt cho Tổ quốc, cho chủ nghĩa xã hội Điều trước tiên dạy cháu đạo đức Anh chị em giáo viên mẫu giáo cần luôn gương mẫu đạo đức để cháu noi theo” (Hồ Chí Minh vấn đề Giáo dục, NXB Giáo dục, 1990, tr 182 – 183) BÀI NÓI TẠI LỚP HỌC CHÍNH TRỊ CỦA GIÁO VIÊN Các cơ, biết, giáo viên ngày “gõ đầu trẻ kiếm cơm”, mà người phụ trách, đào tạo công dân tiến bộ, cán tiến dân tộc Nhiệm vụ vẻ vang Các cô, phải ngày tiến để dạy cho em ngày tiến bộ, không ảnh hưởng khơng tốt đến em Nhưng phải làm cho với trách nhiệm vẻ vang ấy? Các cô, đến học nhiều điều bổ ích, nói chung có tiến Nhưng xã hội loài người ngày tiến lên nắm lấy nguyên tử Người ta chinh phục thiên nhiên, chiếm cung trăng Tất tiến nhanh Cán giáo viên phải tiến cho kịp thời đại nhiệm vụ Chớ tự túc, tự ãn, cho giỏi dừng lại Mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước Cho nên phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo tư tưởng mình, cải tạo em giúp vào việc cải tạo xã hội Cải tạo tư tưởng khó, tâm Muốn cải tạo tư tưởng phải nắm lấy vũ khí chủ nghĩa Mác-Lê Nin, mà xã hội cũ có được, thật tự phê bình phê bình Các cán bộ, phải thi hành sách Đảng Chính phủ để phục vụ nhân dân, cơ, vấn đề quốc tế nước phải bàn bạc với để có lập trường vững cách xem xét đắn …Bây Bác lại nói đến thầy giáo, trường học, cách dạy học trò Học trò tốt hay xấu thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu Các cô, phải nhận rõ trách nhiệm Phải ln đặt câu hỏi: “Dạy ai?”, nói chung học trò “Dạy để làm gì?”, dạy cho u nước, u nhân dân, yêu lao động, yêu chủ nghĩa xã hội hay đào tạo thành lũ cao bồi Lúc ới tìm cách dạy Về cách dạy quần chúng cơng nhân, nơng dân, trí thức có nhiều kinh nghiệm Giáo viên nên khêu gợi kinh nghiệm để tìm cách dạy tốt Không phải ngồi chờ Bộ Giáo dục nghĩ Hãy xem công nhân thi đua sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ Tất ngành muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội, muốn cho dân giàu, nước mạnh phải thi đua Giáo viên ta phải thi đua dạy nhanh, trước lu bù nhồi sọ, phải tìm cách dạy nhanh, nhiều, tốt rẻ Giáo viên phải ý tài, đức Tài văn hóa, chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh đức giáo viên có đức Ví bảo học trò phải dậy sớm mà giáo viên trưa dậy Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, trẻ Trách nhiệm vẻ vang, quan trọng … Bác nghe nói số giáo viên phàn nàn khơng quyền địa phương coi trọng Người ta có câu : “Hữu xạ tự nhiên hương” Giáo viên chưa coi trọng giáo viên chưa có hương, xa rời quần chúng Có nhiều giáo viên quần chúng coi trọng, chiến sĩ thi đua, giáo viên bình dân học vụ, họ với nhân dân kết thành khối nên quần chúng yêu mến Nếu giáo viên tách rời ra, tự cho tri thức, quần chúng coi trọng Khơng phải riêng thầy giáo mà cán khác phải thế, phải với quần chúng làm thành khối, khơng phải nói lí luận mà thực Hồi bí mật, khơng có quần chúng ủng hộ cán khơng có cơm ăn, khơng làm cơng tác được, có lại bị địch bắt Muốn quần chúng yêu thương phải với quần chúng kết thành khối Như phải khó nhọc, khơng phải gặp nói tơi u, tơi u… Phải giúp đỡ nhân dân, việc lớn, việc nhỏ tỏ yêu đồng bào thực Thầy giáo phải gương mẫu, trực tiếp làm nhiệm vụ đào tạo : đào tạo công dân tốt, cán tốt sau này, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho miền Bắc vững mạnh thành hậu thuẫn cho đấu tranh thống nước nhà Bác chúc cô, vui vẻ, đồn kết, tiến bộ! (Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, 1996, tập 9, tr 489 – 494) NGÀY – Các em nhi đồng vui vẻ đón mừng ngày Quốc tế em, nhân dân lao động vui vẻ chúc mừng ngày Quốc tế Lao đông – Đồng thời, ngày – nhắc nhở người lớn (trước hết bố mẹ, giáo, thầy giáo, Đồn niên) nhiệm vụ nhi đồng Yêu quý em, phải lấy tinh thần dân chủ mà giáo dục em “5 điều yêu” : Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu quý công Chúng ta phải khéo nuôi dạy, giúp cho nhi đồng phát triển sức khỏe trí óc, thành trẻ em có “4 tính tốt” : hoạt bát, mạnh dạn, chất phác, thật Phải vun trồng cho nhi đồng có thói quen đồn kết tập thể, mở mang tính hăng hái tính sáng tạo nhi đồng Làm cho hi đồng có tư cách người : khơng sợ khó, khơng sợ khổ, bạo dạn, bền gan Ngoài việc học cần hướng dẫn em chơi vui cách tập thể có văn hóa hát, múa, đóng kịch, cắm trại… khuyến khích em tham gia việc gia tăng sản xuất, thăm viếng thương binh, giúp đỡ gia đình liệt sĩ… Trong việc, nên hướng dẫn em tự động Người lớn khơng nên can thiệp, việc bao biện ; khơng nên gò ép, bó buộc, không nên làm cho em câu nệ, khúm núm, thành nhi đồng “già” … (Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, 1996, tập 7, tr 563) THƯ GỬI CÁC CHÁU VÀ CÁC CÁN BỘ CÁC TRƯỜNG MIỀN NAM “…Các cô, cán : - Nên n tâm cơng tác Phải hiểu khơng có cơng tác vẻ vang việc chăm nom bồi dưỡng cho cháu người chủ tương lai nước nhà - Để tròn nhiệm vụ vẻ vang ấy, cô, phải thật thà, đoàn kết, nâng cao tinh thần trách nhiệm, không nên “đứng núi này, trông núi nọ”, muốn thay đổi cơng tác, kèn cựa địa vị - Phải thương yêu cháu em ruột thịt mình, khơng nên phân biệt bỉ thử cháu vùng hay cháu vùng khác Cháu em đại gia đình ta, Đảng Chính phủ giao cho cơ, phụ trách nuôi dạy - Trong công tác, học tập, cô, nên cố gắng thi đua, trao đổi kinh nghiệm, để tiến không ngừng Trong thời gian đây, gần Đảng, gần Chính phủ, gần Bác, cháu cô, nên hang hái học tập công tác, ngày nước nhà thống nhất, trở lại quê hương, cháu cô, người gương mẫu tư tưởng, đạo đức mặt khác…” Ngày tháng năm 1955 Hồ Chí Minh (Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, 1996, tập 7, tr 561-562) BÀI NÓI CHUYỆN TẠI LỚP ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN VIÊN CÁC TRẠI HÈ CẤP (12-06-1956) Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục Bây xây dựng lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà để đến chủ nghĩa xã hội Kháng chiến cần nhiều cán quân Bây xây dựng kinh tế, khơng có cán khơng làm Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hố Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu Tuy khơng có đột xuất, vẻ vang Khơng có tượng đồng bia đá, khơng có oanh liệt, làm tròn nhiệm vụ anh hùng, anh hùng tập thể Trong giáo dục khơng phải có tri thức phổ thơng mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài khơng có đức, tham hủ hố có hại cho nước Có đức khơng có tài ơng bụt ngồi chùa, khơng giúp ích (Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, 1996, tập 8, tr.183-184) B Những viết, nói chuyện Bác Hồ đạo đức, phong cách làm việc người cán “TINH THẦN TỰ ĐỘNG TRONG ỦY BAN NHÂN DÂN” Tự động tựa vào ai, tự biết biến báo xoay xở, tự biết thực hành cơng tác theo nhiều hình thức mẻ, phong phú Nhiều Uỷ ban nhân dân, nhận mệnh lệnh cấp biết cắm đầu cắm cổ thi hành vậy, thi hành cách máy móc Họ khơng biết tùy hồn cảnh địa phương, tùy tình lúc mà châm chước đi, khơng biết biến báo, làm khác nhiều cho thích hợp Ví dụ, nhận thị phải tổ chức "Tuần lễ vàng", Uỷ ban nhân dân xã biết làng khơng có đồng cân vàng hay có ít, mà lại chủ trương lạc quyên độc thứ vàng thơi, bảo đào đâu ra? Sao khơng biết quyên thóc, sắt, đồng, làng có nhiều thứ Khi có cơng tác đem thi hành cách máy móc Khi làm xong việc lại ngồi không, không chịu bới việc mà làm nữa, ỳ xe bò lên dốc, khơng có người đẩy y đứng lại Nhiều uỷ viên Uỷ ban, phân công rõ ràng, nhận phụ trách việc định, xoay xở nghĩ cách thực hành cơng tác cho có hiệu quả, lại nhất điều đòi hỏi chủ tịch hay thượng cấp, khơng biết tự quyết, tự định gì, cơng tác phát triển Có mắt ta phải trơng, có óc ta phải nghĩ, có tay ta phải làm Nhưng tự động tự tiện Nhiều bạn lại hiểu nghĩa tự động sai lạc hẳn đi, khơng coi kỷ luật trị vào đâu, muốn làm tự ý làm bừa đi, chẳng bàn hỏi thảo luận với ai, khơng theo pháp luật Chính phủ ban hành, không dựa vào ý nguyện dân chúng Những ca bắt bớ, tịch thu tài sản bừa bãi thường xảy nhà quê Hành động vậy, Uỷ ban vơ tình gây nên nhiều chuyện có hại đến uy tín Chính phủ, làm cho dân chúng ốn thán kêu ca Nói tóm lại, nhân viên Uỷ ban nhân dân phải rèn cho có tinh thần tự động mạnh mẽ, phải bỏ tính tự tiện ” (Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị QG - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 4, tr.44-45) “THƯ GỬI CÁC ĐỒNG CHÍ BẮC BỘ” Làm việc lối bàn giấy Thích làm việc giấy tờ thật nhiều Ngồi nơi tay năm ngón khơng chịu xuống địa phương kiểm tra công tác để vạch kế hoạch thi hành thị, nghị đoàn thể cho chu đáo Những thị, nghị cấp gửi xuống địa phương có thực hay khơng, đồng chí khơng biết đến Cái lối làm việc có hại Nó làm cho không sát phong trào, không hiểu rõ tình hình bên dưới, phần nhiều chủ trương không thi hành đến nơi đến chốn Vô kỷ luật, kỷ luật không nghiêm Trong vùng chiến tranh lan đến, số đồng chí tự tiện bỏ địa phương chạy sang vùng khác làm việc mà khơng có định đoàn thể, cấp Như đồng chí khơng biểu lộ tinh thần cỏi, việc dễ hay ưa thích làm, việc khó khăn khơng ưa thích bỏ, mà đồng chí lại tỏ khinh thường kỷ luật đoàn thể làm rối loạn hàng ngũ đoàn thể Nhiều nơi đồng chí phạm lỗi, khơng bị trừng phạt xứng đáng, có đồng chí bị hạ tầng công tác nơi này, nơi khác lại nguyên cấp cũ hay bị hạ tầng công tác theo hình thức, cấp cũ làm việc Có đồng chí đáng phải trừng phạt, cảm tình nể nang phê bình, cảnh cáo qua loa cho xong chuyện Thậm chí có nơi che đậy cho nhau, tha thứ lẫn nhau, lừa dối cấp trên, giấu giếm đoàn thể Thi hành kỷ luật làm cho đồng chí khơng khơng biết sửa lỗi mà khinh thường kỷ luật Tai hại kỷ luật đoàn thể lỏng lẻo, phần tử phản động có hội chui vào hàng ngũ ta để phá hoại đoàn thể ta” Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 5, tr.89-90 “CÁCH LÃNH ĐẠO” … So sánh lại, phân tích rõ ràng cách làm việc có khoa học Mỗi cơng việc, phải làm Làm tránh khỏi độc đoán, tránh khỏi sai lầm Nghĩa là: Nói chuyện bàn bạc với cán chưa đủ, phải nói chuyện bàn bạc với phần tử hăng hái quần chúng Nói chuyện bàn bạc với phần tử hăng hái quần chúng chưa đủ, phải nói chuyện bàn bạc với nhân dân Đó vấn đề trọng yếu cho cách làm việc Đảng Từ trước đến nay, nhiều nơi cơng việc khơng chạy, cán khơng thực hành theo ngun tắc Nếu khơng làm theo ngun tắc đó, dù sách hay trăm phần trăm, hố vơ dụng Chúng ta phải kiên bỏ lối quan liêu, lối chật hẹp, lối mệnh lệnh Chúng ta phải kiên thực hành theo nguyên tắc sau đây: Việc phải học hỏi bàn bạc với dân chúng, giải thích cho dân chúng Tin vào dân chúng Đưa vấn đề cho dân chúng thảo luận tìm cách giải Chúng ta có khuyết điểm, thật thừa nhận trước mặt dân chúng Nghị mà dân chúng cho khơng hợp để họ đề nghị sửa chữa Dựa vào ý kiến dân chúng mà sửa chữa cán tổ chức ta Chớ giữ theo "sáo cũ" Luôn phải theo tình hình thiết thực dân chúng nơi lúc đó, theo trình độ giác ngộ dân chúng, theo tình nguyện dân chúng mà tổ chức họ, tuỳ hồn cảnh thiết thực nơi đó, lúc đó, đưa tranh đấu Chúng ta tuyệt đối không nên theo đuôi quần chúng Nhưng phải khéo tập trung ý kiến quần chúng, hóa thành đường lối để lãnh đạo quần chúng Phải đem cách nhân dân so sánh, xem xét, giải vấn đề, mà hố thành cách đạo nhân dân "Phải đưa trị vào dân gian" Trước kia, việc từ "trên dội xuống" Từ việc phải từ "dưới nhoi lên" Làm thế, sách, cán nhân dân trí, mà Đảng ta phát triển mau chóng vững vàng” (Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 5, tr.337-338) “CHỐNG NẠN GIẤY TỜ” … Bộ Canh nơng: Là có quan hệ nhiều với nơng dân, chúng tơi có nhiều thí dụ hơn: - Giấy tờ nhiều, dài: Bộ gửi công văn (về việc mở trường chuyên nghiệp) cho 38 quan, nhiều quan khơng cần nhận công văn Một biên (tổng kết vụ chiêm 1953) kèm thêm tài liệu phụ lục dài 120 trang Một quan canh nơng địa phương đòi hỏi xã cung cấp thống kê dài 153 cột - Quá chậm trễ: Chỉ thị Bộ việc giữ gìn cho trâu bò khỏi rét: Mùa rét lâu rồi, thị đến Bộ viết giấy xin giống nấm, Thứ trưởng ký rồi, sau tháng giấy nằm Văn phòng Bộ - Khơng ngun tắc: Có cơng văn gửi lên Ban Kinh tế Trung ương, mà Bí thư ký tên; công văn gửi cho ủy ban liên khu, mà Giám đốc ký tên Những công văn phải Bộ trưởng Thứ trưởng ký tên - Cách làm luộm thuộm: Như chương trình sản xuất, đánh máy luộm thuộm, Quốc hội xem không được, phải gửi trả lại - Kém giữ bí mật: Bộ dùng điện thoại đánh điện, phải kinh qua nhiều trạm chuyển, mà nói điều cần giữ bí mật Ngun nhân: Vì khơng sát thực tế, khơng gần gũi quần chúng Cán lo viết cho nhiều thị, thông tư Nhưng không lo việc làm phải ăn khớp với lời nói, thị phải thực hành Cán nhầm tưởng gửi nhiều thông tư, thị, xong việc; mà không theo dõi, đôn đốc giúp đỡ địa phương, không kiểm tra công việc thực tế Cách chống nạn: Mỗi cán cần phải thiết thực phụ trách công tác thực tế, việc phải làm cho có kết thiết thực Phải gần gũi quần chúng, học tập quần chúng, để hướng dẫn giúp đỡ quần chúng, phải rút bớt thời viết công văn, thêm nhiều thời công tác thực tế Phải mở rộng dân chủ, thực thật tự phê bình phê bình từ xuống, từ lên, từ lên Kết luận: Nạn giấy tờ làm tốn hao cơng nhân dân, làm hỏng tư tưởng tác phong cán Nó di tích đế quốc phong kiến, tượng tai hại nạn quan liêu Mà nạn quan liêu mẹ đẻ nạn tham ơ, lãng phí Nhân dân mong thi đua tiễu trừ triệt để bệnh giấy tờ đôn đốc cấp thi đua Đó cách để thực cần, kiệm, liêm, chính” (Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 8, tr.424-425) PHẦN NHỮNG BÀI VIẾT, CÂU CHUYỆN, BÀI THƠ VỀ BÁC HỒ A Những viết, nói chuyện Bác Hồ với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Bài viết Bác Hồ với cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Trong đời hoạt động đầy cống hiến hy sinh mình, trẻ em ln lớp “cơng dân đặc biệt” Chủ tịch Hồ Chí Minh dành quan tâm cụ thể, sâu sát Cho dù vào giai đoạn gay cấn cách mạng, cho dù bận trăm cơng, nghìn việc, quan tâm đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em công việc Bác thường làm, Bác coi quan trọng thường trực suy nghĩ, hành động Người Chăm lo cho hệ trẻ, cho trẻ em thể phong cách sống, đạo đức, tầm nhìn chiến lược khoa học Hồ Chí Minh Ở Người, quan điểm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em sớm trở thành phận tư tưởng giải phóng dân tộc xây dựng xã hội văn minh, dân giàu, nước mạnh Dân tộc không giải phóng trẻ em khơng bảo vệ, chăm sóc, khơng hưởng quyền lợi Đất nước khơng giàu mạnh trẻ em không ấm no, hạnh phúc Trong thơ “Kêu gọi thiếu nhi” - Bác viết cho thiếu nhi vào năm 1941, Bác khẳng định: “… Trẻ em búp cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan…” Sau ngày miền Bắc hồn tồn giải phóng, hơm Bác Hồ đường công tác, ghé thăm thôn nhỏ, xưa vùng du kích kháng chiến chống Pháp Bác âu yếm phát kẹo cho cháu, Bác lên xe cháu bé hỏi: Bác ơi, cháu lớn lên giặc để đánh không Bác xúc động, cúi xuống hôn cháu nhẹ nhàng bảo: Bác muốn cháu học hành, lớn lên xây dựng đất nước Trong lần xem chiếu bóng, sau xem xong, người lục tục đứng dậy Bác vội đứng lên, giơ tay lệnh giữ trật tự nói: Hãy khoan đã, để cháu bé trước, kẻo lộn xộn cháu bị lạc Trong lần Bác đến thăm xã Nghĩa Dân, huyện Kim Động, tỉnh Hải Dương, ngày 20/3/1961, xã có phong trào tồn dân chăm sóc mẫu giáo Trước đơng đảo bà xã, Bác nói: Nghĩa dân dân có nghĩa phải chăm lo từ mẫu giáo Các cụ bà xã nhà biết trồng cho đẹp làng xóm, biết chăm sóc cháu mẫu giáo, là: Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Là nhà giáo dục vĩ đại, Bác Hồ coi trọng việc giáo dục hệ trẻ không nội dung mà phương pháp dạy học giáo dục Nói chuyện với lớp cán đào tạo mẫu giáo, Bác nhắc nhở: “ làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó ni dạy cháu Dạy trẻ trồng non Trơng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu trở thành người tốt” “Trong lúc học cần phải làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, trường, xã hội chúng vui, học ” Về nội dung giáo dục cấp học, Bác nhắc nhở nhiều lần: “Cần trọng mặt đức dục; Dạy cho cháu đạo đức cách mạng, biết yêu Tổ Quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu khoa học, yêu lao động người lao động, thật thà, dũng cảm, sẵn sàng tham gia lao động bảo vệ Tổ Quốc” Bên cạnh việc coi trẻ em chủ thể non nớt thể chất trí tuệ, phải có quan tâm, dìu dắt, chăm sóc bảo vệ đặc biệt; Người đặt niềm tin mạnh mẽ vào trí tuệ phẩm chất hệ trẻ Trong thư gửi cháu nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ khẳng định: “Non sông Việt Nam trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” Với người, trẻ em tương lai đất nước, dân tộc giới định hình nhân cách, lý tưởng trẻ em hôm định giới tồn tuơng lai 10 - Quý trẻ, yêu nghề; kiên nhẫn, biết tự kiềm chế; có tinh thần trách nhiệm cao; có kiến thức, kỹ cần thiết; có khả sư phạm khéo léo - Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu, đối xử công tôn trọng nhân cách trẻ em; bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em; đồn kết, tương trợ, hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp Giáo viên mầm non lên kế hoạch, lựa chọn nội dung triển khai lồng ghép nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chăm sóc giáo dục trẻ Thực phối kết hợp với gia đình cộng đồng để thực tốt việc triển khai lồng ghép nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chăm sóc giáo dục trẻ B – Nội dung, phương pháp, hình thức lồng ghép, tích hợp nội dung “học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh I Nội dung lồng ghép, tích hợp nội dung “học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Đối với trẻ mẫu giáo, biểu tượng Bác Hồ gần gũi thân thương hình ảnh Bác với cháu thiếu nhi, địa danh gắn liền với đời hoạt động Bác vùng miền nước (thủ đô Hà Nội, Lăng Bác Hồ, Ao cá, Nhà sàn Bác Hồ, Làng Sen, ), hát, thơ, câu chuyện Bác Yêu cầu lựa chọn thực nội dung giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho trẻ mẫu giáo - Việc lựa chọn nội dung lồng ghép tích hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho trẻ mẫu giáo cần đảm bảo yêu cầu nội dung Chương trình giáo dục mầm non, dựa vào mục tiêu, nội dung theo độ tuổi, hiểu biết, kinh nghiệm trẻ, thời gian tiến hành, điều kiện cụ thể địa phương - Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác Hồ kính yêu thực cách linh hoạt theo hướng tích hợp chủ đề (Bản thân, Gia đình, Trường mầm non, Nghề nghiệp, Quê hương - Đất nước, ) theo tình huống, kiện diễn thực tế (dịp sinh nhật Bác, ngày Quốc khánh, ), hướng đến hình thành trẻ tình cảm tốt đẹp Bác Hồ bước đầu làm theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - Giáo dục trẻ học tập theo gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác thực thường xuyên, lúc, nơi qua hoạt động hàng ngày trẻ: hoạt động chơi, hoạt động học, ăn ngủ, vệ sinh - Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác Hồ kính yêu tích hợp tất lĩnh vực giáo dục : Giáo dục phát triển thể 28 chất; Giáo dục phát triển nhận thức; Giáo dục phát triển ngôn ngữ; Giáo dục phát triển thẩm mĩ, đặc biệt lĩnh vực Giáo dục phát triển tình cảm kĩ xã hội Nội dung độ tuổi Mẫu giáo 3-4 tuổi - Nhận hình ảnh Bác Hồ - Trẻ biết Bác Hồ yêu cháu thiếu nhi - Thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh Bác Hồ - Thực số quy định lớp gia đình (để đồng dùng, đồ chơi chỗ) - Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn) - Biết chờ đến lượt - Yêu mến bố, mẹ, anh, chị em ruột - Chơi hòa thuận với bạn - Nhận biết hành vi “đúng”-“sai”, “tốt”-“xấu” - Tiết kiệm nước - Giữ vệ sinh mơi trường - Bảo vệ, chăm sóc vật cối Mẫu giáo 4-5 tuổi - Nhận hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác Hồ Trẻ biết Bác Hồ yêu cháu thiếu nhi - Thể tình cảm Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cô kể chuyện Bác Hồ - Biết vài cảnh đẹp, lễ hội quê hương, đất nước, số địa danh liên quan đến Bác Hồ thủ đô Hà Nội địa phương (nếu có): nơi Bác sống làm việc, nơi tưởng niệm Bác… - Biết số quy định lớp gia đình nới cơng cộng (để đồ dùng, đồ chơi chỗ; trật tự ăn, ngủ; bên phải lề đường) - Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói cử lễ phép - Chờ đến lượt, hợp tác - Yêu mến, quan tâm đến người thân gia đình Nhận biết hành vi “đúng”-“sai”, “tốt”-“xấu” Quan tâm giúp đỡ bạn Tiết kiệm nước Giữ vệ sinh môi trường Bảo vệ, chăm sóc vật cối Mẫu giáo 5-6 tuổi - Trẻ biết Bác Hồ yêu cháu thiếu nhi, ngày 19-5 ngày sinh nhật Bác 29 - Biết vài cảnh đẹp, di tích lịch sử tiếng quê hương, đất nước; Nhận hình ảnh Bác Hồ số địa danh gắn với hoạt động Bác Hồ (chỗ ở, nơi làm việc, nơi tưởng niệm Bác ) - Thể tình cảm kính yêu Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cô kể chuyện Bác Hồ - Quan tâm, yêu thương, giúp đỡ người gần gũi (ông bà, bố mẹ, anh chị em gia đình; giáo, bạn bè lớp học) - Biết số quy định lớp gia đình nới cơng cộng (để đồ dùng, đồ chơi chỗ; trật tự ăn, ngủ; bên phải lề đường) - Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói cử lễ phép, lịch - Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận - Yêu mến, quan tâm đến người thân gia đình - Quan tâm, chia sẻ giúp đỡ bạn - Nhận xét tỏ thái độ với hành vi “đúng”-“sai”, “tốt”-“xấu” - Tiết kiệm nước - Giữ vệ sinh mơi trường - Bảo vệ, chăm sóc vật cối Gợi ý số nội dung Chủ đề Bác Hồ Bác Hồ với cháu thiếu nhi - Tình cảm Bác Hồ với cháu thiếu nhi : Bác Hồ yêu thương, quan tâm đến cháu (gửi thư, tặng quà, vui chơi, chăm sóc cháu ) - Tình cảm cháu Bác Hồ: yêu quý, nhớ ơn tưởng nhớ tới Bác Hồ Địa danh liên quan đến Bác Hồ - Tên số điểm bật số địa danh liên quan đến Bác Hồ thủ đô Hà Nội quê hương (nếu có): Quê hương Bác Hồ, nơi Bác Hồ sống làm việc (Làng Sen Nghệ An, nhà sàn, đa Tân Trào ), lăng Bác Hồ Ngày sinh nhật Bác Hồ - Các hoạt động tổ chức ngày sinh nhật Bác Những lời dạy Bác Hồ dành cho cháu thiếu nhi (5 điều Bác Hồ dạy) - Dạy trẻ biết ăn uống đủ chất, hăng hái tập luyện thể dục theo lời kêu gọi Bác Hồ để ngày có sức khỏe tốt, thể phát triển khỏe mạnh, hài hòa, cân đối Biết cách ăn mặc gọn gàng, giản dị đến lớp Đó cách học tập phong cách giản dị Bác dù nhà hay đâu Biết sống tiết kiệm sống hàng ngày (tiết kiệm điện, nước…) - Dạy trẻ biết yếu quý, tôn trọng người xung quanh; biết yêu thương, chia sẻ với người 30 - Dạy trẻ chăm làm, chăm học - Dạy trẻ biết yêu quý thiên nhiên: động vật, thực vật, thiên nhiên; biết yêu quý bảo vệ môi trường sống xung quanh trẻ…; - Dạy trẻ biết tự hào, yêu quê hương đất nước GỢI Ý LỰA CHỌN NỘI DUNG HỌC TẬP THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH THEO CHỦ ĐỀ Đối với chủ đề Trường mầm non - Dạy trẻ kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô trường mầm non, yêu thương giúp đỡ bạn bè - Dạy trẻ quy tắc đạo đức: học chào ông, bà, bố mẹ; đến lớp chào cô giáo; biết giúp đỡ bạn, người già, người khuyết tật…Dạy trẻ ngồi dạy lớp, có cô, khác, làm công việc khác để chăm sóc bảo vệ trẻ như: bảo vệ bảo vệ trường lớp, cấp dưỡng nấu bữa ăn ngon, lao cơng qt rác dọn vệ sinh cho sân trường sẽ, vui chơi không bị bẩn quần áo, cô y tế chăm sóc sức khỏe cho con… Vì lớp phải lễ phép kính trọng chào hỏi cô - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn yếu mình, biết vui chơi đồn kết, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ bạn bỏ rác chỗ (Thùng rác, túi đựng rác, ) giữ lớp học sẽ, gọn gàng, ngăn nắp Đối với chủ đề Bản thân Dạy trẻ biết yêu quý giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống đủ chất, hăng hái tập luyện thể dục để ngày có sức khỏe tốt, thể phát triển khỏe mạnh, hài hòa, cân đối Biết cách ăn mặc gọn gàng, sẽ, phù hợp hồn cảnh Ví dụ: - Giáo dục trẻ biết lợi ích phận thể, không xem nhẹ phận thể phận quan trọng muốn chúng khỏe mạnh cần tập thể dục giữ vệ sinh hàng ngày - Dạy trẻ biết rửa tay trước ăn, sau vệ sinh,…biết cách ăn mặc gọn gàng, sẽ, phù hợp hoàn cảnh Đối với chủ đề Gia đình - Trẻ biết làm công việc vừa sức giúp đỡ cha, mẹ người xung quanh trẻ - Dạy trẻ số câu ca dao tục ngữ, thơ, câu chuyện, hát tình cảm ơng bà cha mẹ thơng qua giáo dục trẻ phải biết u thương kính trọng ơng bà cha mẹ người sinh mình, chăm sóc khỏe mạnh 31 - Dạy trẻ thể hành động u q, kính trọng ơng bà cha mẹ như: biết thưa gửi lễ phép, nghe lời ơng bà, ngoan ngỗn, kính trọng ơng bà cha mẹ mình; dạy trẻ quan tâm đến người như: hỏi thăm thấy bố mẹ mệt, rót nước mời bố mẹ uống bố mẹ làm về, lấy tăm cho ông bà, bố mẹ ăn xong… Đối với chủ đề Nghề nghiệp Dạy trẻ có hiểu biết, yêu quý tất nghề xã hội, có thái độ quý trọng tất nghề, không phân biệt đối xử với nghề cả, nghề mang lại lợi ích cho đáng trân trọng Trẻ biết nâng niu gìn giữ sản phẩm nghề, biết giúp đỡ người lao động xung quanh việc vừa sức Ví dụ: - Khi dạy trẻ tất nghề, nghề quen thuộc như: bác sĩ, giáo viên, y tá, đánh cá… trẻ dễ dàng nhận nghề mang lại lợi ích cho trẻ trẻ có thái độ kính trọng nghề đó, nghề như: cơng nhân quét rác, đổ rác, bác nông dân … trẻ thường thấy ngày trẻ cô làm nghề mang lại lợi ích cho trẻ, chí trẻ có thái độ khinh rẻ nghề Vì thế, dạy cho trẻ biết cơng việc cô công nhân vệ sinh đường phố, dạy cho trẻ đọc thơ nói cơng việc thầm lặng đáng quý, nhờ có mà đường phố sẽ, hít thở khơng khí lành rất, tốt cho sức khỏe Từ trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh mơi trường Đối với chủ đề thực vật Cho trẻ trồng cây/chăm sóc hưởng ứng ngày Tết trồng cây; cô trẻ tưới nước, chăm sóc thường xuyên, đồng thời qua việc chăm sóc để trẻ nhận biết trình lớn lên xanh biết lợi ích lợi ích người: Cung cấp gỗ, làm cho khơng khí lành … Đối với chủ đề động vật Dạy trẻ biết yêu q, chăm sóc, bảo vệ vật Ví dụ: Trong trường có ni số vật như: Con chó, mèo, chim bồ câu, … Qua tranh, ảnh, video, buổi dạo chơi ngồi trời… trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm vật, kết hợp giáo dục trẻ phải biết chăm sóc vật ni có ích lợi người như: Chim bồ câu người dùng đưa thư, chó giữ nhà… Đối với chủ đề Nước tượng tự nhiên - Dạy trẻ biết ích lợi cần thiết nước đối vơi người, tầm quan trọng việc sử dụng nước, sử dụng lượng tiết kiệm - Dạy trẻ biết tiết kiệm, nước, tắt điện, vòi nước khơng sử dụng 32 Đối với chủ đề Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Cô cho trẻ xem tranh, đọc thơ, nghe hát, thơ, câu chuyện trò chuyện cảnh đẹp quê hương như: Hồ Gươm, Chùa cột, hình ảnh, phim tài liệu Bác Hồ Qua việc cho trẻ xem tư liệu giúp cho trẻ thêm tự hào yêu quý Bác Hồ kính yêu, thêm yêu q hương đất nước - Cơ dạy trẻ tìm hiểu danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương nơi trẻ sống Đối với chủ đề Trường tiểu học Bước đầu dạy giải thích đơn giản cho trẻ hiểu điều Bác Hồ dạy: “Yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm ” - Dạy trẻ phải thương yêu giúp đỡ nhau, phải đoàn kết chặt chẽ: đoàn kết trẻ bé trẻ lớn - Dạy cho trẻ phải yêu lao động, giữ gìn kỷ luật, tuân thủ theo quy định, nội quy lớp học Ví dụ: xếp hàng để làm vệ sinh trước ăn, xếp hàng lên lấy cơm… - Trong sinh hoạt hàng ngày, cần tập cho trẻ nên tự phục vụ thân, không nên làm nũng (Cho trẻ tự thay đồ, làm vệ sinh cá nhân, tự phục vụ nhu cầu thân: lấy nước uống, cất dọn đồ chơi…) - Cần cho trẻ thi đua, thi đua học tập, thi đua việc để trở thành nhi đồng có tổ chức, có kỷ luật - Dạy trẻ yêu quê hương, yêu người thân gần gũi xung quanh trẻ, thích tham gia lao động, giữ gìn kỷ luật, biết vệ sinh, đồng thời phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên trẻ lứa tuổi tuổi mầm non… III Phương pháp, hình thức lồng ghép, tích hợp nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Phương pháp tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cần trọng nhiều tới hoạt động giao tiếp hàng ngày, cần tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, khám phá, khơi gợi hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Khuyến khích tính tích cực tạo hội cho trẻ bộc lộ, khám phá, thử nghiệm sáng tạo Các phương pháp bao gồm: 33 - Nhóm phương pháp tác động tình cảm: Trong sinh hoạt hàng ngày (ăn, ngủ, vệ sinh ) cô giáo dùng cử chỉ, lời nói nhẹ nhàng, vỗ trẻ tạo cho trẻ cám giác an tồn, thân thiện Lời nói, hành động gương để trẻ “bắt chước”, học tập - Nhóm phương pháp trực quan minh họa: Bằng phương tiện đồ dùng trực quan như: tranh, ảnh, băng, đĩa giúp trẻ tìm hiểu hình ảnh, hoạt động học Bác Hồ Đồ dùng trực quan kết hợp với lời giảng giải, giải thích q trình tổ chức hoạt động giáo dục giúp trẻ khắc sâu hình tượng Bác, học đạo đức, phong cách Bác Hồ Đồ dùng trực quan phải đẹp, hấp dẫn, sử dụng tranh, ảnh chụp hình thật giúp trẻ dễ hình dung hình tượng Bác - Nhóm phương pháp thực hành: Thơng qua trò chơi, qua tập thực hành làm tăng hứng thú cho việc lĩnh hội giá trị đạo đức tưởng, phong cách Bác Nhờ vậy, học đạo đức dễ dàng đến với trẻ - Nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương: Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên thưởng xuyên biểu dương, khen ngợi hành vi tốt, việc làm tốt trẻ khuyến khích trẻ kác làm theo Đây thực phương pháp “nhân rộng đạo đức” việc giáo dục trẻ học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Nội dung cho trẻ học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giáo viên lựa chọn phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm văn hóa vùng, miền Trong trình phát triển chương trình giáo viên mầm non lựa chọn linh hoạt nội dung để dạy trẻ học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Hình thức tích hợp nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh lồng ghép tất hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chức theo chủ đề, dự án, kiện, tổ chức lồng ghép hoạt động chăm sóc – giáo dục chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ, thực lúc nơi 34 PHẦN IV GỢI Ý MỘT SỐ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP NỘI DUNG “HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH” I Gợi ý số hoạt động chủ đề “Quê hương, Đất nước, Bác Hồ” Lĩnh vực GD PT thể chất Hoạt động MG 3-4 tuổi MG 4-5 tuổi MG 5-6 tuổi - Tổ chức hội khoẻ mừng ngày sinh nhật Bác - Trò chơi vận động: Đua xe đạp thăm lăng Bác Phát triển nhận thức - Tìm hiểu Bác Hồ: - Ảnh Bác Hồ - Bác Hồ với - Các cháu mẫu Xem tranh/ảnh Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi, số địa danh liên quan đến Bác Hồ - Bác Hồ bế cháu Minh Phương - Lăng Bác Hồ cháu Minh Thu - Việt Bắc, An toàn khu năm 1951 - Bác Hồ nhảy múa với cháu mẫu giáo trường Chim non Hà Nội Vườn Phủ Chủ tịch nhân ngày Tết trung thu năm 1962 - Lăng Bác Hồ giáo múa hát bên Bác Hồ vườn hoa Phủ Chủ Tịch, năm 1960 - Bác Hồ với cháu thiếu nhi Tát-gi-ki-xtan (thuộc Liên Xô cũ) ngày 27-71959 - Ngôi nhà quê ngoại/quê nội Bác Hồ - Xem băng hình - Xem băng video số hoạt động Bác Hồ với cháu thiếu nhi - Xem băng video, nghe ca nhạc hát Bác Hồ - Trò chơi Ai nhanh - Ai nhanh - Cửa hàng quán quà lưu niệm - Hướng dẫn viên du lịch - Cửa hàng bán quà lưu niệm - Nghe kể/đọc chuyện - Khen cháu; -Ai ngoan thưởng - Thế ngoan; - Niềm vui bất ngờ - Con nói lại đi; - Dành cho cháu - Niềm vui bất ngờ - Đọc thơ, ca dao - “Ảnh Bác”; -“Thơ tặng -“Thư Trung thu - “Thư Trung cháu nhi đồng”; 1952”; Phát triển ngơn ngữ 35 Phát triển tình cảm- kỹ xã hội Phát triển thẩm mỹ thu” 1951; - “Bác Hồ em” -”Hoa quanh lăng Bác”; -“Thư gửi thiếu nhi Tết Trung thu 1956” - ”Trong đầm đẹp sen ” - Trò chơi - Ai nhanh - Ai nhanh - Nhận biết địa danh lịch sử Bác Hồ - Đàm thoại - Đàm thoại tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm cháu thiếu nhi Bác Hồ gương đạo đức Bác Hồ (sự quan tâm, chia sẻ Bác với người, tinh thần tiết kiệm, chăm chỉ, yêu lao động Bác ) - Làm sách tranh - Cùng cô làm sách tranh “Bác Hồ với cháu thiếu nhi”, - Làm Album ảnh chủ đề Bác Hồ - Làm sách tranh Bác Hồ “Một số hình ảnh Bác Hồ”, - Làm Album ảnh chủ đề Bác Hồ - Lao động vừa sức - Cùng trang trí lớp nhân ngày sinh nhật Bác - Chăm sóc cối, vật - Trang trí trường/lớp nhân ngày sinh nhật Bác - Chăm sóc cối, vật - Lau dọn, xếp đồ chơi, giá sách, lau bàn ghế - Ngày hội, ngày lễ - Biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật Bác (múa, hát, đọc thơ, kể chuyện ), mừng Quốc khánh, lễ hội địa phương (nếu có) - Tham quan Tham quan địa danh nơi Bác sống làm việc, lăng Bác (nếu có điều kiện) - Thiện nguyện Chia sẻ đồ dùng, đồ chơi với bạn nhỏ vùng khó khăn thiên tai Tạo hình: - Cùng trang trí ảnh Bác Hồ - Cùng làm dây, hoa trang trí lớp nhân ngày sinh nhật Bác 36 - Cùng trang trí ảnh Bác Hồ - Cùng làm dây, hoa trang trí lớp nhân ngày sinh nhật Bác - “Hoa quanh lăng Bác”; - “Sáng tháng năm” - ”Trong đầm đẹp sen ” - Trang trí ảnh Bác Hồ - Làm dây, hoa trang trí lớp nhân ngày sinh nhật Bác - Tô màu, dán tranh, ảnh Bác Hồ - Xây dựng lăng Bác, ao cá Bác Hồ - Vẽ, tô màu, cắt dán tranh, ảnh Bác Hồ - Lắp ghép nhà sàn, xây dựng lăng Bác, ao cá Bác Hồ - Vẽ, tô màu, cắt dán tranh, ảnh Bác Hồ - Lắp ghép nhà sàn, xây dựng lăng Bác, ao cá Bác Hồ, nhà Bác, bảo tàng Hồ Chí Minh Âm nhạc: - Bé em tập nói -“Em mơ gặp -Nhớ giọng hát - Tập hát vận động theo nhạc (Hoàng Long) Bác Hồ” (Phạm Tuyên -Nhớ ơn Bác“(Phan Huỳnh Điểu) Bác Hồ (Thanh Phúc -Bác Hồ, Người cho em tất (Hồng LongHồng Lân) -Dâng hoa lên Ơng Bác (Phạm Thị Sửu) - Em mơ gặp Bác Hồ (Phạm Tuyên) -Nhớ ơn Bác (Phan Huỳnh Điểu) -Nhớ giọng hát Bác Hồ“ (Thanh Phúc) -Bác Hồ, Người cho em tất (Hồng LongHồng Lân) - Ai u Bác Hồ Chí Minh chúng em nhi đồng(Phong Nhã) -Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng (Phạm Tuyên) Vỗ tay theo tiết tấu Hay hát hát hay Hay hát hát hay - Nghe hát vận động theo nhạc - Trò chơi II GỢI Ý XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN 1.Ví dụ 1: KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH “QUÊ HƯƠNG EM” Thứ HĐ 37 Đón trẻ TDS Hoạt động học - Đón trẻ: cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nét đặc trưng quê hương bé - TDS: tập theo băng nhạc “Quê hương em” PTTC PTNT PTTM PTNT PTTCKNXH - VĐCB: Tổng hợp “Bật từ cao xuống (mới), ném xa tay - KPKH: Nghệ An quê hương em” - Âm nhạc: + Hát: “Hò khoan đường” (dân ca Huế) + Nghe: Ân - Toán: “So sánh khác biệt chiều dài đối tượng” Xem tranh cảnh thiếu thốn, khó khăn em nhỏ miền núi – Suy nghĩ hành động bé (ơn)” tình xứ Nghệ + TC: “hát theo hình vẽ” Chơi ngồi trời Chơi, hoạt động góc - Hoạt động có mục đích: quan sát thời tiết, đường phố, cối quê em, vẽ số cảnh đẹp quê hương, làm quen vận động minh hoạ số hát chủ đề - Trò chơi vận động: “kéo co”, “ném còn”, “chi chi chành chành”, “nu na nu nống” - Chơi theo ý thích: chơi đồ chơi sân trường - Góc phân vai: gia đình, quầy hàng phục vụ khách du lịch, khu chợ quê - Góc xây dựng: xây dựng “quảng trường Hồ Chí Minh”, lắp ghép cầu bến thủy, xếp nhà, lắp ghép loại đồ dùng phục vụ công trình xây dựng - Góc học tập – sách: bé tìm địa danh, chơi sai, so sánh chiều rộng đối tượng, chơi với chữ số học, xem sách tranh cảnh đẹp quê hương - Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, cắt dán số hình ảnh cảnh đẹp q hương, trang trí hình/màu xen kẻ; làm tranh nguyên phế liệu (rơm, rạ, cỏ ); hát múa chủ đề; chơi với nhạc cụ - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, thử nghiệm vật chìm nổi, đúc bánh cát… Chơi, hoạt động theo ý thích (buổi chiều) - Hồn thành tạo hình: trang trí dây hoa chào mừng ngày 30/4; 1/5 - Tách nhóm có số lượng thành nhóm nhỏ theo cách khác - Trò chuyện với trẻ cảnh đẹp di tích lịch sử địa phương - Vệ sinh nhóm lớp - Nêu gương cuối tuần 38 2.Ví dụ 2: KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH “TỔ QUỐC THÂN YÊU” Thứ HĐ Đón trẻ TDS - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh đất nước Việt nam Trò chuyện với trẻ số địa danh tiếng, số trang phục dân tộc đất nước Việt Nam - TDS: Tập theo băng nhạc “Quê hương tươi đẹp ” PTTC Hoạt động học PTNT PTNN PTNT PTTM - VĐCB: “Chạy theo đường díc - KPKH: Một số danh - Chuyện: “Sự tích Hồ - Tốn: Phân biệt hình - Âm nhạc: + Vận động dắc” - TVCĐ: Tự chọn lam, thắng cảnh, di tích lịch sử Đất nước Gươm” vng với hình chữ nhật minh họa theo lời ca: “Múa với bạn Tây Nguyên” + Nghe: “Việt nam Quê Hương tôi” + TC: “Về địa danh” Chơi ngồi trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết, cờ tổ quốc, đồ Việt nam; Vẽ cảnh đẹp, trang phục truyền thống đất nước Việt nam…làm quen vận động minh hoạ số hát chủ đề - Trò chơi vận động: “mèo đuổi chuột”, “Thả đỉa ba ba”, “kéo co”, “thi nhanh”, “bịt mắt bắt dê”, “ném còn”… - Chơi theo ý thích: Chơi đồ chơi sân trường Chơi, hoạt động góc - Góc phân vai: Gia đình du lịch, quầy hàng giải khát, cửa hàng thời trang thổ cẩm, nhà hàng Việt, góc chợ quê - Góc xây dựng: Xây dựng “Hồ gươm”, “chùa cột”, “cột cờ Hà nội”, “làng quê Việt nam”, xếp hình nhà, lắp ghép loại đồ dùng phục vụ cơng trình xây dựng - Góc học tập – sách: Chơi so sánh nhà lớn hơn, bé chọn địa danh, làm sách, xem tranh ảnh số lễ hội, cảnh đẹp đất nước Việt Nam, kể chuyện theo tranh, ghép tranh, luyện tập số lượng - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán số hình ảnh cờ tổ quốc, làm sách đất 39 nước Việt Nam, trang phục dân tộc; làm tranh dân gian đông hồ, làm sưu tập “đất nước em yêu” - Góc khoa học: Chăm sóc cây, thử nghiệm vật chìm Chơi, hoạt động theo ý thích (buổi - Làm quen chuyện “Sự tích Hồ Gươm” - Kỹ sống: Bé tập làm hướng dẫn viên du lịch - So sánh số lượng nhóm đối tượng (bằng khác nhau) - Hát cho trẻ nghe số điệu dân ca Việt nam - Vệ sinh nhóm lớp - Nêu gương cuối tuần chiều) Ví dụ 3: KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH “BÁC HỒ KÍNH YÊU” Thứ HĐ - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh Bác Hồ; trò chuyện với trẻ ngày sinh Đón trẻ TDS Bác, nơi Bác sống, tình cảm Bác người đặc biệt cháu thiếu niên nhi đồng - TDS: Tập theo băng nhạc “Quê hương tươi đẹp ” Hoạt động PTTC - VĐCB: Tổng hợp “Bò chui qua ống dài (ơn), bật xa 35 PTNT KPKH: “Bác Hồ” PTTM - Âm nhạc: “Biểu diễn văn nghệ mừng sinh PTNT - Toán: “Phân biệt hình tam giác với nhật Bác” hình chữ nhật” học – 40cm (mới)” Chơi trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết, cối, thăm quảng trường Hồ Chí Minh, vẽ đầm sen, cảnh đẹp q Bác, nhặt lá, sỏi, cành khơ xếp hình hoa sen…làm quen vận động minh hoạ số hát chủ đề - Trò chơi vận động: “mèo đuổi chuột”, “kéo co”, “thi nhanh”, “bịt mắt bắt dê”, “ném còn”… 40 PTTM - Tạo hình: “Trang trí khung ảnh Bác Hồ” - Chơi theo ý thích: Chơi đồ chơi sân trường - Góc phân vai: Gia đình du lịch, quầy hàng giải khát, cửa hàng thời trang thổ cẩm, nhà hàng Việt, góc chợ quê, quầy hàng lưu niệm quê bác - Góc xây dựng: Xây dựng “Lăng bác”, “Nhà sàn”, “Quê Bác”, xếp hình nhà, lắp Chơi, hoạt động góc ghép loại đồ dùng phục vụ cơng trình xây dựng - Góc học tập – sách: Chơi thêm bớt phạm vi 5, chơi đô mi nô đặc sản quê Bác, làm tranh, xem sách tranh Bác Hồ, ảnh đẹp quê bác, kể chuyện bác - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán làm sách hồ sen, ao cá, nhà Bác, trang phục dân tộc; làm tranh dân gian đông hồ, làm sưu tập “Bác Hồ em”, chơi với nhạc cụ, hát múa Bác - Góc khoa học: Chăm sóc cây, thử nghiệm vật chìm nổi, chơi với cát Chơi, - Hát hát quê hương, Đất nước, Bác Hồ hoạt động theo ý thích (buổi chiều) - Xem băng hình Bác Hồ - Đọc thơ “Bác Hồ em” - Kỹ sống: Bé học theo gương Bác - Vệ sinh nhóm lớp - Nêu gương cuối tuần III TRÒ CHUYÊN, ĐÀM THOẠI VỀ TÌNH CẢM CỦA BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết Bác Hồ vị lãnh tụ nước Việt Nam, biết tình thương u chăm sóc Bác cháu thiếu nhi, đời cống hiến cho đất nước - Rèn khả ghi nhớ có chủ định; phát triển ngơn ngữ (nói tình cảm thân Bác Hồ) - Trẻ tích cực tham gia hoạt động; biết kính trọng yêu thương Bác Hồ II Chuẩn bị Đồ dùng cơ: + Các hình ảnh Bác hoạt động Bác Hồ + tranh Bác Hồ + Ti vi , nhạc Đồ dùng trẻ: + Tranh lô tô địa danh lịch sử Bác Hồ cho trẻ cho trẻ chơi Địa điểm : lớp III Tiến hành hoạt động 41 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát “ Em mơ gặp Bác Hồ ” - Trò chuyện : + Các vừa hát xong hát ? + Bài hát nói ? Cô giới thiệu Bác Hồ vị lãnh tụ nước Việt Nam Khi còn sống Bác dành hết tình cảm cho cháu thiếu niên nhi đồng + Các cháu nhìn xem xung quanh lớp có tranh vẽ ? + Để trở thành cháu ngoan Bác Hồ cháu phải làm ? - Cơ trẻ xem số hình ảnh Bác Hồ Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Xem tranh ảnh Bác Hồ , đàm thoại nội dung Cô trẻ xem tranh Bác Hồ, đàm thaoị nội dung tranh: - Con thấy tranh/ảnh có nội dung gì? - Trong tranh Bác Hồ bạn làm gì? … Luyện tập : - Cô cho trẻ đọc thơ “Bác Hồ em” ngồi tổ - Cô cho trẻ luyện tập lô tô nhận biết địa danh lịch sử Bác Hồ theo yêu cầu cô - Cách chơi : Khi cô giơ lên tranh địa danh lịch sử bác Hồ, trẻ giơ tay giành quyền trả lời nói nhanh tên vùng miền nơi có địa danh Hoặc nói tên vùng miền nào, trẻ giơ lô tô địa danh lịch sử Bác Hồ vùng miền Ví dụ: + Cơ giơ tranh “ Bến Nhà Rồng” , trẻ nói : “ Miền nam” sơng sài Gòn + Cơ giơ tranh “ Lăng Bác” , trẻ nói : “ Miền Bắc” Hà Nội Hoặc Khi nói “Miền Nam” – Trẻ giơ tranh lô tô “ Bến Nhà Rồng” Trò chơi : “Về miền” - Cơ giới thiệu tên trò chơi , giải thích luật chơi , cách chơi cho trẻ + Luật chơi: Bạn chạy khơng tranh mà cầm tay bị nhảy lò cò + Cách chơi: Cho trẻ chọn tranh lô tô địa danh lich sử bác Hồ rổ mà trẻ thích Trẻ vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh “Về miền” trẻ phải chạy nhanh tranh mà trẻ cầm tay - Cho trẻ chơi 2- lần Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động 42 ...HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIÁO DỤC MẦM NON (Dành cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non) PHẦN I NHỮNG... Bác Hồ vừa Thái Hòa 25 PHẦN III HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP NỘI DUNG “HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A- Yêu cầu CBQL, GV, nhân viên việc đẩy mạnh học tập làm theo. .. trường học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền sâu rộng, thường xuyên nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Nội

Ngày đăng: 24/03/2019, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan