Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
722,5 KB
Nội dung
GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG Tuần 1 Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra. - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người. II. Đồ dùng: Tranh 4, 5 phóng to. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18phút 17phút 3phút * Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu 1. Trò chơi: - “Bịt mũi nín thở” - Cảm giác của em. 2. Gọi HS lên trước lớp: - Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 1. Làm việc theo cặp. 2. Làm việc cả lớp: GV gọi một số cặp HS. - GV kết luận. - Trò chơi: gắn tên chỉ các cơ quan trên sơ đồ. * Củng cố - Dặn dò: Dặn về xem lại các bài đã học, để - HS thực hành. - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. - Thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK/4. - Cả lớp cùng thực hiện. - Khi hít vào lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống. - HS mở SGK. - Quan sát hình 2/5 SGK. - Hai bạn: người hỏi, người trả lời. - Một số cặp HS hỏi đáp. - Đại diện nhóm tham gia GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG rèn thêm bài ở nhà. Xem trước bài tiếp theo. Nhận xét tiết học GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG Bài 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. - Nói được ích lợi của việc hít thở khong khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều Cacbonic, nhiều khói, bụi đối với sức khỏe con người. II. Đồ dùng: Hình trong SGK / 6, 7 ; Gương soi. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18phút 17phút 3phút * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình. + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? + Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi? + Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy như thế nào? + Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi? - GV kết luận. * Củng cố - Dặn dò: Dặn về xem lại các bài đã học, để rèn thêm bài ở nhà. Xem trước bài tiếp theo. Nhận xét tiết học - HC thực hành soi gương. - Đại diện nhóm trả lời. + Trong mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. + Trong mũi có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, có nhiều mao mạch sởi ấm không khí hít vào. - Quan sát các hình 3, 4, 5 / 7 - 2 HS thảo luận theo cặp. - Đại diện phát biểu. - Cả lớp bổ sung. - Nhận xét. GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG Tuần 2 Bài 3: VỆ SINH HÔ HẤP I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Nêu lợi ích của việc tập thở buổi sáng. - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp. - Giữ sạch mũi họng. II. Đồ dùng: Tranh trang 8, 9 SGK. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18phút 17phút 3phút * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? + Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sach mũi họng? * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 9. - GV yêu cầu cả lớp liên hệ trong cuộc sống. - Kết luận. * Củng cố - Dặn dò: - HS quan sát hình 1, 2, 3/8 thảo luận và trả lời. + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi vì buổi sáng sớm không khí thường trong lành, ít khói bụi… + Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp. - Các cặp làm việc: chỉ và nói lên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp. - HS tự liên hệ. GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG Bài 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kể được một số bệnh đường hô hấp thường gặp. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. II. Đồ dùng: Các hình trong SGK/10, 11 III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14phút 12phút 7phút 3phút * Hoạt động 1: Động não - Yêu cầu HS nhắc lại tên các bôh phận của cơ quan hô hấp đã học. - Kể tên một bệnh đường hô hấp mà em biết. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. a) Làm việc theo cặp: - Gv hướng dẫn HS hỏi và trả lời nhau. b) Làm việc cả lớp: + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? - GV yêu cầu HS liên hệ. - GV kết luận: đưa ra nguyên nhân chính và cách đề phòng. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ + GV hướng dẫn cách chơi. + Tổ chức HS chơi. * Củng cố - Dặn dò: - HS quan sát và trao đổi với nhau các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 / 10, 11 - Một số cặp trình bày. - Nhận xét. - Thảo luận: + Đề phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ănđủ chất và không uống đò quá lạnh. - HS tự liên hệ đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa? - Đóng vai: + Một HS đóng vai bệnh nhân. + Một HS đóng vai bác sĩ. - HS tham gia trò chơi. - Bổ sung – Góp ý. GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG Tuần 3 Bài 5: BỆNH LAO PHỔI I. Mục tiêu: HS biết: - Nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. - Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh. II. Đồ dùng: Các hình trong SGK trang 12, 13 III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14phút 12phút 7phút 3phút * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. + Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? + Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào? - Bước 2: Làm việc cả lớp. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. + Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến dễ mắc bệnh lao phổi. + Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi. + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Bước 3: Liên hệ - GV kết luận. * Hoạt động 3: Đóng vai - GV nêu 2 tình huống. - Kết luận. * Củng cố - Dặn dò: - Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 / 12 - Phân công 2 bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân. - Cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày. - Quan sát các hình trang 13. - Đại diện nhóm trình bày. - HS tự liên hệ. - Các nhóm xung phong lên trình bày. GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG Bài 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUÀN HOÀN I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Trình bày sơ lược cấu tạo và chức năng của máu. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. - Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng: Hình SGK trang 14, 15 III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14phút 12phút 7phút 3phút * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Bước 1: làm việc theo nhóm. + Bạn đã bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay hoặc trầy da, bạn nhìn thấy gì ở vết thương? - Bước 2: làm việc cả lớp. - GV kết luận (SGK). * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Bước 1: làm việc theo cặp. + Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu? + Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình. - Bước 2: làm việc cả lớp. - Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có: tim và các mạch máu. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức. - Gv hướng dẫn cách chơi. * Củng cố - Dặn dò: - Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 / 14 SGK, thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - HS quan sát hình 4/15 - Một bạn hỏi, một bạn trả lời. - Một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận - HS tham gia chơi: 2 đội. GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG Tuần 4 Bài 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: HS biết: - Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. - Chỉ được đường đi của mạch máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. II. Đồ dùng: - Hình SGK trang 16, 17. - Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14phút 12phút 7phút * Hoạt động 1: Thực hành - Bước 1: Làm việc cả lớp, GV hướng dẫn HS. - Bước 2: làm việc theo cặp. - Bước 3: làm việc cả lớp. + GV chỉ 1 số nhóm trình bày kết quả nghe và đếm nhịp tim. + GV kết luận. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Bước 1: làm việc theo nhóm. + Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ, lớn. - Bước 2: làm việc cả lớp. - Kết luận: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. - HS thực hành. - Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập trong 1 phút. - Đặt ngón trỏ và ngón giữa tay phải lên cổ tay trái bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút. - Từng cặp HS thực hành theo chỉ dẫn trên. - HS quan sát hình 3/17 để trả lời – lên chỉ sơ đồ câm. - Đại diện nhóm lên chỉ sơ đồ sau mỗi câu hỏi. - Cả lớp bổ sung. [...]... phận bên ngoài của cơ quan + Để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày, để bài tiết nước tiểu? tránh bệnh sỏi thận + Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước? 2phút * Củng cố - Dặn dò: GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG GiáoánTựnhiên – Xãhội Bài 12: TRẦN VIẾT QUANG CƠ QUAN THẦN KINH I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kể tên, chỉ trên sơ đồ và... lạc phát tin tức trong - Cả lớp tham gia nước và nước ngoài, nhờ vậy giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế… * Hoạt động 3: Chơi trò chơi chuyền thư - Phổ biến cách chơi * Củng cố - Dặn dò: GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG GiáoánTựnhiên – Xãhội Bài 30: TRẦN VIẾT QUANG Hoạt động nông nghiệp I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên một số hoạt động... nhóm và đóng vai - Đại diện nhóm trình bày - Làm việc cả lớp - HS biết phản ứng đúng khi gặp - GV kết luận trường hợp cháy * Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG cứu hỏa * Củng cố - Dặn dò: GiáoánTựnhiên – Xãhội Bài 24: TRẦN VIẾT QUANG Một số hoạt động ở trường I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt.. .Giáo ánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG * Hoạt động 3: Chơi trò chơi ghép chữ vào hình - Các nhóm thi đua ghép chữ vào + Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 hình bộ bao gồm 2 sơ đồ vòng tuần hoàn và các tấm phiếu ghi tên các loại mạch máu 3phút + Bước 2: HS chơi - Các nhóm nhận xét * Củng cố - Dặn dò: GiáoánTựnhiên – Xãhội Bài 8: TRẦN VIẾT QUANG VỆ SINH CƠ... nhóm trình bày * Củng cố - Dặn dò: Giáo ánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG Tuần 7 Bài 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Phân tích được các hoạt động phản xạ - Nêu được một vài ví dụ về những phản xạtựnhiên thường gặp trong đời sống - Thực hành một số phản xạ II Đồ dùng: Hình SGK /28, 29 III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Làm việc... - Dặn dò: Giáo ánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG Tuần 14 Bài 27 - 28: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố) - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương II Đồ dùng: - Các hình trang 52, 53, 54, 55 - Tranh ảnh sưu tầm, bút vẽ III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt... hóa, giáo dục, y tế… để điều chỉnh công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân - Các em kể lại các cơ quan hành chính, * Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành văn hóa, giáo dục, y tế các em đang sống phố) nơi bạn đang sống - Vẽ những nét chính về cơ quan hành chính, văn hóa, khuyến khích trí tưởng tượng của HS * Hoạt động 3: Vẽ tranh - Dán tranh * Củng cố - Dặn dò: Giáo ánTự nhiên. .. H4,5,6 Giáo ánTựnhiên – Xãhội Bài 10: TRẦN VIẾT QUANG HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng - Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước II Đồ dùng: - Các hình SGK / 22, 23 - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu III Hoạt động dạy và học: TG 17phút Hoạt động của giáo viên... động túy… GiáoánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG Tuần 10 Bài 19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Các thế hệ trong một gia đình - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình II Đồ dùng: Hình SGK trang 38, 39, ảnh chụp gia đình III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt... Củng cố - Dặn dò: 3phút Giáo ánTựnhiên – Xãhội TRẦN VIẾT QUANG Tuần 5 Bài 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kể được tên một số bệnh về tim mạch - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em - Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim II Đồ dùng: Hình SGK / 20,21 III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học . nhóm trình bày. - HS tự liên hệ. - Các nhóm xung phong lên trình bày. Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG. thải nước tiểu ra hằng ngày, để tránh bệnh sỏi thận. Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG Bài 12: CƠ