1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả năm

70 548 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 612 KB

Nội dung

Giáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả nămGiáo án tự nhiên xã hội lớp 1 chi tiết đầy đủ cả năm

Trang 1

Tiết 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

CƠ THỂ CHÚNG TA I/

-Giáo viên :Tranh trong SGK

-Học sinh : sách

III/

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

TG *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh

Giáo viên chỉ dẫn HS quan sát các hình ở trang 4 SGK

Hoạt động cả lớp : gọi HS xung phong nói tên các bộ phận ngoài của cơ thể

*Treo tranh

Quan sát tranh

Hướng dẫn quan sát về hoạt động của 1 số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình, chân tay

Quan sát tranh 5 SGK nói xem các bạn đang làm gì? Cơ thể gồm mấy phần?

GV theo dõi giúp đỡ các nhóm

Hoạt động cả lớp : yêu cầu HS

Nhắc đềCử 2 em thành 1 cặp xem tranh và chỉ nói tên các bộ phận ngoài của cơ thể

HS kể tên các bộ phận ngoài của

cơ thể

HS lên chỉ và nêu tên các bộ phận ngoài của cơ thể

HS quan sát tranh

HS thảo luận nhóm 2, trả lời

HS trả lời

Trang 2

Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?

Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3

phần: Đầu, mình và tay chân Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên 1 chỗ Hoạt động giúp ta nhanh nhẹn và khỏe mạnh.

Tập thể dục

Gây hứng thú rèn luyện thân thể, tập cho HS bài hát:

Cúi mãi mỏi lưng

Viết mãi mỏi tayThể dục thế nàyLà hết mệt mỏi

GV hát, làm mẫu động tác

Câu 1: Cúi gập người rồi đứng thẳng

Câu 2: Làm động tác tay, bàn tay ngón tay

Câu 3: Nghiêng người sang trái, phải

Câu 4: Đưa chân trái, chân phải

Gọi 1 em làm trước lớp

 Biết nêu tên các bộ phận của

cơ thể và rèn thói quen hoạt động để cơ thể phát triển tốt-GV nhận xét tiết học

Nhắc lại kết luận

HS hát từng câu

HS theo dõi

Cả lớp làm theo từng động tác

1 em tập cho cả lớp làm theo.Cả lớp tập 3 lần

Từng dãy thi tập đúng Cả lớp tập lại 1 lần



Trang 3

Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012

Tiết 1: MĨ THUẬT Đ/ c Tình Soạn giảng

Tiết 4 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHÚNG TA ĐANG LỚN

I MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể

- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

sự lớn lên của

cơ thể thể

hiện ở chiều

cao, cân nặng

và sự hiểu

biết

Cho HS chơi trò chơi “ Vật tay”

Bước 1:Thực hiẹân hoạt động

GV cho HS quan sát tranh ở sgk yêu cầu HS quan sát hoạt động của

em bé trong từng hình và hoạt động của hai bạn nhỏ Hoạt động của hai anh em ở hình dưới

GV quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực

Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động

GV treo tranh lên bảng gọi HS trả lời câu hỏi

-Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi thể hiện điều gì? (thể hiện em bé đang lớn )

-Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết

HS chơi theo cặp

HS làm việc theo cặp

HS trả lời câu hỏiLớp theo dõi nhận xét và bổ sung

Trang 4

điều gì? (các bạn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình )

GV chỉ hình và hỏi tiếp: “ Các bạn còn muốn biết điều gì nữa?”(Muốn biết đếm )

Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi

… Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học

sự lớn lên của

bản thân với

các bạn trong

lớp và thấy

HS chia nhóm thực hànhBước 2: kiểm tra kết quả hoạt động

GV mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, bạn nào gầy nhất …

HS làm việc theo nhóm 4

em , thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- HS hoạt động theo lớpvài nhóm lên thực hiện, lớp nhận xét

8’

Làm thế nào

để khoẻ mạnh

Mục đích: HS

biết làm một số

việc để cơ thể

mau lớn khoẻ

mạnh

GV nêu vấn đề:

Để có một cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hàng ngày các em cần làm gì?

Cho HS trình bày ý kiến của mình

GV tuyên dương các em có ý kiến tốt và nêu nên những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ

HS thảo luận và nêu ý kiến của mình về những việc cần làm và những việc cần tránh để có sức khoẻ tốt

- GV tổng kết giờ học

- Tuyên dương HS tích cực trong

HS lắng nghe

Trang 5

I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể

- Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV : 1 số vật dùng để cho HS quan sát, ngửi……

-HS: Sách tự nhiên xã hội

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Ngoài nhận biết bằng mắt, chúng

ta còn dùng bộ phận nào để nhận biết các vật xung quanh như: nước hoa, muối, tiếng chim hót …?

Như vậy mắt, mũi, lưỡi tai, tay đều là bộ phận giúp ta nhận biết các vật xung quanh Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu điều đó

Bước 1:Thực hiẹân hoạt động

GV nêu yêu cầu: quan sát màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài… của

Học sinh hoạt động cả lớp

HS làm việc theo cặp

Trang 6

mô tả được

một số vật

Bước 2: thu kết quả quan sát

GV gọi một số em lên chỉ vào vật và nói tên một số vật mà các em quan sát

HS nêu kết quả quan sátLớp theo dõi nhận xét và bổ sung

Thảo luận

nhóm 11’

Mục đích: HS

biết được các

giác quan và

vai trò của nó

Bước 2 : thu kết quả hoạt động

GV gọi đại diện một nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định một bạn ở nhóm khác lên trả lời Bạn nhóm khác trả lời được thì có quyền đặt câu hỏi để hỏi nhóm khác

Bước 3: GV cho HS cùng thảo luận các câu hỏi sau

-Điều gì sảy ra nếu mắt chúng ta

- Học sinh hoạt động theo lớpvài nhóm lên thực hiện, lớp nhận xét

HS thảo luận cả lớp

Trang 7

Hướng dẫn làm bài tập ở nhàChuẩn bị cho tiết học sau

 Học sinh biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai

 Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ

 Giáo dục học sinh luôn có ý thức tốt bảo vệ mắt và tai

II/ CHUẨN BỊ :

 Giáo viên: Tranh, sách

 Học sinh: Sách giáo khoa

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG ND - TL *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:

Làm việc với sách giáo khoa

11’

*Trò chơi giữa

-Cho HS xem tranh sách giáo khoa

-Hướng dẫn HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt

-Gọi HS tự đặt câu hỏi và học sinh khác trả lời

-Các tranh khác cũng hướng dẫn HS này hỏi, HS kia trả lời

-Sau khi HS trả lời xong

-Giáo viên kết luận: Đọc sách, xem ti vi vừa với tầm mắt, rửa mặt bằng nước sạch, đi khám mắt

-Cho HS xem tranh nhận ra các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai

HS mở sách, xem tranh

H: Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? Có nên học tập bạn đó không?

– HS khác trả lời

HS nhắc lại

Trang 8

Tập đóng vai.

-Tập ứng xử để bảo vệ mắt, tai

-Nhóm 1 đóng vai

+Gọi học sinh lên trình bày

Giáo viên nhận xét

-Nhóm 2 đóng vai

+Gọi nhóm 2 lên trình bày

Giáo viên nhận xét

-Gọi học sinh nêu đã học được điều gì ở các tình huống trên

-Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương

-Dặn học sinh về học bài

Nhắc lại kết luận

Hùng đi học về, thấy Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que Nếu là Hùng

em xử lí như thế nào?

Lan ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem đến 1 băng nhạc Hai anh mở nhạc rất to Nếu là Lan, em làm gì?

Không chơi que gậy, không nghe nhạc quá to

Trang 9

Tiết 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VỆ SINH THÂN THỂ I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể

- Biết cách rửa mặt, rửa chân tay sạch sẽ

- Giáo dục học sinh luôn có ý thức tốt giữ vệ sinh thân thể

II/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Tranh, sách

- Học sinh: Sách giáo khoa

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG ND - TL *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:

- Gọi 1 số em lên trước lớp nói về việc làm của mình để giữ vệ sinh thân thể

*Hoạt động theo nhóm 2, quan sát tranh SGK Nói lên những việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch

GV chốt các ý

*Hoạt động cả lớp

- Cần làm gì để giữ gìn chân tay sạch sẽ

Hãy nêu những việc cần làm khi tắm

*Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương

1 – 2 HS trả lời

*HS thảo luận cặpNói với nhau về việc giữ sạch thân thể, quần áo…

– 1 số học sinh nói trước lớp

Học sinh quan sát tranh, hỏi và trả lời

1 số cặp hỏi đáp trước lớp

*HS quan sát tranh trả lời câu hỏi của GV

Trang 10

-Dặn HS về thực hiện vệ sinh sạch sẽ.

Trang 11

Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012

Tiết 1: MĨ THUẬT Đ/ c Tình Soạn giảng Tiết 4 : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp

-Biết chăm sóc răng đúng cách

-HS khá, giỏi: Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng.Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng

-Giáo dục HS tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mô hình răng

- Học sinh: Sách, bàn chải, khăn

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TL ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Chăm sóc và bảo vệ răng

Làm việc nhóm 2-Cho 2 em quay vào nhau quan sát hàm răng của nhau

-Gọi các nhóm trình bày: Răng của bạn em có bị sún, bị sâu không?

-Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng

H: Nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất?

H: Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?

H: Phải làm gì khi răng đau hoặc

Các nhóm trình bày

Mở sách xem tranh trang 14, 15

2 em trao đổi Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao?

Lên trình bày

Đánh răng vào buổi tối, buổi sáng

Vì dễ bị sâu răng

Đi đến nha sĩ khám

Nhắc lại

Trang 12

*Hướng dẫn HS cách đánh răng.

-GV thực hiện trên mô hình răng

* Gọi HS nêu cách chăm sóc, bảo vệ răng

-Thực hành hàng ngày bảo vệ răng

Trang 13

Tiết 4 : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG & RỬA MẶT I/ MỤC TIÊU :

-Giúp học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách

-Giáo dục học sinh thói quen giữ vệ sinh răng miệng

II/ CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải

-Học sinh: Bàn chải, li, khăn mặt

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Chơi trò chơi “Cô bảo ”

*Bước 1: Đặt câu hỏi

H: Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói đâu là mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng

H: Hàng ngày em quen chải như thế nào?

+Làm mẫu động tác đánh răng với mô hình hàm răng, vừa làm vừa nói các bước:

+Chuẩn bị cốc và nước sạch

+Lấy kem vào bàn chải

+Chải theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên

+Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng

+Súc miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần

+Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng

*Bước 2: Thực hành đánh răng

+Đến từng nhóm hướng dẫn và giúp đỡ

*Bước 1: Hướng dẫn

Trang 14

+Trình bày động tác rửa mặt.

+Hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh:

sạch

dưới vòi nước trước khi rửa mặt

nước sạch để rửa mặt xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, 2 má, miệng và cằm

lau khô vùng mắt trước rồi mới lau các nơi khác

dùng khăn lau vành tai và cổ

xà phòng và phơi ra nắng hoặc chỗ khô ráo, thoáng

*Bước 2: Thực hành rửa mặt

*Kết luận: Nhắc nhở HS thực hiện

đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh

H: Nên đánh răng, rửa mặt vào những lúc nào?

- GV nhận xét tiết học

Dùng khăn sạch, nước sạch vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước Đầu tiên lau khóe mắt, sau đó lau 2 má rồi lau trán, vò lại khăn rồi lau tai, mũi, vò khăn

Nhận xét đúng, sai

Quan sát

*HS Thực hành

Buổi sáng sau khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ và sau khi ăn 

Trang 15

Tiết 4: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI ĂN UỐNG HÀNG NGÀY

I/ MỤC TIÊU:

-Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khỏe

- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước

- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống: Ăn đủ no, uống đủ nước

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh, sách

- Học sinh: Sách

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Giáo viên hướng dẫn chơi

*Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống ta thường ăn hàng ngày

H: Các em thích loại thức ăn nào trong số đó?

*H: Kể tên các loại thức ăn có trong tranh?

-GV động viên HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe

*HS quan sát sách giáo khoa

H: Hình nào cho biết sự lớn lên của

Hoạt động cả lớp

Học sinh chơi

*Học sinh suy nghĩ

1 số em lên kể trước lớp

Tự trả lời

Tự trả lời

*HS mở sách, xem tranh

Khi đói và khát

Trang 16

Gv nhận xét tiết học

Trang 17

Tiết 4 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI

I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết

-Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích

- Biết đi đứng và ngồi học đúng cách, đúng tư thế có lợi cho sức khoẻ

-HS khá, giỏi: Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ trong SGK

-Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV : hình vẽ ở bài 9 sgk

-HS: sgk tự nhiên xã hội

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Kiểm tra bài

cũ 3 – 5’

GV gọi HS trả lời câu hỏi-Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn ta phải ăn uống như thế nào?

-Kể tên những thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày?

GV nhận xét đánh giá bài cũ

HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét

GV cho HS chơi trò chơi

* Kết luận: Ngoài những lúc học tập, chúng ta cần nghỉ ngơi bằng các hình thức giải trí Bài học hôm nay giúp các em biết cách nghỉ ngơi đúng cách

GV ghi bảng và cho HS nhắc lại đề bài

HS chơi trò chơi

HS lắng nghe, nhắc lại

Hàng ngày các em chơi trò gì?

HS trao đổi và phát biểu

HS học theo nhóm

Trang 18

MĐ: nhận biết

các hoạt động,

trò chơi có lợi

cho sức khoẻ

GV ghi tên các trò chơi lên bảngTheo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ?

* HS thảo luận và trả lời

* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận

-Theo em ta nên chơi những trò chơi gì để có lợi cho sức khoẻ?

-Khi chơi chúng ta phải chú ý điều gì?

Nêu tác dụng của việc làm đó?

HS trao đổi và thảo luậnBước 2: kiểm tra kết quả hoạt động

GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu Các bạn khác bổ sung, nhận xét

=> Khi làm việc nhiều và học hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi Nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lí?

HS thảo luận theo nhóm

HS lắng nghe

- Đi chơi, giải trí, thư giãn…

*Củng cố dặn

dò 3’

Hôm nay học bài gì?

Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?

Hướng dẫn HS thực hành ở nhà, nghỉ ngơi đúng cách

Chuẩn bị cho tiết học sau

HS trả lời câu hỏi



Trang 19

Tiết 4 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

I - MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết

- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan

- Rèn cho HS có thói quen vệ sinh hàng ngày

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

trong lớp học

GV nêu cách chơi

Hoạt động 1:

11’

Làm việc với

phiếu học tập

MĐ: củng cố

các kiến thức

cơ bản về bộ

phận cơ thể

người và các

giác quan

* Bước 1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm

Nội dung phiếu như sau:

*Cơ thể người gồm có … phần Đó là … … …

*Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là … … …

* Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có:… … …

GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 người và điền vào chỗ trống các câu trả lời

* Bước 2: các nhóm trình bày sản phẩm của mình

HS làm việc theo nhóm

-Đại diện nhóm treo phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét chéo

Trang 20

-GV gọi vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình Các nhóm

về các hành vi

vệ sinh hắng

- HS làm việc theo nhóm theo yêu

cầu của giáo viên

* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận

GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm củamình, các nhóm khác xem và nhận xét

- HS lên trình bày và giới thiệu về bức tranh vừa dán cho cả lớp nghe

- GV khen ngợi các nhóm làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh …

HS học theo nhóm

-QS, thảo luận gắn tranh ảnh với các động nên hay không nên

- Các nhóm trình bày sản phẩm theo vị trí nhóm

-Đại diện vừa dán tranh vừa giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình

và khắc sâu

hiểu biết về

các hành vi vệ

sinh ăn uống,

-Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?

- Buổi trưa em ăn những thứ gì ? -Đến trường, giờ ra chơi em chơi,

em chơi những trò gì? …Bước 2:

- GV gọi 4 đến 5 em kể

*Hôm nay học bài gì?

-Những việc thường ngày em làm để bảo vệ cơ thể và sức khoẻ là

*HS trả lời câu hỏi Thường xuyên tắm giặt,thay áo quần,ăn uống đủ chất,đánh

Trang 21

Hướng dẫn HS thực hành ở nhà Chuẩn bị cho tiết học sau

răng,súc miệng,tập thể dục

Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

GIA ĐÌNH

I - MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết

- Kiến thức:Gia đình là tổ ấm của em, ở đó có những người thân yêu nhất

- Kỹ năng:kể được những người trong gia đình mình với bạn bè trong lớp

- Thái độ: Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : tranh của bài 11 trong sách TNXH

- HS: hồ, giấy , bút, kéo

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

-Để có sức khoẻ tốt ta phải làm gì?

Bước 1: GV chia nhóm 3 -4 HS

-Gia đình Lan có những ai? Lan và mọi người đang làm gì?

-Gia đình Minh có những ai?

Minh và mọi người đang làm gì?

Bước 2: Gọi HS lên chỉ vào hình và kể

GV kết kuận

* Cho HS vẽ tranh và kể theo cặp về gia đình mình

GV kết luận

*HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

HS quan sát hình bài 11 SGK và TLCH

*Đại diện các nhóm chỉ và kể về gia đình Lan và gia đình Minh

*HS vẽ tranh kể về gia đình mình

*Nhóm trưởng điều khiển các thành

Trang 22

hằng ngày thể

hiện lòng quý

-Mẹ đi chợ về, tay xách rất nhiều thứ Em sẽ làm gì giúp mẹ lúc đó?

-Bà của Lan hôm nay bị mệt, nếu em là Lan, em sẽ làm gì hay nói gì để bà vui và nhanh khỏi bệnh?

- GV giúp đỡ các em

* Bước 2: Thu kết quả thảo luận-Các nhóm lên thể hiện các tình huống của mình Nhóm khác theo dõi, nhận xét

GV khen những HS tích cực làm việc, mạnh dạn đóng vai

* Hôm nay học bài gì?

-Cho HS hát bài “ Đi học về”

Nhận xét tiết họcChuẩn bị cho tiết học sau

viên trong nhóm phân vai

-HS đóng vai theo nhóm-HS đóng vai theo nhóm

Các nhóm thể hiện sắm vai trước lớp

-Theo dõi lắng nghe

-Ôn tập con người và sức khỏe.-Cả lớp hát



Trang 23

Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

NHÀ Ở

I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết

- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình

- Khuyến khích HS : Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi

-Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của mình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : tranh của bài 12 trong sách TNXH Sưu tầm tranh các loại nhà

- HS: tranh vẽ ngôi nhà của mình do các em tự vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

nhà khác nhau

ở vùng, miền

khác nhau

Biết được nhà

của mình

thuộc loại nhà

ở vùng, miền

HS học theo nhóm

HS trả lời câu hỏi

Trang 24

Ơû lớp mình, nhà của bạn nào là nhà ở tập thể?

Nhà bạn nào ở nông thôn?

Nhà bạn nào ở dãy phố?

=> Kết luận: nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình Các em phải yêu quý ngôi nhà của mình

- Bước 2: thu kết quảGọi đại diện các nhóm lên kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình

Gọi HS lên kể các đồ dùng có trong nhà của mình (mỗi em kể khoảng 5 đồ dùng trong nhà)

HS quan sát tranh và nêu tên các đồ dùng trong nhàmà em thích

thiệu với các

bạn về ngôi

-Nhà của em ở nông thôn hay thành phố?

-Nhà của em rộng hay chật?

-Nhà của em có sân, vườn không?

-Địa chỉ nhà em như thế nào?

*Bước 2: Thu kết quả thảo luận gọi đại diện mỗi nhóm 1 em lên giới thiệu về nhà và địa chỉ nhà ở của mình cho cả lớp nghe

* Hôm nay học bài gì?

GV nhận xét, khen ngợiChuẩn bị cho tiết học sau

Trang 25

TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÔNG VIỆC Ở NHÀ

I MỤC TIÊU:

-Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình

-Khuyến khích HS : Biết được mọi người trong gia đình cùng tham gia công việcở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm

-HS yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV : tranh của bài 13 trong sách TNXH

-HS: sách TNXH, vở bài tập TNXH

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

GV nhận xét bài

Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi

được một số

cộng việc ở

nhà của mỗi

* GV Kết luận

HS học theo nhóm

HS trình bày trước lớp

HS lắng nghe

Trang 26

Thảo luận

nhóm 12’

MĐ: HS biết

kể tên một số

công việc các

em thường

làm giúp đỡ

bố mẹ

hiện hoạt động

GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình mình thường làm để giúp đỡ bố, mẹ

-Bước 2: thu kết quảGọi đại diện các nhóm lên nói trước lớp về các công việc của em và mọi người trong gia đình

thường làm ở nhà

GV hỏi về tác dụng của công việc đó ví dụ như:

Em cảm thấy thế nào khi quét nhà sạch sẽ?

Rửa ấm chén có tác dụng gì?

nghe mình ở nhà thường làm gì để giúp bố mẹ

quan tâm dọn

dẹp nhà ở

* Bước 2: Thu kết quả thảo luận

GV treo tranh lên bảng và gọi một số HS lên trình bày phần làm việc của mình ở bước 1 Các bạn khác lắng nghe và bổ sung

GV hỏi:Để có căn phòng gọn gàng, em phải làm gì để giúp đỡ bố, mẹ?

Gọi nhiều HS trả lời

* Hôm nay học bài gì?

GV nhận xét, khen ngợi một số

em tích cựcChuẩn bị cho tiết học sau

HS làm việc theo cặp nói câu trả lời của mình cho nhau nghe

HS trình bày trước lớp

HS lắng nghe và trả lới câu hỏi

HS lắng nghe



Trang 27

Tiết 4 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI

AN TOÀN KHI Ở NHÀ

I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết

-Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây cháy, bỏng

- HS biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra

- Khuyến khích HS: Nêu được cách sử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : tranh của bài 14 trong sách TNXH

- HS: sách TNXH, vở bài tập TNXH

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài

3’

GV nêu câu hỏi để HS trả lờiHằng ngày, em làm những việc gì để giúp gia đình?

GV nhận xét bài cũ

Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi

một số vật dễ

gây đứt và cách

* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận

GV treo tranh và gọi một số HS trả lời các câu hỏi trên Các bạn khác theo dõi, nhận xét và bổ sung nếu có

* GV Kết luận: Khi dùng dao, kéo, các đồ vậy sắc nhọn ta cần chú ý

HS học theo nhóm

HS trình bày trước lớp

HS lắng nghe

Trang 28

cẩn thận, tránh bị đứt tay Những đồ vật kể trên phải để xa tầm tay trẻ em.

Hoạt động 2

Sắm vai 15’

MĐ: HS biết

cách phòng

tránh một số tai

nạn do lửa và

-Các em có nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn?

-Nếu là em, em có cách ứng xử khác không?

-Em rút ra được bài học gì qua việc quan sát, đóng vai của các bạn?

-Trường hợp có lửa cháy các đồ vật

ở trong nhà, em sẽ làm gì?

-Em hãy nói số điện thoại gọi cứu hoả là số nào không?

=> Kết luận: không được để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ vật dễ bắt lửa

* Hôm nay học bài gì?

Nhận xét tiết học, tuyên dương

HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm một tình huống

HS lắng ngheĐại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung

*An toàn khi ở nhà



Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy

phòng chúng bị hở, điện giật có thể gây chết người

Trang 29

• Phải lưu ý không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và gần điện.

Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

LỚP HỌC

I - MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết

- Kểû được các thành viên của lớp học, và các đồ dùng có trong lớp học

- Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và tên một số bạn trong lớp

- Khuyến khích HS: Nêu được một số điểm giống và khác nhau của các lớp học

trong hình vẽ SGK

- HS có thái độ: Kính trọng thầy cô, đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : tranh của bài 15 trong sách TNXH

- HS: sách TNXH, vở bài tập TNXH

III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A/Kiểm tra

bài cũ

3’

*GV nêu câu hỏi để HS trả lời-Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay, chảy máu?

-GV nhận xét bài cũ

*HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

được lớp học

có các thành

viên, có cô

giáo và các

đồ dùng cần

-Bạn thích lớp học nào? Tại sao?

GV quan sát lớp và giúp đỡ các em về câu hỏi khó

* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận

GV treo tranh và gọi một số HS trả lời các câu hỏi trên Các bạn khác

*HS học theo nhóm 4 em

Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi

- Trong lớp có cô và các bạn HS,có bảng đen,bàn ghế,quạt điện giá treo…

- Nêu ý thích

HS lắng nghe

-Đại diện trình bày trước lớp

Các bạn khác theo dõi, nhận

Trang 30

theo dõi, nhận xét và bổ sung nếu có

* GV Kết luận:Trong lớp học nào cũng có giáo viên và HS Trong lớp có các đồ dùng để phục vụ học tập như: lọ hoa, tranh ảnh … Việc có nhiều hay ít đồ dùng, đồ dùng cũ hay mới tuỳ thuộc vào điều kiện của từng trường

xét và bổ sung nếu có

-HD quan sát và định hướng trong đầu những điều mình định giới thiệu về lớp học của mình

*Bước 2: thu kết quả-GV gọi vài em đứng dậy kể về lớp học của mình Các em khác lắng nghe, bổ sung ý kiến

-Các em phải kể được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm, các thành viên trong lớp, các đồ đạc của lớp

=> Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc trong lớp học của mình Vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với thầy cô và các bạn

* Hôm nay học bài gì?

Nhận xét tiết học, tuyên dương

* HS làm việc cá nhân tự quan sát về lớp học của mình sắp xếp những điều QS được theo trật tự trong đầu

-Vài em đứng dậy kể về lớp học của mình Các em khác lắng nghe, bổ sung ý kiến

-HS lắng nghe

*Lớp học

Cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”

Mục đích : HS nhận dạng được một số đồ dùng có trong lớp học của mình, gây không khí phấn khởi, hào hứng cho HS

Tiến hành: - Giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và một bộ bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp học của mình Yêu cầu các tổ gắn nhanh tên các đồ vật có

Trang 31

trong lớp học của mình vào tấm bìa to.Mỗi tổ cử 5 đại diện của mỗi tổ lên chơi, các bạn khác ở dưới cổ vũ Các bạn treo tấm bìa to của tổ mình lên và chọn các tấm bìa nhỏ gắn lên tấm bìa to Đội nào gắn nhanh sẽ thắng.

Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG Ở LỚP

I MỤC TIÊU: Giúp HS biết :

-Kể được một số hoạt động học tập vui chơi ở lớp học

-Khuyến khích HS: Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như: học vi tính, học đàn…

-Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học Biết giúp đỡ các bạn trong lớp

II CHUẨN BỊ :

-GV:các hình ở bài 16 sgk

-HS: sách giáo khoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

được các hoạt

động học tập

tập và vui chơi

ở lớp học và

mỗi hoạt động

được tổ chức

khác nhau

*Bước 1-GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi sau-Trong từng tranh GV làm gì ?

-T2 cô dạy tập viết.T3 các bạn hát,T4 tập vẽ ,T5 tập thể dục,T6

QS bầu trời,T7 chơi trò chơi

-Hoạt động được tổ chức trong lớp: Tranh 1:Các bạn học nhóm

QS thảo luận

-T2 cô dạy tập viết.T3 các bạn hát,T4 tập vẽ

Trang 32

-Hoạt động nào được tổ chức ngoài lớp?

-Kể tên các hoạt động ở lớp?

*Bước 2-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp

-GV kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp có hoạt động được tổ chức ngoài lớp

-Hoạt động được tổ chức ngoài lớp: T5 tập thể dục,T6 QS bầu trời,T7 chơi trò chơi

-Kể nối tiếp

-Nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp

được các hoạt

động ở lớp

học của mình

*Bước 1-GV nêu yêu cầu HS giới thiệu các hoạt động của lớp mình cho các bạn biết và nói rõ trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất? Vì sao?

Bước 2-GV gọi HS trình bày trước lớp

ý kiến của mình -GV hỏi trong tất cả các hoạt động thì có hoạt động nào các

em chỉ làm việc một mình mà không hợp tác cùng các bạn và cô giáo không?

=>GV kết luận

- HS làm việc theo cặp , giới thiệu các hoạt động của lớp mình cho các bạn biết và nói rõ trong các hoạt động đó ,em thích hoạt động nào

-Từng cặp nêu trước lớp

-Không có hoạt động nào làm việc một mình được cả

C/Củng cố

dặn dò 3’

*Nêu tên bài học-Nhận xét giờ họcChuẩn bị bài sau bài 17

*HS nêu-Lắng nghe



Trang 33

Tiết 4 :TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP

I MỤC TIÊU : Sau giờ học HS có thể:

- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp và có ý thức giữ lớp sạch đẹp

- Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch, đẹp

- Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như :lau bảng ,bàn, kê bàn ngay ngắn

II CHUẨN BỊ:

-GV:một chiếc bàn to, chổi quét nhà, xô có nước sạch

-HS: chổi, khăn lau, hót rác, túi ni nông

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A/Kiểm tra bài

3’

*GV hỏi HS trả lời các câu hỏi

- Em thường tham gia các hoạt động nào trong lớp?

- GV nhận xét bài cũ

*HS dưới lớp theo dõi-Lắng nghe

biết thế nào là

lớp sạch, lớp

bẩn

*Hoạt động 2

Làm việc với

Bước 1: GV hỏi HS-Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì?

- Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở

Vậy ở lớp ta nên làm gì đễ giữsạch lớp học ?

- Chúng ta quan sát xem hôm nay lớp mình có sạch không?

- GV gọi vài HS đứng lên nhận xét,GV khen ngợi các em đã biết giữ vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để lớp học mất vệ sinh

*Bước 1-GV giao nhiệm vụ và thực hiện

*Trả lời câu hỏi

- Để quét nhà

-Quét lớp, lau bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn, không vứt rác bừa bãi

- HS quan sát lớp nêu theo thực tế

-5-7 em

*HS làm việc theo nhóm 2

- Nhóm 2 quan sát tranh thảo

Trang 34

- Trong tranh các bạn đang làm gì? sử dụng dụng cụ gì?

- Ở bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?

Bước 2

*Kiểm tra kết quả hoạt động

GV gọi HS trả lời

=>GV kết luận: Để lớp học sạch đẹp ,các em phải luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp luôn sạch

luận hỏi đáp

- Trong tranh các bạn đang lau bảng, lau bàn , quét nhà

Các bạn sử dụng dụng cụ như: khăn lau, chổi, khăn lau bảng

- Các bạn đang trang trí lớp học, các bạn dùng giấy và bút vẽ tranh, dán lên góc trang trí-Từng cặp nêu ý kiến trước lớp.Nhóm khác theo dõi bổ xung.-Lắng nghe

*Hoạt động 3

Thực hành giữ

lớp sạch đẹp

MĐ: Biết cách

sử dụng một số

đồ dùng để làm

vệ sinh lớp học

Lau xong rửa sạch dụng cụ để nơi quy định

Rửa sạch tay chân

*Bước 2: HS thực hành

GV gọi vài em nhận xét

=>Ngoài ra để giữ sạch lớp học ,chúng ta cần lau chùi bàn học của mình cho sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn

*Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ xảy ra?

-GV nhắc nhở HS luôn có ý thức giữ vệ sinh lớp học

*HS làm việc cá nhân-Lắng nghe nhận biết các thao tác thực hiện

* Lần lượt thực hiện làm trong bàn của mình, các bạn trong nhóm nhận xét bạn mình

-Lắng nghe

*Nếu lớp học bẩn thì gây mất vệ sinh

-Lắng nghe

Trang 35

Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH

I MỤC TIÊU

Sau giờ học HS có thể:

-Giúp HS biết quan sát và nói được một số nét chính về hoạt động sinh

sống của nhân dân địa phương

-Học sinh có ý thức xây dựng bảo vệ, quê hương, tự hào về địa phương nơi

mình sinh sống

II CHUẨN BỊ

- Các hình trong bài 18, 19 sgk

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

-Em hãy kể một số việc đơn giản

em đã làm để giữ lớp sạch đẹp?

-Giữ lớp sạch đẹp có lợi gì?

GV nhận xét bài cũ

*HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn-Không sả rác, vẽ bậy, leo trèo lên bàn ghế, thường xuyên lau bàn, ghế, quét lớp

-Không bị ô nhiễm mất vệ sinh.-Lắng nghe

-Người qua lại đông hay vắng?

-Họ đi lại bằng phương tiện gì?

-Nhận xét về quang cảnh hai bên đường (nhà ở, cửa hàng,các cơ quan,chợ,cơ sở sản xuất, cây cối )-Gọi vài HS trả lời sau khi quan sát

-GV tổng hợp lại và kết luận theo thực tế ở địa phương, nơi trường đóng

*HS quan sát và nhận xét

Người qua lại đông-Họ đi lại bằng phương tiện xe máy

-Nhà ở cao thấp khác nhau ,đẹp nhưng thưa, có nhiều cây cà phê, chợ nhỏ ít người

-Lần lượt trình bày ý kiến trước lớp

-Lắng nghe

Hoạt động 2

Ngày đăng: 23/12/2016, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w