Nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây bản địa cây xoan; lát hoa; re hương; kim giao; gội nước tại mô hình khoa lâm nghiệp, trường đại học nông lâm thái nguyên

57 155 0
Nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây bản địa cây xoan; lát hoa; re hương; kim giao; gội nước tại mô hình khoa lâm nghiệp, trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐÀM THU HẢO NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA: (CÂY XOAN NHỪ, LÁT HOA, RE HƯƠNG, KIM GIAO, GỘI NƯỚC) TẠI HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐÀM THU HẢO NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA: (CÂY XOAN, LÁT HOA, RE HƯƠNG, KIM GIAO, GỘI NƯỚC) TẠI HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng Lâm Kết Hợp Lớp : K46 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên HD : PGS TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Quốc Hưng Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên PGS.TS Trần Quốc Hưng Đàm Thu Hảo XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng số loài địa: Cây Xoan; Lát Hoa; Re Hương; Kim Giao; Gội Nước” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp em hoàn thành Vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn chúng em Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Hưng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin cảm ơn nhà trường khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp em q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đàm Thu Hảo iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tỷ lệ sống lồi địa hình vườn địa 29 Bảng 4.2: Sinh trưởng đường kính lồi địa 30 Bảng 4.3: Sinh trưởng chiều cao lồi địa hình 33 Bảng 4.4: Động thái loài địa hình 35 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cây Xoan nhừ vườn địa 18 Hình 2.2: Cây Lát hoa vườn địa 19 Hình 2.3: Cây Re hương vườn địa 21 Hình 2.4: Cây Kim giao vườn địa 22 Hình 2.5: Cây Gội nước vườn địa 23 Hình 4.1: Sinh trưởng đường kính lồi địa hình vườn địa 31 Hình 4.2: Sinh trưởng chiều cao loài địa hình 33 Hình 4.3: Động thái loài địa 36 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Viết đầy đủ D00 Đường kính gốc Hvn Chiều cao vút gọn TB Trung bình S Sai tiêu chuẩn S% Hệ số biến động vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số nét chung 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1 Nghiên cứu xây dựng vườn thực vật 2.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng loài địa 2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 2.3.1 Những nghiên cứu xây dựng vườn thực vật 11 2.3.2 Nghiên cứu trồng địa 13 Xoan nhừ (Choerospondias axillaris) 18 2.4 Khái quát số đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp luận 26 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Khái quát phân lô 29 4.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng lồi địa trồng hình vườn địa trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên .29 4.2.1 Kết tỷ lệ sống loài 29 4.2.2 Kết sinh trưởng đường kính lồi địa hình vườn địa 30 4.2.3 Kết đặc điểm sinh trưởng chiều cao loài địa hình vườn địa 33 4.2.4 Kết động thái loài địa hình vườn địa 35 4.3 Đánh giá chung hình trồng địa .37 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm mục đích phát triển hình vườn địa 38 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận .39 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng giá trị kinh tế mà có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mòn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Ngồi có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên địa Trong phát triển xã hội loài người, rừng coi nguồn tài ngun có vai trò vơ quan trọng ảnh hưởng mang tính tồn cầu Rừng khơng cung cấp gỗ lâm sản ngồi gỗ mà có nhiều ý nghĩa lớn nhiều lĩnh vực như: Bảo vệ môi trường sinh thái, du lịch cảnh quan, nghiên cứu khoa học, giá trị nhân văn, v.v Tuy nhiên, tàn phá rừng năm gần ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống người, rừng gây nên biến đổi theo hướng tiêu cực khí hậu tồn cầu, đất đai bị rửa trơi xói mòn nặng nề, lòng sơng lòng hồ bị bồi lấp, an ninh lương thực bị đe doạ, sản phẩm từ rừng dần bị cạn kiệt nhu cầu xã hội tăng theo thời gian,.v.v Đứng trước tình hình đó, tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng, việc khôi phục lại lớp thảm thực vật bị coi yêu 34 + Re hương: Có tăng trưởng chiều cao vút gọn có khác biệt rõ rệt lần đo cụ thể sau: Từ lần đo – bình quân đạt 0,05 m/tháng; – đạt 0,046 m/tháng; – tăng 0,52 m/tháng – đạt 0,69 m/tháng Tăng trưởng trung bình từ lần đo đầu đến lần đo cuối Re hương đạt 0,217m + Xoan nhừ: Có tăng trưởng chiều cao vút gọn có khác biệt rõ rệt lần đo cụ thể sau: Từ lần đo – bình quân đạt 0,059 m/tháng; – đạt 0,05 m/tháng; – tăng 0,053 m/tháng – đạt 0,052 m/tháng Tăng trưởng trung bình từ lần đo đầu đến lần đo cuối Xoan nhừ đạt 0,213 m + Kim giao: Có tăng trưởng chiều cao vút gọn có khác biệt rõ rệt lần đo cụ thể sau: Từ lần đo – bình quân đạt 0,026 m/tháng; lần đạt bình quân 0,029 m/tháng Tăng trưởng trung bình từ lần đo đầu đến lần đo cuối Kim giao đạt 0,112 m + Gội nước: Có tăng trưởng chiều cao vút gọn có khác biệt rõ rệt lần đo cụ thể sau: Từ lần đo bình quân đạt 0,044 m/tháng; – tăng 0,049 m/tháng – đạt 0,046 m/tháng Tăng trưởng trung bình từ lần đo đầu đến lần đo cuối Gội nước đạt 0,182 m + Lát hoa: Có tăng trưởng chiều cao vút gọn có khác biệt rõ rệt lần đo cụ thể sau: Từ lần đo – bình quân đạt 0,027 m/tháng; – đạt 0,031 m/tháng; – tăng 0,03 m/tháng – đạt 0,031 m/tháng Tăng trưởng trung bình từ lần đo đầu đến lần đo cuối Lát hoa đạt 0,118 m Từ kết cho thấy lồi hình vườn thực vật điều tra sinh trưởng, loàisinh trưởng chiều cao vút trung bình cao Re hương với chiều cao vút H(vn) dao động từ 0,5 – 0,8 m, tiếp Xoan nhừ dao động từ 0,5 – 0.73 m, đứng thứ Gội nước dao động từ 0,5 – 1,72 m cuối Lát hoa dao động từ 0,35 – 0,61 m, lồi có mức sinh trưởng chiều cao vút H(vn) thấp Trong lồi địa, lồi có sinh trưởng bình quân chiều cao vút gọn cao Re hương đạt 0,217 m, tiếp sau Xoan nhừ đạt 35 0,213 m, Gội nước đạt 0,182 m, Lát hoa đạt 0,118 m thấp Kim giao với 0,112 m Kết cho thấy với điều kiện lập địa hoàn toàn trồng hoàn tồn mức độ tăng trưởng chiều cao lồi địa hình vườn thực vật cao tiếp tục sinh trưởng tốt với giai đoạn sau 4.2.4 Kết động thái lồi địa hình vườn địa Qua điều tra cho thấy dao động số loài địa thường xuyên thêm cụ thể sau: Bảng 4.4: Động thái loài địa hình STT Lồi Chỉ tiêu Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo Re hương Số (lá) 17 20 23 27 30 Xoan nhừ Số (lá) 10 12 14 Kim giao Số (lá) 32 34 37 39 41 Gội nước Số (lá) Lát hoa Số (lá) + Đối với Re hương từ lần đo đến cho thấy lần đo bình qn tháng có động thái thêm + Đối với Xoan nhừ từ lần đo đến cho thấy lần đo bình quân tháng có động thái thêm - + Đối với Kim giao từ lần đo đến cho thấy lần đo bình quân tháng có động thái thêm + Đối với Gội nước từ lần đo đến cho thấy lần đo bình quân tháng có động thái thêm - + Đối với Lát hoa từ lần đo đến cho thấy lần đo bình qn tháng có động thái thêm - Từ kết cho thấy rễ bắt đầu ăn vào phân bón lót bên Từ kết cho thấy loài sinh trưởng cách tốt với điều kiện lập địa hình, số hình ảnh dạo động (Hình 4.3) lồi địa từ trình điều tra: 36 Động thái Gội nước Động thái Xoan nhừ Động thái Re hương Động thái Kim giao Động thái Lát hoa Hình 4.3: Động thái loài địa 37 4.3 Đánh giá chung hình trồng địa Trong hình lồi trồng thời điểm, với phương pháp loài theo hàng Cự ly 3m, cự ly hàng 3m Các loài địa đưa vào trồng gồm, Xoan nhừ, Lát hoa, Re hương, Kim giao, Gội nước theo phương thức hỗn loài theo đám từ 18 - 45 Đất khu vực vườn ươm đất dốc tụ pha cát lẫn với đá nhỏ, đất có màu xám đen, hàm lượng dinh dưỡng đất thấp sử dụng nhiều năm Đất đất feralit, nguồn gốc đất xuất phát từ đá sa thạch, độ pH đất thấp, đất nghèo mùn Đất có độ màu mỡ thấp nên sinh trưởng phát triển mức trung bình, đơi có phát triển Sau trồng địa nhìn chung lồi địa sinh trưởng bình thường Tuy nhiên đất xấu nên tốc độ sinh trưởng chúng chậm Do thời gian theo dõi bước đầu từ tháng đến tháng giai đoạn nhỏ vừa trồng, nên đánh giá sinh trưởng cần theo dõi nhiều Riêng tỷ lệ sống trồng khẳng định việc xây dựng hình trồng địa thành cơng trồng có tính thích nghi điều kiện hình Các hình trồng rừng thử nghiệm địa có ý nghĩa mặt lý luận khoa học thực tiễn áp dụng Kết hình, báo cáo sở quan trọng để cung cấp thông tin số liệu cần thiết khả áp dụng thành công trồng loài địa cụ thể dạng lập địa khác theo công thức biện pháp tiếp cận áp dụng hình trồng địa thành công ý nghĩa khoa học thực tiễn áp dụng, mức độ thành công khả thành rừng địa hỗn giao bền vững hình rõ rệt Các hình trồng thử nghiệm địa khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thể tốt biện pháp thực tiếp cận xây dựng hình, chăm sóc sau 38 biện pháp quản lý hình bên tiếp nhận quản lý hình thực nghiêm túc 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm mục đích phát triển hình vườn địa Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho địa Trong trình trồng chăm sóc lồi địa việc biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý quan trọng Ở giai đoạn sinh trưởng nên áp dụng biện pháp khác cho phù hợp Trước tiên khâu chuẩn bị đất trồng cây: chọn lập địa, xử lý thực bì, làm đất, cuốc hố…cơng việc đòi hỏi người trồng phải tìm hiểu rõ loại đất trồng, tính chất đất cho phù hợp với trồng việc xử lý thực bì phát dọn tất lồi bụi, thảm tươi có khả ảnh hưởng đến việc cạnh tranh dinh dưỡng với loài địa trồng Mật độ trồng quan trọng nên chọn mật độ trồng hợp lý đảm bảo không bị cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng Thông thường mật độ trồng hợp lý 3m x 3m Ngồi việc trồng chính, ta nên theo dõi tình hình sinh trưởng tiến hành trồng dặm phát chết sau trồng để đảm bảo sinh trưởng Chăm sóc trồng: q trình chăm sóc bao gồm khâu tưới tiêu, làm cỏ vun xới gốc nhằm đảm bảo cho tận dụng dinh dưỡng tối ưu cho sinh trưởng Cần áp dụng biện pháp kĩ thuật gây trồng, phòng trừ sau bệnh nhằm mang lại hiệu kinh tế cao từ trồng Cải tạo đất, tăng cường biện pháp bón phân, thường xuyên phát quang cỏ dại để tránh cạnh tranh với trồng, Cần có hàng rào để ngăn chặn trâu bò khu ngồi vào 39 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng lồi địa trồng hình vườn địa Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đề tài rút số kết luận sau đây: - Cả loài Re hương, Xoan nhừ, Lát hoa, Gội nước, Kim giao sau tháng điều tra thu thập số liệu có tỷ lệ sống 100% Tỷ lệ sống cao chứng minh đưa hình làm quen với mơi trường lập địa hình vườn thực vật nhanh tốt - Sinh trưởng đường kính sát gốc D(00) lồi địa dao động từ 0,348 đến 0,986 cm cao loài Gội nước 0,986 cm, sau Xoan nhừ với tăng trưởng trung bình 0,626 cm, Lát hoa 0.55 cm thấp Re hương Kim giao 0,348 cm - Sinh trưởng chiều cao lồi địa hình vườn địa sau điều tra số liệu, dao động từ 0,112 đến 0,217 m chiều cao vút gọn cao Re hương đạt 0,217 m, tiếp sau Xoan nhừ đạt 0,213 m, Gội nước đạt 0,182 m, Lát hoa đạt 0,118 m thấp Kim giao với 0,112 m Các loài địa trồng hình hồn tồn phù hợp với với yếu tố lập địa hình vườn địa Các khâu chăm sóc thời điểm trồng phù hợp có lượng mưa độ ẩm cao tốt cho sinh trưởng giai đoạn đầu Từ kết cho thấy loài địa sinh trưởng tốt mơi trường lập địa hình vườn thực vật Đã sử 40 dụng cho mục đích học tập nghiên cứu cho sinh viên trường khoa Lâm Nghiệp 5.2 Tồn Do thời gian thực đề tài ngắn nên đánh giá sinh trưởng loài địa cách ngắn gọn Do lứa tuổi loài địa nhỏ nên việc chăm sóc bảo vệ gặp nhiều khó khăn như: Phòng tránh xâm lấn cỏ gia súc người dân chăn thả gần Qua q trình nghiên cứu em nhận thấy đề tài số tồn định sau: - Nguồn số liệu nghiên cứu đề tài hạn chế, khơng kế thừa số liệu thơ lần đo trước nên khó khăn việc đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng lâm phần - Do thời gian có hạn, đề tài tập trung vào nghiên cứu sinh trưởng loài theo cỡ đường kính, chiều cao thân cây; quy luật tương quan chiều cao với đường kính ngang ngực, đường kính tán với đường kính ngang ngực mà chưa mở rộng nghiên cứu quy luật kết cấu lâm phần - Việc xây dựng hình sinh trưởng cho lồi gặp nhiều khó khăn địa nói chung sinh trưởng chậm, có tuổi thành thục lớn Các hình sản lượng mang tính tổng qt, chưa có đủ thời gian để kiểm tra 5.3 Kiến nghị Cần mở rộng thêm nghiên cứu để tiếp tục điều tra sinh trưởng lồi địa nói riêng lồi địa khác hình nói chung Cần thêm kinh phí để thực việc làm hàng rào bảo vệ ngăn cách vườn thực vật khu dân cư sống gần hình 41 Cần thêm kinh phí để thực biện pháp ngăn chặn việc xâm lấn cỏ loài địa loài địa khác vườn thực vật Tiếp tục theo dõi sinh trưởng loài địa (cây Xoan nhừ, Lát hoa, Re hương, Kim giao, Gội nước) năm để khẳng định kết đề tài đưa Tiếp tục nghiên cứu, điều tra tình hình sâu bệnh hại lồi địa hình Ngồi phân tích quy luật cần nghiên cứu sâu thêm quy luật kết cấu lâm phần để đề xuất biện pháp lâm sinh phù hợp Để có kết luận chắn cần tiếp tục nghiên cứu rừng trồng địa địa phương khác 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội La Quang Độ Bài giảng thực vật rừng Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyên Trung Thành Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Triệu Văn Hùng (1993), Đặc tính sinh vật học số loài làm giàu rừng (Tràm trắng, Lim xẹt), kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Quốc Hưng (2014) Phục hồi sinh cảnh khu bảo bảo tồn vượn Cao Vít, Trùng Khánh Cao Bằng Nhà xuất Đại học Thái Nguyên Vi Hồng Khanh (2003), Đánh giá sinh trưởng số loài địa phục vụ công tác bảo tồn phát triển rừng trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh, Cầu Hai - Đoan Hùng - Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Ngô Kim Khôi (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Mạnh (2009) Nghiên cứu sinh trưởng suất rừng trồng Thông ba (pinus keysia) đơn dương tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lâm Nghiệp Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Nghịch lý địa, Tạp trí khoa học Lâm nghiệp 10 Nguyễn Văn Núi (2016) Đề tài nghiên cứu khoa học: “Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu sản xuất giống hoa ban tím (bauhinia purpurea linn) hình khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm 43 11 Lê Đồng Tấn (2016) Đánh giá sinh trưởng số loài địa trồng hình phục hồi rừng huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Thông tin Khoa học công nghệ Cần Thơ Đăng ngày (28/12/2016) 12 Bùi Trọng Thủy (2011) Sinh trưởng số loài rộng địa trồng tán rừng thông Mã vĩ thông nhựa Đại Lải - Vĩnh Phúc Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ 13.“Giới thiệu” Thảo cầm viên sài gòn (1864) Trang web: http://www.saigonzoo.net/lich-su-hinh-thanh.html 14 Vườn bách thảo Hà nội ( 1890) http://vuonbachthaohn.vn/ 15 “Giới thiệu” Vườn thực vật Phong Nha - Kẻ Bàng (2001) Trang web: https://phongnhakebang.vn/tong-quan-ban-quan-ly-vuon.html 16 “Vườn thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam” Bảo tàng tài nguyên rừng Việt Nam (2010) Trang web: http://vnfm.vn/vuon-thuc-vatbao-tang-tai-nguyen-rung-viet-nam.htm 17 Tên rừng Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp năm 2000 18 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2000), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 19 Khái niệm vườn thực vật (“Botanic garden information”.BGCI (1987) Botanic Gardens Conservation International: https://www.bgci.org/resources/information/) 20 Julian Evans (1982), Plantation Forestry in the tropics, Oxford University Press 21 Stewart, James (2006) Croatia New Holland Publishers Page 297 22 East Asia Botanic Gardens Network (2007) BGCI website: https://www.bgci.org/where-we-work/asianetworks/ 23 The Multi - Storied Forest Management in Malaysia, 1999 PHỤ LỤC a Các bảng tổng hợp số liệu tiêu STT Loài Chỉ tiêu Số D00 (cm) Xoan nhừ Hvn (m) Số Số Re hương D00 (cm) Hvn (m) Số Số D00 (cm) Kim giao Hvn (m) Số Số D00 (cm) Lát hoa Hvn (m) Số Số Gội nước D00 (cm) Hvn (m) Số Lần đo Lần đo Lần đo Ghi Bảng thu thập số liệu tiêu cho loài * Bảng thu thập số liệu đường kính sát gốc D00 Lồi:… Cây Lần đo Lần đo Lần đo 3 … * Bảng thu thập số liệu chiều cao Hvn Loài:… Cây … Lần đo Lần đo Lần đo * Bảng thu thập số liệu số Loài:… Cây … Lần đo Lần đo Lần đo b Một số hình ảnh liên quan đến đề tài Dụng cụ đo: Thước dây thước kẹp Hình ảnh điều tra số liệu vườn địa ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐÀM THU HẢO NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA: (CÂY XOAN, LÁT HOA, RE HƯƠNG, KIM GIAO, GỘI NƯỚC) TẠI MÔ HÌNH KHOA. .. – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu sinh trưởng số loài địa: Cây Xoan; Lát Hoa; Re Hương; Kim Giao; Gội Nước Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp,. .. Học Nơng Lâm Thái Ngun, việc thực đề tài: Nghiên cứu sinh trưởng số loài địa: (cây xoan nhừ, lát hoa, re hương, kim giao, gội nước) mơ hình khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thực cần

Ngày đăng: 19/03/2019, 07:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan