1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng sinh trưởng, tái sinh và năng suất của một số loại cây thức ăn cho trâu bò trong vụ đông xuân tại vùng dự án ACIAR xã tà hộc huyện mai sơn tỉnh sơn la

59 583 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 674,14 KB

Nội dung

Khóa Luận cực hay và bổ ích !!!!!!!

MỤC LỤC 4 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế hội 1.1.1.1. Vị trí địa lý Mai Sơn nằm trong toạ độ, từ 20 0 52'30” đến 21 0 20'50” vĩ độ bắc; từ 103 0 41'30” đến 104 0 16' kinh độ đông. -Phía Bắc giáp Thuận Châu, thị Sơn La Mường La. -Phía Đông giáp Bắc Yên, Yên Châu. - Phía Tây giáp huyện Sông Mã. -Phía Nam giáp tỉnh Hủa Phăn của Lào với đường biên giới dài 8 km. 1.1.1.2. Tình hình chung Hộc một vùng II của của huyện Mai Sơn, chủ yếu đồi núi, có 15km sông Đà chảy qua, cách trung tâm huyện 30km. Tổng diện tích tự nhiên 8.237,5ha. Trong đó: - Đất nông nghiệp: 2.779ha. - Đất rừng đất lâm nghiệp: 5.799,96ha. - Đất nuôi trồng thuỷ sản: 3,3ha. - Đất thổ cư: 22ha. có 11 bản trong đó có 4 bản dân tộc Thái, 3 bản dân tộc Mông, 2 bản dân tộc Khơ Mú, 2 bản dân tộc Mường. Dân số gồm 715 hộ, 3.712 nhân khẩu trong đó có 1.330 lao động. Thành phần dân tộc: có 5 dân tộc sinh sống trong đó dân tộc Thái có 389 hộ chiếm 54,4%, dân tộc Mông có 142 hộ chiếm 19,86%, dân tộc Khơ Mú có 56 hộ chiếm 7,83%, dân tộc Mường có 123 hộ chiếm 17,2%, dân tộc Kinh có 5 hộ chiếm 0,69%. Qua rà soát theo tiêu chí mới hộ nghèo năm 2011 hộ nghèo toàn 242 hộ /715 hộ chiếm 33,8%. 4 5 1.1.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn a. Khí hậu Bảng 1.1. Khí hậu của huyện Mai Sơn Khí hậu (tháng) Nhiệt độ không khí ( 0 C) Lượng mưa (mm) Ẩm độ không khí (%) 1 11,0 8,3 80 2 16,3 5,3 77 3 15,9 94,1 78 4 21,4 49,3 74 5 24,3 129,8 75 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn sơn la) b. Thủy văn Nguồn nước: Hộc - huyện Mai Sơnmột nhánh sông Đà chảy qua, nhưng chỉ qua vành đai xã. có vài con suối nhỏ nhưng ở rất xa làm cho công tác thủy lợi gặp khó khăn, đặc biệt các bản ở trên đồi cao của thường thiếu nước vào mùa khô. Vì vậy dễ phát sinh bệnh tật lây lan mầm bệnh. 1.1.1.4. Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp Cây sắn gieo trồng được: 129ha, chỉ tiêu đầu năm là:100 ha, vượt chỉ tiêu kế hoạch giao đầu năm là: 29ha. Cây ngô gieo trồng được: 1.184ha, chỉ tiêu đầu năm là: 98 % kế hoạch. Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp trong toàn là: 5.799,96 ha đã giao cho các tổ chức trong bản, quản lý bảo vệ tốt. Công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng theo vốn sự nghiệp kiểm lâm đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt năm 2011 là: 1.944,16 ha. 1.1.1.5. Tình hình sản xuất chăn nuôi Hộc Trong 6 tháng đầu năm 2012 phát triển đàn trâu: 620 con, đạt: 109 % kế hoạch, vượt chỉ tiêu giao đầu năm 0.9%. Đàn bò: 1.095 con, đạt: 93% kế hoạch. Đàn ngựa: 37 con, đạt: 50 kế hoạch. Dê: 1.192 con, đạt: 116% kế hoạch, vượt chỉ tiêu giao đầu năm 16%, đàn lợn 1.094 con, đạt: 43% kế hoạch. Gia cầm: 14.750 con, đạt 112% kế hoạch, vượt chỉ tiêu giao đầu năm 12%. 5 6 1.1.1.6. Mô tả phương thức chăn nuôi trâu tại Hộc Qua điều tra 2 bản của Hộc về chăn nuôi có đặc điểm địa hình cách thức nuôi dưỡng có sự khác biệt. Những đặc điểm khác biệt này có thể do tập quán chăn nuôi của 2 nhóm dân tộc Thái Mông, do điều kiện địa hình, đất đai, … Các hộ gia đình tại Bản Hộc chủ yếu dân tộc Thái, các hộ sống tập trung chủ yếu thành các khu vực địa lý nhỏ (5 - 10 hộ). Hầu hết các hộ đều có chăn nuôi từ 2 - 10 con tùy vào hộ gia đình. Chỉ một số rất ít gia đình không có bò. Mục đích chăn nuôi chủ yếu lấy sức cày kéo, vì sản xuất nông nghiệp ở đây rất cần sức kéo của trâu bò. Còn các con khác với mục đích sinh sản sản xuất thịt. Các hộ ở đây có truyền thống chăn nuôi tốt, hộ cũng đã có ý thức chăm sóc bảo vệ đàn của mình. Hầu hết các gia đình ít nhiều đã có khu vực trồng cỏ để bổ sung cho bò, tuy nhiên việc trồng có vẫn còn mới chưa phổ biến. Hiện nay, do nhận thức được giá trị của việc trồng cỏ chăn nên có rất nhiều hộ đã có ý định tăng thêm diện tích trồng cỏ. Cách thức nuôi dưỡng chủ yếu chăn thả trong ngày tại khu vực đồi, rừng của gia đình, hoặc khu vực công cộng từ 7-8h sáng đến 5-6h chiều, buổi tối được lùa về nhà để quản lý có thể bổ sung thêm thức ăn (Bò cày kéo, bê theo mẹ có thể được bổ sung 1-2kg ngô bột/ngày, hoặc bổ sung cỏ nếu có. Mùa đông thì được bổ sung thức ăn thô dự trữ như rơm, vỏ bắp ngô, thân cây chuối, …). đực được chăn dắt hàng ngày để tránh bị ngã núi do đánh nhau đi sang đồi nhà khác phá nương có thể bị đánh. cái bê thì đa số được thả vào rừng khoanh nuôi (rừng phòng hộ sông Đà). ở đây được tiêm phòng quản lý thú y khá tốt. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh vẫn hay xảy ra (nhất bệnh tụ huyết trùng lở mồm long móng) do ý thức người chăn nuôi chưa cao, chuồng trại tạm bợ, các bệnh ký sinh trùng, bệnh đường tiêu hóa chưa được người dân quan tâm. Mặc trong có thú y viên nhưng đa số các hộ đều tự mua thuốc về chữa bệnh cho dựa vào triệu chứng của bệnh, như đau chân, đau bụng hay tiêu chảy, … Chuồng trại ở đây chưa được quan tâm nhiều, đa số có chuồng riêng tuy nhiên rất sài (nền đất, mái pro xi măng, không có vách). Người dân cho biết, mùa đông ở đây không lạnh như các nơi khác nên ít phải lo việc tránh rét cho bò, vì vậy nên 6 7 không cần vách che. Nhưng thực tế lại cho thấy trâu bị chết do rét lại rất nhiều, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi, điển hình đầu năm 2011 toàn có 52 con trâu bị chết rét. Đối với Bản Pá Nó A điển hình cho các thôn bản vùng cao, các hộ gia đình ở đây thuộc nhóm dân tộc Mông nên các thức nuôi dưỡng quản lý đàn có khác so với Bản Hộc. Các hộ dân ở đây chủ yếu hộ trước đây di chuyển chỗ ở từ trên núi xuống gần đường đi lại. Hiện tại các hộ gia đình này canh tác vẫn trên nương ngô cách nhà 4-5km tại các đỉnh đồi, núi cao. được nuôi hầu hết trên đồi, tại lán chăn nuôi, không có chuồng trại mà chỉ có các lán che mưa gió tạm bợ, thậm chí buộc ngoài trời, khi có mưa hoặc rét quá thì mới cho vào gầm nhà tránh mưa rét. Ban ngày được chăn thả tại các khu vực đồi, rừng gần nương ngô dưới sự giám sát của các hộ. Buổi tối tự về hoặc được đưa về khu vực lán của gia đình quản lý. Theo điều tra thì việc trồng cỏ chăn tại bản gần như không có, vì mọi người chỉ trồng rau ở vườn chứ không có trồng cỏ. Nếu trồng ở trên nương thì sẽ bị phá hết, vì sau khi thu hoạch ngô vào tháng 10 tháng 11 thì sẽ được thả trên nương, vài ngày mới đi tìm kiểm tra tình hình bò. Vào mùa đông được thả tự do kiếm ăn cho đến tháng 3. Tháng 4 thì đực cày thường được bổ sung vỏ bắp ngô, cây chuối, cám ngô hoặc cắt cỏ rừng cho ăn. Công tác thú y ở đây hầu như chưa được thực hiện vì địa bàn vùng cao đi lại rất khó khăn ý thức của người dân chưa quan tâm nhiều. Tuy nhiên, dịch bệnh ít gặp vì mật độ nuôi ít, người Mông cũng quan tâm có nhiều kỹ thuật quản lý chăm sóc tốt. Do xa trung tâm địa hình khó khăn nên việc đi lại rất bất tiện. Hiện nay, trong 2 bản đều chưa có cửa hàng bán thuốc thú y. Khi bị bệnh đa số mọi người đều tự mua thuốc về tiêm hoặc nhờ người khác tiêm. Rất nhiều hộ còn dự trữ thuốc thú y trong nhà, khi bị bệnh thì mang ra tiêm. 1.1.1.7. Kết quả điều tra nông hộ chăn nuôi trâu - Kết quả điều tra tại địa bàn hai thôn Bản Hộc Bản Pá Nó A của Hộc huyện Mai Sơn cho thấy, tổng số hộ điều tra 47 hộ gia đình với 37/47 chủ hộ 39/47 người được phỏng vấn nam giới. Kinh tế hộ cũng chủ yếu trung bình nghèo (44,68%; 38,3%). 7 8 - Về cơ cấu lao động kết quả điều tra cho thấy phần lớn lao động trong khu vực có độ tuổi 18-60 (47,96%) chủ yếu nông dân với công việc chính làm nương (52,49%). Về trình độ lao động trong khu vực rất thấp với 59,73% người học đến cấp 1 (biết đọc biết viết, nhưng rất chậm), số người có trình độ cấp 2 trở lên thì rất ít, phần còn lại mù chữ hoặc chưa được đi học. - Cơ cấu đất đai của các hộ trong khu vực điều tra cho thấy các hộ có diện tích đất rừng đất đồi chủ yếu (31,34% 40,73%). Tổng diện tích trung bình của hộ điều tra tương đối cao 45.306m 2 /hộ, tuy nhiên diện tích đất vườn nhà ở không cao (1,12% 0,36%). Còn lại một phần đất khác những đất mới khai phá chủ yếu phục vụ làm nương rẫy do tỷ lệ đất ruộng rất thấp 1,87%. - Về trồng trọt, chúng tôi thấy phần lớn diện tích trong khu vực được sử dụng để trồng ngô trồng sắn 79,79% 16,85%, diện tích được sử dụng để trồng lúa rất ít. Do đó bình quân lương thực theo hộ gia đình trong năm rất cao 13.591 kg/hộ/năm, nhưng 73,19% trong số đó ngô hạt. Chính vì thế nguồn phế phụ phẩm trồng trọt chủ yếu thân ngô vỏ bắp ngô sẽ nguồn thức ăn bổ sung dồi dào cho chăn nuôi trâu, bò. - Về cây cỏ trồng làm thức ăn cho chăn nuôi chủ yếu cỏ voi, với 65,95% hộ trồng, diện tích trung bình không cao 346,77m 2 /hộ trồng ở các khu vực gần nơi ở. Có 70,21% (33 hộ) có nhu cầu tiếp tục trồng cỏ voi để phục vụ chăn nuôi, trồng với diện tích lớn hơn địa bàn xa hơn. Tuy nhiên, các hộ gia đình hiện nay đang gặp nhiều khó khăn về giống cỏ kỹ thuật thâm canh chăm sóc cỏ phục vụ chăn nuôi. - Thực trạng số lượng gia súc, gia cầm của các hộ trong khu vực điều tra cho thấy trong số 47 hộ thì có 51,06% hộ nuôi trâu với trung bình 2,29 con/hộ 97,87% hộ nuôi với trung bình mỗi hộ có 3,28 trưởng thành 1,81 con bê/hộ. Số gia súc khác (dê, lợn gà) được một số hộ gia đình nuôi (63,83%-70,2%) với số lượng không nhiều. Số đầu lợn đầu dê trung bình của hộ 4,9 4,7 con/hộ gia cầm 18,7 con/hộ. - Qua kết quả điều tra ta thấy số lượng trâu có xu hướng giảm xuống qua các năm 57 con (năm 2008) xuống còn 47 con (năm 2010), nguyên nhân một phần vì chết do rét, nguyên nhân khác hiệu quả kinh tế từ nuôi trâu rất 8 9 thấp. Đàn có xu hướng tăng đàn chậm duy trì ổn định số lượng 231 con năm 2010. Điều này cho thấy diện tích chăn thả ngày càng bị thu hẹp, người dân không thể tăng thêm đầu gia súc mà có xu hướng duy trì số lượng nuôi nhằm mục đích bán lấy sức kéo hàng năm. Tỷ lệ bị chết do các nguyên nhân rét, bệnh tật hoặc ngã rơi có xu hướng giảm dần theo các năm. - Về cơ cấu đàn qua kết quả điều tra ta thấy trong số 227 con điều tra có tỷ lệ cái 53,74%. trưởng thành (>12 tháng tuổi trở lên) chiếm phần lớn 90,31%. Về độ tuổi trung bình của các nuôi tại khu vực điều tra trên 4 năm tuổi (50,16 tháng). Mục đích duy trì đàn chủ yếu phục vụ sinh sản (53,3%) khai thác sức kéo (46,26%), một phần nhỏ nuôi với mục đích để bán, nguồn gốc chủ yếu do cái gia đình nuôi sinh sản (76,21%) một phần nhỏ do mua về nuôi. - Tình hình sử dụng thức ăn cho của các hộ chăn nuôi ta thấy các hộ sử dụng nhiều nguồn thức ăn cho chăn nuôi bò, trong đó hầu hết các hộ sử dụng thức ăn phế phụ phẩm trồng trọt (lá ngô, lõi ngô, bẹ ngô…) chiếm 95,74% phần còn lại trồng cỏ để làm thức ăn chủ động chiếm 65,96%. Ngoài ra các hộ còn kết hợp cả nguồn thức ăn cỏ tự nhiên bổ sung thêm thức ăn tinh mà chủ yếu ngô sắn. - Tình hình phân bố thức ăn xanh cho thấy thức ăn thiếu chủ yếu tập trung các tháng cuối mùa khô đầu mùa mưa từ tháng 1- 4, ứng với đó thể trạng của cũng rất kém. Ngược lại trong khoảng thời gian từ tháng 6 -12 nguồn thức ăn xanh tương đối phong phú. Trong khoảng thời gian này thời tiết thuận lợi, do đó cả cây thức ăn cây nông nghiệp cũng phát triển mạnh tạo nguồn thức ăn dồi dào cho chăn nuôi bò. - Kết quả điều tra về công tác thú y trong chăn nuôi bò: Tỷ lệ được tiêm vaccine phòng bệnh chiếm 64,17% (so với tổng số nuôi). Các hộ chăn nuôi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thú y chưa đồng đều, với 78,72% hộ được tiêm phòng vaccine, 48,94% hộ gọi thú y viên chữa bệnh nhưng lại không có hộ nào thụ tinh nhân tạo cho bò. Trong số 47 hộ chỉ có 6,38% số hộ được tập huấn kỹ thuật, phần còn lại đều mong muốn được tập huấn kỹ thuật chăn nuôi. 9 10 1.1.2. Đánh giá chung 1.1.2.1. Thuận lợi Tà Hộc là một xã miền núi của tỉnh Sơn La, trong quá trình xây dựng và phát triển có nhiều lợi thế về tự nhiên cũng như xã hội. Nhờ có chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, nhất là chính sách xóa đói giảm nghèo cho vùng xa, vùng còn nhiều khó khăn. Có sự quan tâm lãnh đạo của huyện ủy, HĐND-UBND và các phòng ban, đoàn thể của huyện, Đảng bộ và nhân đân đoàn kết, cần cù trong lao động sản xuất. Có đường quốc lộ 110 đi qua trung tâm xã, có cảng Tà Hộc và 15km lòng hồ sông Đà tạo điều kiện thuận lợi cho đi lại và giao lưu hàng hóa của nhân dân. Đất đai rất phù hợp với cây ngô nên ngô là thế mạnh của vùng. Hiện nay nhân dân trồng thêm cây sắn cũng đem lại thu nhập khá, năng suất cao cho bà con. Chăn nuôi cũng được xác định là một lợi thế của vùng nên đã thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân phát triển chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm, nuôi cá; tập trung chỉ đạo có hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh, chống rét, khôi phục và phát triển nhanh đàn gia súc, gia cầm. Đảm bảo sinh trưởng phát triển theo hướng bền vững và hiệu quả. 1.1.2.2. Khó khăn Hộc một vùng 2 còn nhiều khó khăn, vùng lòng hồ sông Đà của huyện Mai Sơn. Địa hình đồi núi cao, suối sâu, độ dốc lớn, đường liên bản đi lại khó khăn cách trở, nhất về mùa mưa lũ. Trình độ dân trí còn thấp, không đồng đều; nền kinh tế hội chậm phát triển. Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân còn nhiều khó khăn thiếu thốn. Hơn nữa, thường xuyên phải chịu ảnh hưởng của các cơn bão các đợt lũ quét gây thiệt hại nặng nề cho người của. Diễn biến thời tiết khí hậu bất lợi tạo điều kiện cho dịch bệnh sinh sôi nảy nở. Giống vật nuôi bản địa có năng suất chưa cao. Phương thức chăn nuôi về cơ bản vẫn nhỏ lẻ, phân tán trong các nông hộ, hình thức chăn nuôi truyền thống còn phổ biến; hiệu quả chăn nuôi còn thấp, năng suất thấp. Chưa chủ động sản xuất thức ăn công nghiệp tại chỗ; thiếu vốn cho sản xuất, thiếu cơ sở sản xuất giống vật nuôi quy mô lớn cung cấp con giống cho 10 [...]... đề tài: Khảo sát khả năng sinh trưởng, tái sinh năng suất của một số loại cây thức ăn cho trâu trong vụ đông xuân tại vùng dự án ACIAR Hộc huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 2.1.1 Mục đích nghiên cứu - Nắm chắc kỹ thuật trồng chăm sóc các giống cỏ làm thức ăn xanh cho trâu sao cho đạt hiệu quả, năng suất chất lượng cao nhất trong cung cấp thức ăn xanh cho vật nuôi - Khảo sát tình hình sinh. .. sinh trưởng, tái sinh năng suất của một số giống cỏ tại vùng dự án ACIAR tỉnh Sơn La như: cỏ voi, các loại cây cỏ tự nhiên như: cỏ gà, cỏ chít, cỏ may, - Nhận xét, phân tích hiệu quả về khả năng sinh trưởng, tái sinh đặc biệt năng suất mang lại của cỏ được trồng thí nghiệm trong vùng dự án ACIAR tại tỉnh Sơn La 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình sinh trưởng, tái sinh năng suất của. .. dinh dưỡng cho trâu sinh trưởng phát triển? Hiệu quả từ các loại thức ăn cho trâu này như 21 21 thế nào? một câu hỏi cũng rất quan trọng đây có phải một giải phảp phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại ổn định bền vững với người dân tại khu vực vùng dự án? Nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, tái sinh năng suất của một số cây thức ăn xanh cho trâu, trong vùng dự án ACIAR cũng... chương trình dự án của Úc đã đang hỗ trợ cho người dân tại khu vực Tây Bắc của Việt Nam phát triển chăn nuôi vùng dự án của tổ chức ACIAR tại Sơn La Hiện nay một trong những nội dung chương trình của dự án nghiên cứu các loại cây thức ăn xanh tự nhiên để hỗ trợ bổ sung dinh dưỡng cho trâu bò, để giúp cho hiệu quả mang lại từ thức ăn xanh cho trâu cao nhất Vậy liệu những cây trồng... thức ăn gia súc tại Ðắc Lắc Bùi Thế Hùng trồng thử nghiệm một cây thức ăn gia súc trong các trại vùng trung du miền núi phía bắc Thị Kim Thoa 1999 [20] nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất của một số giống cỏ sả trên vùng đất xám Bình Dương Dương Quốc Dũng CTV, 1999 [3] nghiên 35 35 cứu nhân giống hữu tính cỏ Ruzi phát triển chúng vào sản xuất một số tỉnh phía Bắc miền Trung Lục Văn... hoặc chết vào mùa đông Tính kháng xuân hay còn gọi khả năng chịu đựng của cỏ qua mùa đông Nó thể hiện khả năng chịu đựng của cỏ trước sự chênh lệch giữa nhiệt độ không khí nhiệt độ của đất sự chênh lệch này làm cho quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng trong thân cây cỏ quá trình đồng hoá dị hoá của cỏ mất điều hoà nên cỏ có tính kháng xuân kém sẽ bị chết Tuy nhiên, tính kháng xuân của cỏ còn... cứu so sánh năng suất khả năng sống qua đông của một số giống cỏ trồng nhập nội trên đất đồi Thái Nguyên trong đó có giống cỏ Tây Nghệ An (Panicum maximum), Mộc Châu (paspalum urvillei), cỏ xu đăng (Sorglum xudannens), Goatemala (Trypsacum laxum), cỏ voi, Pangola, cỏ lông qua thí nghiệm cho thấy các cỏ voi, Tây Nghệ An có tổng số đơn vị sản xuất ra lớn khả năng phát triển trong mùa đông Tác... Uganda Australia tốt hơn, năng suất 70-100 tấn/ha/năm Nhóm thân thì cỏ Pangola Pa 32 tốt hơn năng suất 60-80 tấn/ha/năm Nguyễn Tuấn Hảo, 1999 đã trồng thử nghiệm một số loài cây thức ăn gia súc nhập nội cải tạo đất, trong đó tác giả đưa vào nghiên cứu 24 loại cây họ đậu 18 loài hòa thảo nhằm mục đích tìm ra một số cây vừa làm thức ăn gia súc, vừa có tác dụng chống xói mòn cải tạo... cỏ sả, cỏ Ruzi Paspalum đều có thể sinh truởng phát triển trong điều kiện khô nóng tại Ninh Thuận Trong điều kiện tưới nước phân bón năng suất có thể đạt 100-150 tấn/ha/năm Nguyễn Văn Quang cộng sự, 2002 [13] đã nghiên cứu khả năng sản xuất chất xanh ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trong mô hình xen với cây ăn quả trên đất đồi Bá Vân - Thái Nguyên, trong đó có 3... dẫn tận tình của thầy giáo TS Nguyễn Hưng Quang các thầy cô trong khoa, sự giúp đỡ của UBND Hộc, trạm thú y huyện Mai Sơn, phòng Nông Nghiệp huyện Mai Sơn, cán bộ thú y sự tin tưởng của nhân dân trong xã, tôi đã có cơ hội được áp dụng những kiến thức đã được học vào thực tế sản xuất Cùng với sự nhiệt tình, hăng hái học hỏi kinh nghiệm niềm vui khi mang kiến thức phục vụ sản xuất, . những chương trình dự án của Úc đã và đang hỗ trợ cho người dân tại khu vực Tây Bắc của Việt Nam phát triển chăn nuôi là vùng dự án của tổ chức ACIAR tại Sơn La. Hiện nay một trong những nội dung. chương trình của dự án là nghiên cứu các loại cây thức ăn xanh tự nhiên để hỗ trợ và bổ sung dinh dưỡng cho trâu và bò, để giúp cho hiệu quả mang lại từ thức ăn xanh cho trâu bò là cao nhất khí tượng thủy văn sơn la) b. Thủy văn Nguồn nước: Tà Hộc - huyện Mai Sơn có một nhánh sông Đà chảy qua, nhưng chỉ qua vành đai xã. Xã có vài con suối nhỏ nhưng ở rất xa làm cho công tác thủy

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w