Sáng kiến Phương pháp ôn thi THPT Quốc Gia môn lịch sử theo hình thức trắc nghiệm tại trường THPT Nguyễn Khuyến

41 140 0
Sáng kiến Phương pháp ôn thi THPT Quốc Gia môn lịch sử theo hình thức trắc nghiệm tại trường THPT Nguyễn Khuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến Trường THPT Nguyễn Khuyến - Hội đồng Sáng kiến Ngành Giáo dục Đào tạo - Hội đồng Sáng kiến Sở Khoa Học Cơng Nghệ Tỉnh Bình Phước Tơi ghi tên đây: Số Họ tên Ngày, Nơi công tác Chức Trình danh chun mơn đóng góp TT tháng, năm sinh 10/11/1979 Trường THPT Giáo Ngô Thị Luyến Nguyễn viên Đại độ Tỷ lệ (%) học 100% Lịch Sử Khuyến Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phương pháp ôn thi THPT Quốc Gia môn lịch sử theo hình thức trắc nghiệm trường THPT Nguyễn Khuyến” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Ngô Thị Luyến, giáo viên Trường THPT Nguyễn Khuyến - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch Sử - Sáng kiến áp dụng bắt đầu thử lần đầu: Ngày 15/1/2017 lớp 12 trường THPT Nguyễn Khuyến * MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: I NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục - Thực Nghị số 29-NQ/TW, Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH; Công văn 791/HD-BGDĐT; Công văn 3535/BGDĐT-GDTrH; Và dự án Phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2, Bộ giáo dục- đào tạo đổi mới, định hướng chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Cùng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi THPT Quốc Gia, tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" Đó phương pháp dạy học đại theo phương châm “học đôi với hành”, phát huy tính tự học học sinh Đây đề tài hoàn toàn mới, khoa học, ứng dụng thực tiễn vào giảng dạy đạt hiệu cao Qua tơi mạnh dạn áp dụng “Phương pháp ôn thi THPT Quốc Gia môn lịch sử theo hình thức trắc nghiệm trường THPT Nguyễn Khuyến” Đó sáng kiến mà tơi tự tìm tịi nghiên cứu tơi vui sáng kiến mang lại hiệu cao kiểm tra, đặc biệt kì thi THPT Quốc Gia năm 2017 đổi hình thức thi theo trắc nghiệm Lần thực thử sử dụng phương pháp sau: Giáo viên phải lập kế hoạch giảng dạy xuyên suốt - Ngay sau giáo dục đưa việc đổi hình thức thi tốt nghiệp phương pháp trắc nghiệm, nhà trường tổ chức cho học sinh chọn ban thi (KHXN KHTN) thân giao nhiệm vụ giảng dạy ôn tập lớp 12a8, chủ động tự có kế hoạch riêng cho dựa kế hoạch trường, Sở Dựa vào cấu trúc nội dung ôn luyện giáo dục, để vạch kế hoạch: Thời gian (năm, học kì, tháng, tuần), tài liệu tham khảo, hai tuần ơn luyện có lần kiểm tra Tuy nhiên q trình thực linh động thay đổi cho phù hợp với thực tế - Cần tăng cường kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh, uốn nắn kiến thức kĩ cách kịp thời hiệu Nếu không thường xuyên liên tục dẫn đến trình trạng học sinh quên kiến thức, giảm bớt hăng say, đam mê môn học - Ngồi việc ơn luyện trực tiếp trường lớp, giáo viên trực tiếp hướng dẫn em tự học nhà, vấn đề khúc mắc khó hiểu trao đổi với giáo viên trực tiếp qua điện thoại, hướng dẫn học sinh có kế hoạch tự học ngày, tuần để không ảnh hưởng đến môn khác Truyền nhiệt huyết, đam mê, hướng nghiệp tốt cho học sinh - Bất kì mơn học người dạy tạo nhiệt huyết, đam mê cho học sinh chắn thành công Giáo viên người trải qua kì thi đại học tất nỗ lực, cố gắng thực lực Vì vậy, niềm nhiệt huyết đam mê môn học chuyên ngành say mê họ nguyên giá trị Được khơi lại kiến thức cũ với trọng trách tiếp lửa cho học sinh theo đuổi mơn học chun ngành niềm tự hào với giáo viên, có giáo viên mơn Lịch sử Chúng truyền lại cho học sinh tất tâm huyết với nghề mình, giúp cho học sinh có nhìn sâu sắc thấu đáo Từ học sinh đặt mục tiêu tâm theo đuổi đam mê môn với môn thi chọn - Trong trình giảng dạy, tơi áp dụng phương pháp dạy học nói chung đặc biệt phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm hướng dẫn học sinh tự học, tạo tình có vấn đề để học sinh giải vấn đề Sử dụng tối đa thiết bị dạy học Lồng ghép trò chơi Lịch sử vào tiết học, có điểm thưởng cho học sinh Thường xuyên cho học sinh xem phim tài liệu chiến tranh, chiến dịch, hội nghị v.v để làm cho giảng sinh động thiết thực, dễ thu hút lòng đam mê, nhiệt huyết học sinh môn học Nhờ mà học sinh từ chỗ khơng thích học mơn Lịch Sử thành u thích mơn học, có hứng thú học tập học tập tích cực đối mơn Lịch Sử Nâng cao chất lượng môn thông qua lần họp tổ chuyên môn - Bên cạnh việc thực chương trình khóa, ơn thi đại học phần quan trọng, mắt xích hoạt động tổ chuyên môn, việc làm thường xuyên giáo viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Nội dung ôn thi đại học đưa vào buổi sinh hoạt chuyên môn để bàn bạc, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, thống Kế hoạch ôn thi đại học sau thảo luận thống tổ chuyên môn phải ban giám hiệu phê duyệt - Công tác đề thi thử đại học phân tích kết thi sau lần tổ chức thi đặc biệt quan tâm Qua kết phân tích thân tổ chun mơn có điều chỉnh kịp thời kế hoạch, chương trình, phương pháp dạy học cho phù hợp, đảm bảo chất lượng dạy học đạt hiệu cao Giáo viên phải gương tự học, tự rèn - Muốn có trị phải có thầy, giỏi giáo viên phải ln ln có, ý thức trách nhiệm, tự rèn luyện tích luỹ chun mơn, tích cực tìm hiểu sách để không ngừng nâng cao chuyên môn, xứng đáng người dẫn đường đáng tin cậy, tạo niềm tin, động lực phấn đấu cho học sinh - Phải yêu nghề, say mê với nghề, nhiệt tình, tận tâm cơng việc Mặc dù trình luyện thi, giáo viên trả thù lao khơng nhiều khơng mà khơng hết lịng với học sinh - Trong trình luyện thi phải ý quan tâm với học sinh trung bình - yếu, phát huy lực em học sinh giỏi - Không ngừng trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trường trường khác, nhằm nâng cao trình độ chun mơn Quan tâm, yêu thương học sinh - Phải yêu học sinh mình, quan tâm đến mặt học sinh, thường xun trao đổi nói chuyện với em khơng kiến thức mà tâm tư tình cảm em giúp em vui vẻ sống từ có hứng thú học tập - Thường xuyên động viên khen thưởng cho em nhiều hình thức điểm số, q nhỏ, lời khen trước tập thể lớp… học sinh thấy cô luôn đồng hành với mình, ln dõi theo bước mình, giúp đỡ đứng lên vấp ngã… Thường xuyên phối hợp với BGH nhà trường, PHHS, GVBM, GVCN, văn thư, thư viện - Phối hợp với BGH nhà trường để biết kế hoạch việc ôn tập kế hoạch thi thử tốt nghiệp sở giáo dục, lịch thi tốt nghiệp giáo dục đào tạo… để từ đưa kế hoạch kịp thời cho thân cho học sinh BGH tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho giáo viên học sinh sở vật chất, xếp thời khố biểu hợp lí nhằm tạo thời gian thống giáo viên ôn tập học sinh - Phối hợp với đồng nghiệp tổ chuyên môn để trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm ôn tập tốt nghiệp, mượn tài liệu tham khảo - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để tạo điều kiện thuận lợi cho em ôn tập môn Lịch Sử, hạn chế tối đa hoạt động tập thể cho em giai đoạn nước rút - Phối hợp với thầy mơn khác, trao đổi tình hình học tập em nhằm có mối liên hệ để động viên, khuyến khích em kịp thời - Phối hợp với văn thư, thư viện em mượn tài liệu tham khảo phô tô tài liệu cho em… - Phối hợp với phụ huynh em, tư vấn cho phụ huynh tầm quan trọng kì thi tốt nghiệp để từ phụ huynh quan tâm, tạo điều kiện, động viên em học tập tốt Đặc biệt giúp em có tinh thần thoải mái, tự tin có sức khoẻ tốt Nắm vững cấu trúc ma trận đề thi Về cấu trúc Một đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 bao gồm hai phần chính: Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới Trong phần Lịch sử Việt Nam ln chiếm điểm ( 28 câu) Lịch sử giới chiếm điểm (12 câu) - Tùy theo năm có điều chỉnh nhỏ nội dung cấu trúc Sau cấu trúc ôn THPT Quốc Gia học năm 2016-2017 năm thực hiện, trọng vào nội dung để ôn tập cho học sinh * Cấu trúc ma trận đề thi THPT Quốc Gia MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: Lịch sử Chủ đề Nhận Thông biết hiểu I – Lịch sử giới từ 1945 – 2000 Sự hình thành trật tự giới sau Số điểm : 70 = 70 % Tổng số câu toàn bài: 1 12 30% 2 1 28 dụng dụng cao CTTG thứ (1945-1949) Liên Xô nước Đông Âu từ 1945 -1991 Liên bang Nga từ 1991-2000 Các nước Á Phi, Mĩ latinh (1945 – 2000) Mĩ , Tây Âu , Nhật Bản (1945 – 2000) 4.Quan hệ quốc tế (1945 – 2000) Cách mạng KHCN toàn cầu hóa Số câu : Tổng số câu : Số điểm : 30 =30% II – Lịch sử Việt Nam từ 1919-2000 Việt Nam 1919 – 1930 Việt Nam 1930 – 1945 Việt Nam 1945 – 1954 Việt Nam 1954 – 1975 Việt Nam 1975 – 2000 Số câu: Tổng số câu : Mức độ nhận thức Vận Vận 1 1 1 1 2 2 2 1 1 70% 40 60 % Tổng điểm toàn bài:100 =100% Lưu ý: Mỗi câu trắc nghiệm là: 0,25 điểm 40 % 100% Cấu trúc đề thi : Cấu trúc đề thi gồm: 40 câu phần lớn câu yêu cầu biết hiểu kiến thức (chiếm 60%), vận dụng kiến thức (chiếm 40%) Hướng dẫn cho học sinh rèn luyện nhiều kĩ sau: - Kĩ phân tích kiện, so sánh, giải thích, chứng minh - Khai thác kênh hình, tổng hợp, nhận xét, đánh giá kiện lịch sử - Vận dụng kiến thức học để liên hệ, giải vấn đề thực tiễn - Kĩ sử dụng đồ, đặc biệt kĩ làm để đạt điểm cao Phương pháp dạy bản, khai thác câu trắc nghiệm theo hướng hướng dẫn học sinh tự học (Quan Trọng) Cần nắm vững phương châm: Dựa vào sách giáo khoa chuẩn kiến thức kĩ để dạy, chủ dạy nâng cao, theo hướng phát huy lực học sinh, phương diện hướng dẫn học sinh tự học Ví dụ : Dạy phần II Bài 23 Lịch sử lớp 12 II GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC: Hoạt động 2: giáo viên xác định * Mục tiêu: Học sinh hoàn thành kiến thức sau: Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam - Tại BCTTW Đảng đề kế hoạch giaỉ phóng miền Nam năm 1975-1976? - Nội dung kế hoạch phương châm giải phóng hồn tồn miền Nam ? - Đánh giá Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Đảng Cuộc tổng tiến công dậy Xuân 1975: a) Chiến dịch Tây Nguyên (4-24/3/1975) b) Chiến dịch Huế- Đà Nẵng (21-29/3/1975) c) Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-30/4/1975) - Trình bày ngun nhân, diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch trên? * Phương thức: hoạt động nhóm, GV chia học sinh làm nhóm, thảo luận vấn đề mục tiêu đề - Nhóm 1: đọc sách giáo khoa mục Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Thảo luận hoàn thành mục tiêu đề - Nhóm 2: Đọc sách giáo khoa mục: Chiến dịch Tây Nguyên Thảo luận hoàn thành mục tiêu đề - Nhóm 3: Đọc sách giáo khoa mục: Chiến dịch Huế- Đà Nẵng Thảo luận hoàn thành mục tiêu đề - Nhóm 4: Đọc sách giáo khoa mục: Chiến dịch Hồ Chí Minh Thảo luận hồn thành mục tiêu đề THƠNG TIN Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Nhóm 1: Đọc sách giáo khoa trang 192 HÌNH ẢNH Các nhóm đọc sách giáo khoa kết hợp với xem clip video lược đồ phần tương ứng để hoàn thành phiếu học tập số - PHIẾU HỌC TẬP SỐ Học sinh trả lời câu hỏi sau - Tại Đảng đề kế hoạch giaỉ phóng miền Nam năm 1975-1976? - Nội dung kế hoạch phương châm giải phóng hồn tồn miền Nam ? - Đánh giá Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Đảng * Gợi ý sản phẩm: KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam - Hồn cảnh lịch sử mới: +Mĩ đồng minh Mĩ rút hết quân đội nước, quân ta liên tiếp giành thắng lợi chiến trường miền Nam  so sánh lực lượng có lợi cho ta + Ngày 6/1/1974, ta giành thắng lợi lớn Phước Long, quân đội Sài Gòn bất lực, Mĩ phản ứng yếu ớt đe dọa từ xa - Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam: + Bộ Chính trị đưa kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976, thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975 + Phương châm: Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, đánh nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại người cho dân, giảm bớt tàn phá chiến tranh - Đánh giá : đắn sáng tạo, linh hoạt, Đảng ta có chuẩn bị chu đáo, phù hợp với hoàn cảnh nhờ đưa đến Đại thắng Mùa Xn 1975 THƠNG TIN Cuộc tổng tiến công dậy Xuân 1975: Nhóm 2, Đọc sách giáo khoa trang 192-193-194 (Chiến dịch Tây Nguyên) xem hình ảnh, lược đồ phim Tư liệu) lược đồ chiến dịch Tây Nguyên ( GV mở file phim Giải phóng Bn Mê Thuộc) Nhóm 3, Đọc sách giáo khoa trang 194-195(CD Huế-Đà Nẵng) xem hình ảnh, lược đồ phim Tư liệu)Quân ta tiến vào giải phóng cố Huế Qn ta công vào cố đô Huế ( GV mở file phim Giải phong Huế-Đà Nẵng) Nhóm 4, Đọc sách giáo khoa trang 195-196(CD HCM) xem hình ảnh, lược đồ phim Tư liệu) - PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10 Câu 36 Theo hiệp ước Ba-li yếu tố dươí khơng xem ngun tắc hoạt động tổ chức ASEAN ? A Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ B Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hoà bình C Chỉ sử dụng vũ lực có đồng ý 2/3 nước thành viên D Hợp tác phát triển có hiệu kinh tế, văn hoá xã hội Câu 37 Bài học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam áp dụng đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ A chớp thời B tăng cường quan hệ ngoại giao C tranh thủ ủng hộ quốc tế D tập hợp, tổ chức lực lượng yêu nước mặt trận dân tộc thống Câu 38 Cho liệu sau: phong trào Đồng khởi bùng nổ ba xã điểm Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực đánh đổ quyền Mĩ-Diệm phong trào bùng nổ Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời Hãy xếp liệu theo thứ tự thời gian A 1;3;2;4 B 2;1;3;4 C 3;2;1;4 D 2;3;1;4 Câu 39 Điểm khác Cương lĩnh trị Luận cương trị (10-1930) Đảng ? A Xác định lực lượng cách mạng Việt Nam B Xác định nhiệm vụ lực lượng cách mạng C Xác định vị trí cách mạng Việt Nam D Xác định chiến lược cách mạng Việt Nam Câu 40 Sắp xếp sự kiện theo trình tự thời gian sau: Chủ trương ”Vơ sản hóa” Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên sáng lập báo Thanh niên Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập Đông Dương cộng sản đảng thành lập A 1,2,3,4 B 2,1,3,4 C 3,1,2,4 D 2,1,4,3 hết Đáp án câu tô đậm 27 * Kết khảo sát thi thử lần lớp 12a8: Tổng học sinh 30 em: Số Lớp Điểm Điểm 7-8 Điểm 9-10 học sinh 30 ĐiểmTBtrởl ên(Trên5 ) Số lượng 12a8 Điểm 5-6 % 20,0 Số lượng 18 Số % lượng 60,0 % 16,6 Số lượng % 0,66 Số lượng 24 SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN MÔN: LỊCH SỬ12 – NĂM HỌC 2016- 2017 % 80 Thời gian: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Đề : 1202 Câu Nhân tố mang tính tất yếu chuẩn bị cho thắng lợi sau cách mạng Việt Nam A giúp đỡ lực lượng dân chủ giới B tinh thần đại đoàn kết tầng lớp nhân dân C lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam D phát triển mạnh mẽ đất nước kinh tế, trị Câu Cho sự kiện sau: Hội nghị Vécxai tổ chức Pháp Đại Hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp Hội Việt Nam cách mạng niên thành lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa thành lập Hãy xác định kiện theo theo trình tự thời gian A 1, 3, 2, B 1, 2, 4, C 1, 4, 3, D 1, 2, 3, Câu Chiến thắng định thắng lợi Hội nghị Giơnevơ 1954? A Chiến thắng Biên Giới 1950 B Chiến thắng Tây Bắc C Chiến thắng Đông-Xuân 1953-1954 D Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 Câu Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam A vận dụng sáng tạo tư tưởng dân chủ cộng hoà vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam B vận dụng sáng tạo tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam C vận dụng linh hoạt tư tưởng dân chủ tư sản vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam D vận dụng nguyên vẹn chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam Câu5.Nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh giới thứ hai 28 A Anh B My C Pháp D Nhật Câu Chính quyền Xơ viết có nghĩa A quyền nhân dân lao động B quyền dân, dân dân D nhà nước nước theo đường XHCN C quyền cách mạng giai cấp cơng nhân lãnh đạo Câu Sự kiện không thuộc thời kỳ “Cao trào kháng Nhật cứu nước” Việt Nam A khởi nghĩa Ba Tơ (3-1945) B thành lập khu giải phóng Việt Bắc C “Phá kho thóc giải nạn đói” D Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” tổng Việt Minh Câu8 Hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam Cách mạng tháng Tám năm 1945 A Bắc Sơn-Võ Nhai B Căn Cao Bằng C Căn Cao-Bắc-Lạng D Khu giải phóng Việt Bắc Câu :Đặc điểm lớn cách mạng khoa học kĩ thuật sau CTTG2 A Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B Kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp C Sự bùng nổ lĩnh vực khoa học- công nghệ D Mọi phát minh kỹ thuật bắt nguồn từ sản xuất Câu 10 Bài học kinh nghiệm quan trọng Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam góp phần đảm bảo sự thắng lợi cách mạng Việt Nam giai đoạn sau A Đảng phải có đường lối đắn B Đảng phải nắm bắt tình hình giới kịp thời C Đảng phải linh hoạt kết hợp biện pháp đấu tranh D Đảng phải tập hợp lực lượng yêu nước rộng rãi mặt trận Câu 11.Người trực tiếp nghiên cứu, phê phán đạo kế hoạch tác chiến từ Trung Ương đến địa phương phục vụ cho chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 A Trường Trinh B Võ Nguyên Giáp C Hồ Chí Minh D Phạm Văn Đồng Câu 12 Ý sau phản ánh khơng lí ta phải kháng chiến chống Pháp (1946-1954) lâu dài A Ta cần thời gian để chuẩn bị lực lượng B.Hậu phương ta chưa vững mạnh C Từ đầu kháng chiến ta yếu địch 29 D Thế giới chưa ủng hộ kháng chiến ta Câu 13 Sự kiện quân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ (19541975) đánh dấu cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng A chiến thắng Bình Giã B chiến thắng Ấp Bắc C phong trào Đồng khởi D chiến thắng Vạn Tường Câu 14 Bài học kinh nghiệm kháng chiến chống Mĩ cứu nước vận dụng xây dựng Nhà nước Việt Nam ? A Phát huy đóng góp người dân B Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại C Sự lãnh đạo Đảng với đường lối đắn D Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Câu 15.Ý âm mưu Mĩ chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ ? A.Phá hoại tiềm lực kinh tế , quốc phịng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc B Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam C Giành thắng lợi quân định để kết thúc chiến tranh danh dự D Uy hiếp tinh thần , làm lung lay ý chí chống Mĩ nhân dân ta Câu 16 Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, để giải nạn đói ở Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi A “ người cày có ruộng” B “ Tăng gia sản xuất” C “ phá kho thóc giải nạn đói” D “ Nhường cơm áo” Câu 17 Từ năm 1970 kỉ XX, cách mạng công nghệ trỡ thành cốt lõi A cách mạng khoa học – ky thuật đại B cách mạng công nghiệp C cách mạng thông tin D cách mạng khoa học – kỹ thuật lần Câu 18 Nền tảng sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 1952-1973 A quan hệ chặt chẽ với nước Đông Nam Á C Hợp tác chặt chẽ vớ Trung Quốc B liên minh chặt chẽ với My D liên minh chặt chẽ với nước Tây Âu Câu 19 Trong năm 20 kỉ XX, Việt Nam tổ chức đời sớm ? A hội Việt Nam cách mạng niên B Đông Dương cộng sản đảng C An Nam Cộng Sản Đảng D Đơng Dương cộng sản liên đồn Câu 20 Cho chiến lược Mĩ thực Việt Nam 30 Chiến tranh đặc biệt Việt Nam hóa chiến tranh Chiến tranh cục Hãy xếp chiến lược theo trình tự thời gian A 1,2,3 B 2,1,3 C 2,3,1 D 1,3,2 Câu 21.Sau Việt Nam ( đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng A khu giải phóng Việt Bắc B Trung tâm đạo kháng chiến C Sở huy chiến dịch D Căn địa cách mạng Câu 22 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng Cộng Sản Việt Nam (10-1930) định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành A Đảng Cộng Sản Đông Dương B Đông Dương Cộng sản đảng C Đảng Dân chủ Việt Nam D Đảng Lao Động Việt Nam Câu 23 với sự kiện 17 nước châu phi trao trả độc lập, lịch sử ghi nhận năm 1960 A Năm Châu Phi dậy B Năm Châu Phi giải phóng C Năm Châu Phi thức tỉnh D Năm Châu Phi Câu 24.Trong phong trào 1930-1931, xô viết Nghệ An Hà Tĩnh thực chức quyền A quản lý đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương B chuẩn bị tiến tới thành lập quyền Trung Ương C lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh trị D tổ chức bầu cử hội đồng nhân dân cấp Câu 25 Trong chiến lược “Cam kết mở rộng” ( thập niên 90 kỉ XX), để can thiệp vào công việc nội nước khác, Mĩ A Tăng cường tính động kinh tế B sử dụng lực lượng quân đội mạnh C sử dụng hiệu chống chủ nghĩa khủng bố D sử dụng hiệu “ thúc đẩy dân chủ” Câu 26 Trong thời kỳ 1945-1954, quân đội nhân dân Việt Nam mở chiến dịch để tiêu diệt tập đoàn điểm thực dân pháp Đông Dương ? A Việt Bắc B Thượng Lào C Điện Biên Phủ D Biên Giới Câu 27: Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam A Phong trào công dân phát triển đến trình độ hồn tồn tự giác B Phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy bị chia rẽ C Tổng hội Việt Nam cách mạng niên nêu yêu cầu hợp 31 D tổ chức cộng sản nước đề nghị hợp thành đảng Câu 28 Từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946, phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thực đối sách pháp? A đối đầu trực tiếp quân B không nhân nhượng kinh tế C Từ chối tham gia liên hợp pháp D Hịa hỗn, nhân nhượng Câu 29: Từ kết đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari, rút học kinh nghiệm cho vấn đề ngoại giao nay? A Bài học kết hợp đấu tranh quân sự, trị ngoại giao B Bài học kết hợp đấu tranh quân sự, kinh tế ngoại giao C Bài học kết hợp đấu tranh văn hóa, trị ngoại giao D Bài học kết hợp đấu tranh quân sự, binh vận ngoại giao Câu 30.Trong văn kiện ngoại giao đây, phủ nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa nhân nhượng đối phương khơng gian để có thời gian đưa cách mạng tiếp tục tiến lên ? A Hiệp định PaRi năm 1973 Việt Nam B Hiệp định sơ 6-3-1946 C Tạm ước Việt –Pháp ngày 14/9/1946 D Hiệp định Giơnêvơ Đông Dương Câu31.Phương châm tác chiến quân dân ta chiến dịch Hồ Chí Minh (4/1975) A “tiến ăn chắc, đánh ăn chắc” B “đánh nhanh, giải nhanh” C “cơ động, linh hoạt, thắng” D “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” Câu 32 Vấn đề yêu cầu cấp bách đòi hỏi nước lớn phải giải Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc? A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc B Nhanh chóng kết thúc chiến tranh C Giải hậu chiến tranh D Phân chia thành chiến thắng Câu 33 Nguyên tắt hoạt động tổ chức Liên hợp quốc Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải vấn đề Biển Đông nay? A Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình B Chung sống hịa bình trí năm cường quốc C Khơng đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực với D Hợp tác có hiệu kinh tế, văn hóa, giáo dục Câu 34 Yếu tố sau không phản ánh bước phát triển cao chiến dịch Biên giới so với chiến dịch Việt Bắc? A.Ta chủ động mở chiến dịch B.Ta giành quyền chủ động chiến trường Bắc C Phương thức tác chiến đa dạng D Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Câu 35 Bước vào Đông Xuân 1953 – 1954, âm mưu Pháp – Mĩ 32 A giành thắng lợi định để “kết thúc chiến tranh danh dự” B giành lấy thắng lợi quân để tiếp tục chiến tranh xâm lược Việt Nam C giành lại quyền chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ D giành thắng lợi quân để nâng cao vị nước Pháp giới Câu 36 Nội dung sau nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc? A Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc B Không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực C Hợp tác có hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục D.Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế Câu 37 Cuộc kháng chiến dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) kết thúc bằng sự kiện nào? A Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 B Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 C Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 D Hiệp định Giơnevơ Đông Dương kí kết (21 - - 1954) Câu 38 Hãy xếp sự kiện sau theo trình tự thời gian: Ta tiêu diệt hồn tồn cụm điểm Đông khê Quân ta chặn đánh địch làm cho hai cánh quân không gặp Quân ta nổ súng đánh vào Đông Khê Đường số giải phóng A 1,2,3,4 B 3,1,2,4 C 2,3,4,1 D 4,3,2,1 Câu 39 Thời “ngàn năm có một” Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn khoảng thời gian nào? A Từ sau Nhật đầu hàng Đồng minh đến quân Đồng minh vào Đông Dương B Từ Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước quân Đồng minh vào Đông Dương C.Từ sau Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước quân Đồng minh vào Đg Dương D Từ trước Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau quân Đồng minh vào Đông Dương Câu 40 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ có vai trò Cách mạng tháng Tám 1945? A Chủ trương thành lập Việt Minh B Củng cố khối đoàn kết nhân dân C Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân D Hoàn chỉnh chuyển hướng đạo chiến lược Đảng hết 33 - Đáp án câu tô đậm * Kết khảo sát lớp 12a8 lần :Tổng học sinh 30 em Số Lớp Điểm Điểm 7-8 Điểm 9-10 học sinh 30 Điểm TB trở lên(Trên ) Số lượng 12a8 Điểm 5-6 % 10,0 Số lượng 18 Số % lượng 60,0 % 20,0 Số lượng % 10 ,0 Số lượng 27 % 90 Như qua thực tế cho thấy kết kiểm chất lượng kiểm tra lần lớp so với lần tăng điểm trung bình lên nhiều số học sinh bị điểm trung bình giảm Ngồi giúp cho em học sinh trau dồi thêm kiến thức khơng có sách vở; giúp cho chất lượng học tập đẩy cao rèn luyện cho em khả vận dụng tổng hợp, linh hoạt, khả tự học; tự nghiên cứu, tìm tịi Hơn nữa, giúp em học sinh phát huy tối đa khả suy nghĩ, tư sáng tạo 13 Kĩ làm thi trắc nghiệm môn lịch Sử để đạt điểm cao Sau học sinh trang bị kiến thức lí thuyết việc luyện giải đề thi quan trọng Việc làm đề thi giúp em có số kĩ sau: Thứ nhất, phải biết phân tích xử lý nhanh Khơng thiết phải làm theo trình tự, số thứ tự câu hỏi thi trắc nghiệm tự luận câu hỏi mảng riêng liên quan theo kiểu câu trước câu sau tức phải trả lời câu trước trả lời câu sau Câu thấy dễ tự tin làm trước, câu khó làm sau, ưu điểm lớn thi trắc nghiệm 50 phút với 40 câu hỏi thí sinh không nên giành nhiều thời gian cho câu hỏi khó câu hỏi khó khó điểm với câu hỏi cực dễ Thời gian trung bình câu khoảng 1,25 phút nên ý thời gian Thứ hai, đọc ky yêu cầu câu hỏi tìm “từ khóa” câu hỏi trắc nghiệm Có thể lấy bút chì khoanh trịn “từ khóa” để lựa chọn phương án trả lời với kiến thức Đây xem cách để học sinh giải câu hỏi cách nhanh tránh bị lạc đề hay nhầm kiến thức Hãy tận dụng thói quen hàng ngày Thứ ba, thời gian làm thi trắc nghiệm Lịch sử 34 Môn Sử có 50 phút với 40 câu hỏi nên cần tính tốn khả từ “chậm chắc” sang “chậm” thành “nhanh” Cần lưu ý, đọc kỹ, tính tốn kỹ câu hỏi phương án trả lời khơng có nghĩa chần chừ, dự Thứ tư tận dụng kiến thức loại trừ Bạn có biết cách ta chọn đáp án với xác xuất cao Cụ thể khơng nhớ xác phương án trả lời số câu hỏi khơng nên đốn mị làm theo kiểu “phủ xanh đất trống đồi trọc” cách may rủi mà thí sinh cần dùng phương pháp loại trừ Một em khơng có cho đáp án trả lời thật xác phương pháp loại trừ kỹ hữu hiệu giúp tìm câu trả lời Hơn nữa, thay tìm đáp án đúng, em thử tìm phương án sai cách hay loại trừ nhiều phương án tốt Cuối cùng, em khơng cịn sở để loại trừ nên dùng cách đoán để nhận thấy phương án khả thi hơn, đủ độ tin cậy khoanh vào phiếu trả lời kỹ cuối em Thứ năm làm trắc nghiệm nên nhớ dạng sau Trong cấu trúc đề thi trắc nghiệm môn Sử THPT quốc gia 2017, học sinh cần phân biệt số dạng câu hỏi thường gặp sau: +Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn phương án trả lời +Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời +Dạng câu hỏi u cầu thí sinh phải hồn thành câu hình thức điền vào trơng kiến thức +Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải kết nối xếp trật tự (thứ tự) logic kiện, tượng lịch sử theo cách: kiện có trước, có sau? kiện định kiện nào? Sự kiện nguyên nhân, kiện hệ quả?… +Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh đọc hiểu đoạn văn +Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải lựa chọn ý phủ định câu hỏi cố tình sai buộc thí sinh nêu quan điểm khoa học trước câu hỏi 14.Hướng dẫn học sinh, lập kế hoạch tự học, giữ gìn sức khỏe tốt chinh phục thi + Học sinh phải có kế họach học trường nhà cụ thể cho ngày,tuần,tháng, tránh học nhồi nhét dồn lại tới lúc thi học, để không ảnh hưởng đến môn khác 35 + Trong học đừng nên tạo cho nhiều áp lực, thường thấy nhiều kiện thời gian bạn cảm thấy nản không muốn học, bạn học khơng tốt mơn + Hãy tạo cho tâm lý thoải mái học, học không để thi mà cịn để biết, để trang bị cho kiến thức cần thiết lịch sử xã hội Vì kiến thức lịch sử điều đáng để khám phá + Biết chăm sóc giữ gìn sức khỏe thật tốt ăn uống đủ chất, gần đến kì thi, tránh ngủ khơng đủ làm não hoạt động bình thường + Hiện tài liệu tham khảo cho môn lịch sử nhiều bạn cần phải đọc tiếp cận với nguồn tin thống, đọc qua sách với nhà xuất uy tín học cách xem phương tiện thông tin đại chúng để biết thêm + Cần có tìm tịi học hỏi hướng dẫn giáo viên qua sách tham khảo, trang Web + Có lịng khát khao chiến thắng, nghị lực, tự tin, bình tĩnh, chinh phục thi đặt mục tiêu cố gắng hoàn thành mục tiêu + Lập trường bền vững khơng bị chi phối bạn bè, gia đình, xã hội … , ln chia khó khăn với giáo viên II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN: - Lần áp dụng có hiệu môn lịch sử trường THPT Nguyễn Khuyến - Những giáo viên khác ôn luyện áp dụng phương pháp khả đạt khả thi - Có thể áp dụng đại trà cho trường THPT công tác ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch Sử - Sáng kiến áp dụng với nhiều đối tượng học sinh 12 - Sáng kiến tất giáo viên tổ Lịch Sử thử áp dụng cho toàn khối 12 trường THPT Nguyễn Khuyến - Sáng kiến giáo viên giảng dạy môn Lịch Sử trường khác tiếp cận dễ dàng, áp dụng giảng dạy cho học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi kết khơng có chênh lệch điểm số nhiều đối tượng môn học khác - Sử dụng số phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực tự học học sinh như: dạy học theo chuyên đề, dạy học theo phát huy lực học sinh, nâng cao chất lượng môn thông qua buổi họp tổ chuyên môn * NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: (khơng ) * CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: 36 - Sách giáo khoa chuẩn kiến thức Lịch Sử 12, máy chiếu - Đề cương ôn thi THPT Quốc gia - Sách Bồi dưỡng HSG môn lịch sử THPT - Các loại sách ôn thi đại học NXB Giáo dục - Băng đĩa hình ảnh phim mạng Internet - Tuyển tập đề thi trắc nghiệm THPT Quốc Gia môn lịch sử - Một số tài liệu khác qua trang Website - Hướng dẫn ôn tập kì thi trung học phổ thông quốc gia, nhà xuất giáo dục Việt Nam, tác giả Nguyễn Xn Trường - Giáo viên khơng phải có kiến thức vững mơn mà cịn phải nắm vững nội dung, chương trình mơn khác giảng dạy trường phổ thông Phải hướng dẫn học sinh cách tự học, tự học thay cho truyền thụ kiến thức - Giáo viên không lệ thuộc vào tiến trình học trình bày Sách Giáo Khoa; Phải có hiểu biết phương pháp dạy học tự học,phát huy lực tư duy, vận dụng, phải làm chủ phương pháp biết trước “ vất vả” sử dụng so với phương pháp truyền thống, khơng có tâm lí ngại áp dụng Phải có tâm, mong muốn sẵn sàng thực đổi - Đối với học sinh học yếu, giáo viên gặp nhiều khó khăn phải có phương pháp phù hợp, em học yếu đa số mơn em học yếu * LỢI ÍCH CỦA SÁNG KIẾN Lần thực phương pháp lớp 12A8 lớp ban KHXH thấy thích thú cảm thấy tiến hẳn lớp thầy cô khác môn áp dụng đạt kết cao, thông qua kiểm tra lần thi thử Đặt biệt kết Thi THPT Quốc Gia năm 2017 với lần đưa hình thức thi trắc nghiệm điểm trung bình lớp vượt bậc so với tỉnh, so với toàn quốc * Kết điểm thi THPT quốc gia năm 2017 lớp 12a8 cụ thể sau: STT HỌ VÀ TÊN LỚP 12a8 NGUYỄN THỊ TÚ TRINH PHẠM KHÁNH HỒI PHẠM THÀNH CƠNG TĂNG THỊ HỒNG NHUNG PHẠM THỊ KIM CHI ĐẶNG THỊ YẾN NHI ĐẶNG THỊ THANH HƯƠNG LÊ THỊ THU DƯƠNG Điểm thi THPT Quốc gia môn sử 9.25 8.25 8.75 8.75 8.50 37 10 11 12 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO LÊ TRUNG NĂM NGUYỄN THỊ ANH NGUYỄN THỊ KIM OANH 7.75 8 13 14 15 NGUYỄN THỊ THÙY 6.25 18 19 20 21 LÊ THỊ NHẬT LỆ NGUYỄN THỊ HẢO TRƯƠNG VĂN HIỀN LÊ THỊ PHƯỢNG TRẦN THỊ KIM CHI ĐỚI THỊ TÚ VŨ THỊ HOÀNG YẾN NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY 7.50 6.25 6.25 6.75 6.50 6.50 6.50 22 23 24 25 26 27 28 29 30 CHU THỊ HỒNG TUYẾT LÊ THỊ THU HÀ LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG MAI THÚY HOA LÊ THỊ LINH NGUYỄN THỊ THÀNH NGUYỄN THỊ THÙY DUNG LÊ THÀNH LONG PHẠM THỊ VÂN ANH 6.25 5.75 5.75 6.25 6.25 6.75 7.25 16 17 Lớp Sĩ số Điểm trung bình Điểm lớp cao I Số HS Điểm có điểm thấp I Số HS có điểm >=8.0 >=5.0 12A8 30 7.20 9.25 10 5.75 30 - Với kết đạt thấy vui phấn khởi với lần với việc thực đa dạng phương pháp, bên cạnh đồng nghiệp đồng mơn tổ thực cô: Hồ Thị Nga, Nguyễn Thị Hồng Nhung với kết khả thi điểm thi trung bình lớp 12a7 6.06 , lớp 12a9 5.9 Với kết nhằm nâng cao chất lượng môn, chất lượng đại trà toàn trường lên - Kết Trung bình điểm thi THPT Quốc Gia lớp thực giải pháp 6.38 Với kết cao nhiều so với điểm trung bình tỉnh là: 4.68 , toàn quốc là: 4.6 - Số liệu cụ thể sau: Điểm Trung Bình thi THPT Quốc Gia mơn Lịch Sử Tồn Tỉnh năm 2017 Tổng số thí sinh Điểm trung bình 4552 4.68 Số thí sinh có điểm

Ngày đăng: 19/03/2019, 05:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan