TẬP TÀI LIỆU GIẢNG DẠY DÀNH CHO LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHỨC DANH CÔNG CHỨC VĂN PHÒNG-THỐNG KÊ XÃ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG

147 296 0
TẬP TÀI LIỆU GIẢNG DẠY DÀNH CHO LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHỨC DANH CÔNG CHỨC VĂN PHÒNG-THỐNG KÊ XÃ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ ––––––– THỐNG KÊ TẬP TÀI LIỆU GIẢNG DẠY DÀNH CHO LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHỨC DANH CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG-THỐNG KÊ XÃ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 348/QĐ-BNV ngày 19 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Bài 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ XÃ .1 Khái niệm, đối tượng vai trò thống kê………………… ……………….1 Hệ thống tổ chức thống kê Việt Nam nay.…………………………….2 Vai trò, nhiệm vụ chủ yếu thống kê xã .4 3.1 Vai trò……………………………………………………………………….4 3.2 Nhiệm vụ……………………………………………………………………5 Bài 2: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ .…………6 I Quá trình nghiên cứu thống kê Điều tra thống kê Tổng hợp thống kê Phân tích và dự đoán thống kê ………………………………………………8 II Phương pháp phân tích số tiêu thống kê Số tuyệt đối Số tương đối Số trung bình (số bình quân) 12 Dãy số thời gian .15 III Phương pháp trình bày số liệu thống kê 21 1.Bảng thống kê 21 Đồ thị thống kê………………………………………………………… ….23 BÀI 3:NỘI DUNG BÁO CÁO THỐNG KÊ XÃ ……………………… 25 I Chỉ tiêu báo cáo thống kê xã ……………………………………………… 25 Chỉ tiêu thống kê xã ……………………………………………………… 25 Nội dung số tiêu thống kê xã……………………………………….27 01 Đất đai và dân số ………………………………………………………… 27 02 Kinh tế…………………………………………………………………… 36 03 Xã hội, môi trường…………………………………………………………45 II Giới thiệu phiếu thu thập thông tin thống kê và bảng biểu thống kê xã 61 PHẦN BÀI TẬP THỰC HÀNH 120 BÀI VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ XÃ 1.Khái niệm, đối tượng vai trò thống kê 1.1 Khái niệm: Thống kê hiểu theo hai nghĩa: - Nghĩa 1: Thống kê là số quan sát, thu thập, ghi chép nhằm phản ánh tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội (VD: số trận bão qua vùng, tỷ lệ mắc bệnh viêm gan B toàn quốc ) - Nghĩa 2: Thống kê là khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp để ghi chép, thu thập và phân tích số tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội số lớn để tìm chất và tính quy luật chúng điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể 1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê: Thống kê học là môn khoa học xã hội, đời và phát triển nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội Thống kê học nghiên cứu tượng và trình kinh tế xã hội Bao gồm: Các tượng dân số (như số nhân khẩu, cấu thành nhân khẩu, giai cấp, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, dân tộc ), tình hình biến động nhân khẩu; Tình hình phân phối dân cư theo lãnh thổ; Các tượng đời sống vật chất và văn hóa nhân dân (như: mức sống vật chất, trình độ văn hóa, sức khỏe ); Các tượng sinh hoạt chính trị, xã hội (như: cấu tạo quan Nhà nước, đoàn thể, số người tham gia tuyển cử , mít tinh ) Khi nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội, thống kê không xét đến ảnh hưởng yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, địa lý) và yếu tố kỹ thuật (phát minh sáng kiến, cải tiến công cụ, áp dụng kỹ thuật mới) Mọi tượng kinh tế - xã hội có hai mặt lượng và chất khơng thể tách rời Mặt lượng tượng giúp thấy tượng mức độ nào Mặt chất tượng giúp phân biệt tượng này với tượng khác Mặt chất tượng kinh tế xã hội không tồn độc lập mà biểu qua lượng với cách thức xử lý mặt lượng cách khoa học Do đó, thống kê nghiên cứu mặt lượng gắn với mặt chất tượng kinh tế - xã hội Để phản ánh chất và quy luật phát triển tượng, số thống kê phải tập hợp, thu thập số lớn tượng phạm vi rộng lớn lặp lặp lại Có loại trừ yếu tố ngẫu nhiên, khơng ổn định để tìm chất, tính quy luật và trình vận động tượng Đối tượng nghiên cứu thống kê học tồn điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Như vậy: Đối tượng nghiên cứu thống kê học là mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng và trình kinh tế - xã hội số lớn, điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể 1.3 Vai trò thống kê: Trong đời sống hàng ngày, xung quanh thường xảy nhiều tượng như: sự thay đổi nhiệt độ, thời tiết, sự thay đổi giá cả, lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tình hình dân số Các nhân tố nói ít hay nhiều ảnh hưởng đến sống cá nhân người toàn kinh tế xã hội Nhưng làm nào để có số chính xác, đầy đủ, kịp thời tượng, sự thay đổi Nhiệm vụ thống kê học là phải trả lời câu hỏi này Bởi số phản ánh thực trạng, chất, tính quy luật tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế - xã hội là giúp cho việc kiểm tra, giám sát, đánh giá chương trình, kế hoạch và định hướng sự phát triển kinh tế xã hội tương lai Như vậy, thống kê học là công cụ quan trọng để quản lý vĩ mơ kinh tế - xã hội có vai trò cung cấp thơng tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ quan Nhà nước việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngắn và dài hạn Bên cạnh số thống kê là sở quan trọng để kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch, chiến lược và chính sách Hệ thống tổ chức thống kê Việt Nam Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Thống kê ngày 17 tháng năm 2003; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Quyết định số: 54/2010/QĐ-TTg Thủ tướng chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Tổng cục Thống kê trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hệ thống tổ chức thống kê tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung thống nhất, gồm có: - Ở Trung ương có quan Tổng cục Thống kê; - Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Cục Thống kê trực thuộc Tổng cục Thống kê; - Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Phòng Thống kê trực thuộc Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Ở cấp xã, phường có chức danh chun mơn thống kê và văn phòng Ủy ban nhân dân Tổng cục Thống kê là quan trực thuộc Bộ kế hoạch và đầu tư, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư quản lý Nhà nước thống kê; Thực hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống kê kinh tế, xã hội cho quan, tổ chức và cá nhân theo quy định pháp luật Cục thống kê là quan trực thuộc Tổng cục thống kê, giúp cục trưởng Tổng cục thống kê thống quản lý Nhà nước hoạt động thống kê địa phương; Tổ chức hoạt động thống kê theo chương trình cơng tác Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê giao; Đồng thời đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê địa bàn Phòng thống kê quận, huyện là đơn vị trực thuộc Cục Thống kê, giúp Cục Thống kê tổ chức triển khai điều tra thống kê, thực chế độ báo cáo thống kê với Cục Thống kê và lãnh đạo cấp huyện theo quy định Chức danh chuyên môn thống kê và văn phòng Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức thực điều tra thống kê và thực chế độ báo cáo thống kê theo quy định Nhà nước 3.Vai trò, nhiệm vụ chủ yếu thống kê xã 3.1 Vai trò Cơng tác thống kê xã có ý nghĩa quan trọng cung cấp số liệu ban đầu từ sở tình hình kinh tế, xã hội, liên quan đến đại phận dân cư Công tác thống kê xã vừa phải đảm bảo nhu cầu thông tin cấp vừa phải bảo đảm nhu cầu thông tin lãnh đạo và nhân dân địa phương với yêu cầu, hệ thống tiêu thống kê thiết thực phù hợp với tình hình tổ chức và điều kiện chuyển đổi chế quản lý Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ quy định chức danh, số lượng, số chế độ, chính sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (xã, phường, thị trấn gọi chung là cấp xã), và người hoạt động không chuyên trách cấp xã ghi rõ: “ Cơng chức cấp xã có chức danh sau đây: a) Trưởng Công an; b) Chỉ huy trưởng Quân sự; c) Văn phòng – thống kê; d) Địa – xây dựng – thị mơi trường (đối với phường, thị trấn) địa – nông nghiệp – xây dựng môi trường (đối với xã); đ) Tài – kế tốn; e) Tư pháp – hộ tịch; g) Văn hóa – xã hội.” Như vậy, thống kê với văn phòng, thống kê là bảy chức danh công chức cấp xã Theo Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13/02/2004 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Thống kê: cán bộ, công chức làm công tác thống kê xã, phường, thị trấn bố trí phạm vi số lượng cán bộ, công chức xã, phường theo quy định và hưởng chế độ, quyền lợi chức danh chuyên môn xã, phường, thị trấn theo quy định hành Công tác thống kê xã, phường, thị trấn chịu sự quản lý, đạo trực tiếp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và sự hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ Phòng Thống kê cấp huyện 3.2 Nhiệm vụ Điều 31, Luật Thống kê xác định: “ UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức thực công tác thống kê phục vụ yêu cầu quản lý xã, phường, thị trấn; Thực điều tra thống kê chế độ báo cáo thống kê nhà nước” Thống kê xã có nhiệm vụ sau đây: - Thực điều tra và báo cáo thống kê theo chương trình cơng tác phòng Thống kê huyện và cung cấp số liệu phục vụ yêu cầu lãnh đạo UBND xã - Lưu trữ có hệ thống và cung cấp số liệu - Công bố số liệu - Thường xuyên củng cố, giữ mối quan hệ mật thiết với ngành chuyên môn xã và mạng lưới hộ điều tra mẫu (nếu có) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức cơng tác thống kê và bố trí người có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ làm công tác thống kê theo chức danh quy định hành cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn BÀI PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ I Quá trình nghiên cứu thống kê Các hoạt động thống kê phải trải qua q trình gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước cơng việc nhau, có liên quan chặt nhẽ với Có thể khái qt q trình này sơ đồ sau: Thu thập thông tin Xử lý thông tin Diễn giải, phân tích thông tin -> -> (Điều tra thống kê) (Tổng hợp thống kê) (Phân tích và dự đoán thống kê) Điều tra thống kê Điều tra thống kê là việc tổ chức cách khoa học với kế hoạch thống việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu thống kê ban đầu tượng nghiên cứu điều kiện cụ thể thời gian, không gian - Ý nghĩa điều tra thống kê: Điều tra thống kê là giai đoạn đầu trình nghiên cứu thống kê nhằm: thu thập số liệu cách khoa học, có kế hoạch tượng nghiên cứu theo hệ thống tiêu xác định trước Tài liệu thu thập là sở để tiến hành bước Dùng làm sở để đánh giá, dự báo - Đặc điểm điều tra thống kê: Quan sát số lớn: lúc quan sát, ghi chép nhiều tượng, đơn vị riêng lẻ cá biệt tổng hợp rút kết luận chung Tiến hành theo nội dung, phương pháp khoa học thống Thường có phạm vi rộng, quan hệ trực tiếp đến quần chúng - Yêu cầu điều tra thống kê: Cung cấp thông tin thống kê trung thực, chính xác,khách quan, đầy đủ, kịp thời và minh bạch Các yêu cầu số liệu thống kê có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ thiếu yêu cầu nào - Các loại điều tra thống kê: + Căn vào hình thức điều tra chia hai loại: a Báo cáo thống kê định kỳ (lập báo cáo từ số liệu ghi chép ban đầu) b Điều tra chuyên mơn Là hình thức điều tra khơng thường xun Áp dụng tượng khơng có điều kiện thu thập số liệu chế độ báo cáo định kỳ Trước điều tra phải có Phương án điều tra (là văn quy định vấn đề cần giải cần thống nhất, vấn đề chuẩn bị và tổ chức toàn điều tra) Phương án gồm có: Mục đích điều tra, đối tượng điều tra, đơn vị điều tra, nội dung điều tra, thời kỳ và thời điểm điều tra, biểu mẫu điều tra và giải thích cách ghi biểu, kế hoạch điều tra + Căn vào tính liên tục hay không liên tục thu thập số liệu chia ra: a Điều tra thường xuyên: Là thu thập tài liệu cách liên tục, định kỳ theo thời gian b Điều tra không thường xuyên: Không quy định vào thời gian định mà phụ thuộc vào yêu cầu điều tra; + Căn vào phạm vi điều tra chia điều tra toàn và điều tra không toàn a Điều tra toàn bộ: Là thu thập tài liệu tổng thể điều tra không loại trừ đơn vị nào, nhiên loại điều tra này đòi hỏi chi phí lớn VD: Tổng điều tra dân số, tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản b Điều tra không toàn bộ: Là thu thập tài liệu số đơn vị chọn tổng thể chung nhằm đánh giá đặc điểm tượng nghiên cứu, chi phí điều tra thấp nhiều so với điều tra toàn Điều tra không toàn chia ra: Điều tra chọn mẫu; Điều tra trọng điểm; Điều tra chuyên đề - Các phương pháp thu thập tài liệu điều tra thống kê: + Thu thập trực tiếp + Thu thập gián tiếp - Những sai sót thường gặp điều tra thống kê: + Sai sót chủ quan điều tra viên + Sai sót tổ chức điều tra - Một số kinh nghiệm vấn hộ (đơn vị) điều tra + Cần giải thích rõ mục đích, yêu cầu điều tra đơn vị điều tra; + Nắm vững cách ghi phiếu điều tra để hướng dẫn đơn vị kê khai; + Có phương pháp vấn thích hợp đơn vị điều tra; + Có tặng phẩm nhỏ hộ (nếu kinh phí cho phép) để động viên và tăng thêm trách nhiệm đơn vị điều tra khai báo Tổng hợp thống kê Sau kết trình điều tra thống kê người ta thu tài liệu đơn vị tổng thể Để nêu lên số đặc trưng chung tổng thể phải tổng hợp tài liệu Tổng hợp thống kê là giai đoạn thứ trình nghiên cứu thống kê nhằm chỉnh lý, hệ thống hoá cách khoa học tài liệu ban đầu thu thập điều tra thống kê, biến đặc trưng cá biệt đơn vị tổng thể thành đặc điểm chung phận và toàn tổng thể nghiên cứu Tổng hợp thống kê cách khoa học là sở để phân tích đắn chất tượng nghiên cứu Phương pháp chủ yếu để tổng hợp tài liệu thống kê là phân tổ thống kê Phân tổ thống kê là việc tập hợp đơn vị tổng thể có đặc điểm giống gần giống vào tổ Tổng hợp thống kê tiến hành thủ cơng hay máy Tổng hợp thủ công là việc phân loại, ghi dấu, đếm, Tổng hợp máy vi tính là việc nhập thông tin điều tra vào máy vi tính, sau máy tự động phân loại, tổng hợp theo chương trình phần mềm lập và cài vào máy Hình thức tổ chức tổng hợp thống kê tổng hợp cấp từ lên giao cho số trung tâm máy tính tập trung theo khu vực kết hợp hai Kết tổng hợp thống kê trình bày bảng thống kê Phân tích dự đốn thống kê Phân tích và dự báo thống kê hiểu là việc nêu lên cách tổng hợp chất và tính quy luật tượng và trình kinh tế - xã hội và tính tốn mức độ tương lai nhằm đưa cho định quản lý Phân tích thống kê là giai đoạn cuối trình nghiên cứu thống kê Phân tích thống kê chính là làm cho “con số biết nói” - Nội dung phân tích thống kê Tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu, nội dung phân tích thống kê khác nhau: Số tượng đối nhiệm vụ kế hoạch: a Sản lượng lúa 60000  1,188 � 118,8% 55000 b Đầu lợn 60000  1,188 � 118,8% 55000 Số tương đối hoàn thành kế hoạch: a Sản lượng lúa: 58500  0,975 � 97,5% 60000 b Đầu lợn: 3650  0,960 � 96% 3800 Bài số 4: a Phương pháp tính bình phương số học gia quyền: (42, x150)  (39,5 x120)  (37, x115) 6300  4740  4255 15295    39, 73 tạ/ha 150  120  115 385 385 b Phương pháp bình quân điều hoà gia truyền: 6300  4740  7255 15295   39, 73 6300 4740 4255 150  120  115 tạ/ha   42, 39,5 37, Bài số 5: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Diện tích lúa (ha) 27575 27770 27940 28594 28880 Tốc độ PT định gốc (%) 100.0 100.71 101.32 103.70 104.73 Tốc độ PT liên hoàn (%) 100.0 100.71 100.61 102.34 101.00 Tốc độ PT bình quân (%) 101.16 Tốc độ tăng định gốc (%) 0.71 1.32 3.70 4.73 Tốc độ liên hoàn (%) 0.71 0.61 2.34 1.00 Tốc độ tăng bình quân (%) Giá trị tuyệt đối (%) tăng 1.16 275.75 (ha) 131 277.7 279.4 258.94 288,8 Bài tập số 6: Năm Giá trị sản xuất (triệu đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (triệu đồng) Liên Định hoàn gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) (Triệu dồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) 2000 3000 2001 3300 300 300 110 110 10 10 3,0 2002 3900 600 900 118,18 130 18,18 30 3,3 2003 5070 1170 2070 130 169 30 69 3,9 2004 5500 430 2500 108,48 183,33 8,48 83,33 5,07 2005 6000 500 3000 109,09 9,09 100 5,5 200 Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân: 600 triệu đồng  6000  3000 600 6 Tốc độ phát triển bình quân: 114,87% t 6  6000  1,1487 3000 Tốc độ tăng giảm bình quân: 14,87% a 114 ,87  100 14,87% Giá trị thu nhập bình quân năm: 446,17 triệu đồng n y y n i  26.770 4461,667trđ Bài tập số 7: Số đầu lợn bình quân năm địa phương: 220 222  217  230  2  110  217  230  111  668  222,6 (4  1) 3 132 Bài tập số 8: Tính diện tích gieo trồng loại hàng năm? Tính tổng diện tích gieo trồng hàng năm vụ đông xuân năm 2008 cho xã? Ta sử dụng: PHIẾU TỔNG HỢP DIỆN TÍCH CÂY HÀNG NĂM (Áp dụng cho xã) (Áp dụng cho thôn) Tỉnh ………………… Huyện ……………… Xã ………………… Thôn (ấp, Vụ……… Năm 20… bản)…………… Số TT Loại hàng năm A B TỔNG DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY HẰNG NĂM Mã Tổng số số/ (ha) C Chia Thôn Thôn A B 1=2+3+4 001 839 297 294 248 Thôn C I Cây lương thực có hạt 100 410 140 130 140 - Lúa 101 380 110 130 140 42 20 35 20 1.1 * Chia theo loại chân ruộng: 1.1.1 + Lúa ruộng 102 1.1.2 + Lúa nương 103 1.2 * Chia theo giống lúa: 1.2.1 + Giống theo giống lúa: 1.2.2 + Giống… 104 1.2.3 + Giống… 105 ……… - Ngơ 131 - Kê, mì, mạch 134 II Cây có củ 200 84 - Khoai lang 201 55 - Sắn (mỳ) 202 - Khoai sọ 203 133 30 30 17 22 10 - Rong giềng …… 204 12 12 - Cây có củ khác 219 III Cây mía 301 IV Cây thuốc lá, thuốc lào 400 34 Thuốc 401 20 Thuốc lào 402 14 V Cây lấy sợi 500 - Bông 501 - Đay (bố) 502 - Cói (lác) 503 - Lanh 504 28 20 …… - Cây lấy sợi khác 519 Cây có hạt chứa dầu 600 76 23 18 35 - Lạc (đậu phộng) 601 39 15 12 12 - Đậu tương (đậu nành) 602 15 - Vừng (mè) 603 22 8 - Thầu dầu 604 200 106 52 42 VI 15 … - Cây có hạt chứa dầu khác 619 Cây rau, đậu, hoa, cảnh 700 Rau loại 701 1.1 - Dưa chuột 702 1.2 - Rau muống 703 1.3 - Cải bắp 704 32 10 10 12 1.4 - Su hào 705 35 21 7 1.5 - Súp lơ 706 5 1.6 - Cải loại 707 1.7 - Khoai tây 708 60 40 20 1.8 - Hành tươi 709 1.9 - Cà chua 710 46 20 10 1.10 - Bí xanh 711 1.11 - Bí đỏ 712 VII 134 16 1.12 - Mướp 713 1.13 - Bầu 714 1.14 - Ớt 715 1.15 - Đậu 716 1.16 - Củ đậu 717 1.17 - Su su 718 1.18 - Rau sa lat 719 1.19 - Rau cần 720 1.20 - Tỏi tươi 721 1.21 - Dưa hấu 722 …… 722 - Rau khác 729 Đậu loại 730 2.1 - Đỗ xanh 731 2.2 - Đỗ đen 732 5 … - Đỗ khác 749 Hoa loại 750 3.1 - Hoa lay ơn 751 3.2 - Hoa hồng 752 3.3 - Hoa cúc 753 3.4 - Hoa sen 754 … - Hoa khác 779 Cây cảnh loại 780 4.1 - Mai 781 4.2 - Quất 782 4.3 - Cây bon sai 783 … - Cây cảnh khác VIII Cây cảnh hàng năm khác - Cỏ - Muồng muồng 799 800 801 802 135 35 18 17 24 10 14 11 … - Cây hàng năm khác 809 Từ biểu tổng hợp ta có diện tích gieo trồng loại hàng năm, và tổng diện tích gieo trồng hàng năm vụ đông xuân năm 2008 cho xã: I Cây lương thực có hạt 100 410 - Lúa 101 380 - Ngô 131 30 II Cây có củ 200 84 - Khoai lang 201 55 - Khoai sọ 203 17 - Rong giềng 204 12 IV Cây thuốc lá, thuốc lào 400 34 Thuốc 401 20 Thuốc lào 402 14 Cây có hạt chứa dầu 600 76 - Lạc (đậu phộng) 601 39 - Đậu tương (đậu nành) 602 15 - Vừng (mè) 603 22 VII Cây rau, đậu, hoa, cảnh 700 200 1.3 - Cải bắp 704 32 1.4 - Su hào 705 35 1.5 - Súp lơ 706 1.7 - Khoai tây 708 60 1.9 - Cà chua 710 46 2.2 - Đỗ đen 732 3.1 - Hoa lay ơn 751 3.2 - Hoa hồng 752 3.3 - Hoa cúc 753 Cây hàng năm khác 800 35 - Cỏ 801 18 - Muồng muồng 802 17 TỔNG DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY HÀNG NĂM 001 839 VI VIII 136 Căn vào kết tính toán được, lập biểu 01/TKX vụ đông xuân năm 2008 xã K Biểu số 01/ TKX: Diện tích gieo trồng hàng năm 1.1 Mẫu biểu Biểu số 01/ TKX Diện tích gieo trồng Đơn vị báo cáo: Xã, Ban hành theo QĐ số Cây hàng năm phường, thị trấn: …… 815/1998/QĐ-TCTK Vụ ……… Đơn vị nhận báo cáo: Ngày nhận BC: Năm ……… Phòng TK huyện, quận Kết thúc vụ gieo trồng thị xã, TP ………… TT I II III IV V VI VII 1.3 1.4 1.5 1.7 Mã số Chỉ tiêu Tổng số (I+ II+ III+ IV+ V+ VI+ VII+ VIII) Cây lương thực có hạt - Lúa - Ngơ Cây có củ - Khoai lang - Khoai sọ - Rong giềng Cây mía Cây thuốc lá, thuốc lào Thuốc Thuốc lào Cây lấy sợi Cây có hạt chứa dầu - Lạc (đậu phộng) - Đậu tương (đậu nành) - Vừng (mè) Cây rau, đậu, hoa, cảnh - Cải bắp - Su hào - Súp lơ - Khoai tây 137 100 101 131 200 201 203 204 300 400 401 402 500 600 601 602 603 700 704 705 706 708 Số lượng (ha) 839 410 380 30 84 55 17 12 34 20 14 76 39 15 22 200 32 35 60 1.9 2.2 3.1 3.2 3.3 VIII - Cà chua - Đỗ đen - Hoa lay ơn - Hoa hồng - Hoa cúc Cây hàng năm khác - Cỏ - Muồng muồng 710 732 751 752 753 800 801 802 Thống kê xã Ký (Họ tên) 46 5 35 18 17 Ngày …… tháng …… năm …… Chủ tịch UBND xã (P, TT) …………… Ký, đóng dấu (Họ tên) Tính cấu diện tích gieo trồng theo nhóm trồng? Cho nhận xét a Cơ cấu diện tích lương thực có hạt: 410 = 0,489 –> 48,9% 839 b Cơ cấu diện tích lương thực có củ: 84 = 0,100 –> 10,0% 839 c Cơ cấu diện tích thuốc lá, thuốc lào: 34 = 0,041 –> 4,1% 839 d Cơ cấu diện tích có hạt chứa dầu: 76 = 0,091 –> 9,1% 839 e Cơ cấu diện tích rau, đậu, hoa, cảnh: 200 = 0,238 –> 23,8% 839 g Cơ cấu diện tích hàng năm khác: 35 = 0,041 –> 4,1% 839 138 Bài tập số 9: Tổng DT tự nhiên: 800 + 40+ 50+ 30+ 48+ 32 = 1000 Cơ cấu DT tự nhiên: - Đất NN: 800 x100  80% 1000 - DT nước thủy sản: - DT đất LN: 40 x100  4% 1000 50 x100  5% 1000 30 x100  3% 1000 - DT đất chuyên dùng: - DT đất ở: 48 x100  4,8% 1000 - DT đất chưa sử dụng: 32 x100  3,2% 1000 Cơ cấu DT đất NN - Trồng hàng năm: 62,5% - Trồng lâu năm: 20% - Đồng cỏ: 5% - Đất vườn: 12,5% Bài tập số 10: - DTGT năm = 60x + 120x 3+ 150x 3+ 160x 2+ 80x = 1630 - DT canh tác = 60+ 120+ 150+ 160+ 80= 570 - Hệ số lần trồng = 1630  2,86 lần 570 DT lúa xuân = 60 - DT lúa chiêm = 120 + 160 = 280 - DT lúa mùa = 60+ 120+ 150+ 160 = 490 - DT lúa thu = 120 - Tổng DT lúa trắng = 1,2%x (60+ 280) + 2%x 120+ 1,5%x 490 = 139 4,08+ 2,4+ 7,35 = 13,83 - Tỷ lệ DT lúa trắng = 13,83 x100  1,456% 950 Sản lượng lúa: 42x 280x 0,988+ 45x 60x 0,988+ 32x 120x 0,98+ 38x 490x 0,985 = 11618,88 + 2667,6 + 3763,2 + 18340,7= 36390,38 tạ (3639,038 tấn) - NSBQ DT canh tác = 36390,38  63,843 tạ/ 570 Bài tập số 11: DT chè = 10 - DT cam = 20  1000  22,5 400 - DT chanh = 30  - DT vải = 20  1200  33 400 800  28 100 Tổng DT trồng lâu năm = 10+ 22,5+ 33+ 28= 93,5 DT mặt nước nuôi trồng thủy sản = 12 + + 0,5 = 20,5 140 BIỂU 02/TKX: DIỆN TÍCH CÂY LÂU NĂM VÀ HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN NĂM 2008 XÃ K TT A I II B Chỉ tiêu Diện tích lâu năm có Diện tích cơng nghiệp lâu năm có Cây chè Trong đó: - Trồng năm - Cho sản phẩm Diện tích ăn lâu năm Cây cam (Diện tích có) Trong đó: - Trồng - Cho sản phẩm Cây chanh (Diện tích có) Trong đó: - Trồng - Cho sản phẩm Cây vải thiều Trong đó: - Trồng - Cho sản phẩm Hoạt động thủy sản Diện tích nuôi cá Diện tích nuôi tôm Diện tích thủy sản khác Diện tích nuôi cá lồng, bè Bài tập số 12: Dân số bình quân: S  6940   120  46  86  78   6981 - Tỷ lệ sinh  120 x1000  17,19 6981 - Tỷ lệ chết  46 x1000  6,59 6981 ‰ ‰ 141 Đơn vị tính Ha Ha Ha ha Số lồng Số lượng 93,5 10 1,0 8,5 83,5 22,5 15 33 1,6 7,8 28 10 20,5 12 0,5 30 Số lao động =  48%  3,8%  x6981x0,95   7% x6981x10%    16%  4,2%  x6981x18% = 3435,35 + 16,29 + 126,91 = 3578 lao động - Số lao động nông nghiệp = 0,6 x 3578 = 2146 lao động 9.800  39,2 trđ/ Giá trị sản lượng bq diện tích canh tác  250 Cơ cấu kinh tế xã: + Nông nghiệp = 49,7%; + Công nghiệp và xây dựng = 24,3% + Dịch vụ = 26% - NSBQ lao động SX nông nghiệp  - NSBQ lao động xã  I a b c d II III 9800  4,567 Tr.đ/ Lđ 2146 19720  5,512 Tr.đ/ Lđ 3578 Bài tập số 13: Chỉ tiêu số ngành có đến 31/ 12/ 2008 Cơ sở Số lao động Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Tổng số Thuê Nông lâm, thủy sản Số trang trại - Tổng số 42 117 15 Trang trại trồng hàng năm Trang trại 15 Cây lâu năm " 12 Chăn nuôi " 20 50 10 Nông, lâm, thủy sản kết hợp HTX 15 40 Số HTX NN chuyển đổi 1300 Công nghiệp - Tổng số Cơ sở 10 79 45 Trong đó: Chế biến gỗ 42 30 Sản xuất giấy 25 15 Cơ khí 12 Thương nghiệp … - Tổng số Cơ sở 43 140 40 Thương nghiệp 30 50 142 IV Khách sạn Nhà hàng Vận tải - Tổng số Vận tải hành khách Vận tải hàng hóa Cơ sở 30 60 18 10 40 - Bài tập số 14: Diện tích Năng suất Sản lượng (tạ) Cơ cấu diện tích (%) Thôn (ha) (tạ/ ha) (3) = (1)* (2) (4) A 120 45 5040 21.43 B 115 39 4485 20.54 C 102 45 4590 18.21 D 98 40 3920 17.50 E 125 41 5125 22.32 Cả xã 560 41.36 23160 100.00 Sản lượng lúa vụ mùa = 42 x 120+ 39x 115+ 45x 102+ 40x 98+ 41x 125 = 5040+ 4485+ 4590+ 3920+ 5125 = 23160 tạ (2136 tấn) Tính suất lúa bình quân chung cho toàn xã: 41,36 (tạ/ ha) Tính cấu diện tích cho thôn: Cột (4) Bài tập số 15: Sử dụng kết tính toán bài tập 6, 7, 9, 10, Và tài liệu cho lập báo cáo 04/TKX Bài tập ố 16: x35  x38  x 40  lao động Số lao động    250 Giá trị sản xuất = 30x 2,4 + 10x 2,0+ 15x 2,8+ 2x 6+ 1x 10 = 72+ 20+ 42+ 12+ 10 = 156 trđ Giá trị sản lượng hàng hóa = 20 x 2,4 + 9x 2,0+ 15x 2,8+ 2x 6+ 1x 10 = 48 + 18+ 42+ 12+ 10= 130 trđ 130  26 trđ/ Giá trị sản lượng  Hàng hóa BQ Giá trị sản lượng = 30 x 2,4 + 10x 2+ 15x 2,8 + 2x 6+ 1x 10 = 156 Giá trị sản lượng bq = 156: = 31,2 triệu đ/ 143 Bài tập số 17: Đơn vị: Người Dân số Số sinh Số chết Số nhập cư Số xuất cư Dân số Thôn Ngày 1/1 năm năm năm năm Ngày 31/12 A 2000 48 15 13 10 2036 B 1600 41 13 12 13 1627 C 900 27 10 16 12 920 Cả xã 4500 116 38 41 35 4584 Tính tiêu phản ánh tình hình biến động dân số địa phương năm 2008? 4500  4584  4542 người DSBQ xã năm 2008  Tỷ suất sinh xã năm 2008  116 *1000  25,54 ‰ 4542 Tỷ suất chết xã năm 2008  38 *1000  8,367 ‰ 4542 Tỷ suất nhập cư xã năm 2008  41 *1000  9,027 ‰ 4542 Tỷ suất xuất cư xã năm 2008  35 *1000  7,706 ‰ 4542 Tính thu nhập bình quân hộ? Bình quân nhân năm 2008? Số lao động có việc làm chiếm 35% dân số bình quân xã Vậy: Số lao động có việc làm = 35% * 4542 = 1590 lao động Thu nhập bình qn lao động có việc làm năm 2008 là 18 triệu đồng Vậy: Tổng thu nhập xã = 18* 1590 = 28620 triệu đồng Thu nhập bình quân hộ  28620  25,44 triệu/ hộ 1125 Thu nhập bình quân nhân  28620  4,302 triệu/ nhân 4542 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết thống kê, PGS.TS Trần Ngọc Phác – TS Trần Thị Kim Thu, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, NXB Thống kê, 2006 Giáo trình Nguyên lý Thống kê, PGS TS Ngô Thị Thuận, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, 2006 Luật Thống kê 2003 Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nghị định 178/2007/NĐ-CP ngày 03 thág 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ Nghị định 116/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tỏ chức Bộ Kế hoạch & Đầu tư Quyết định số 54/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, quyền hạn và cấu tổ chức Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ quy định chức danh, số lượng, số chế độ, chính sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13/02/2004 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều luật Thống kê 145

Ngày đăng: 19/03/2019, 03:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1

  • VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ XÃ

  • 1.Khái niệm, đối tượng và vai trò của thống kê.

  • 1.3. Vai trò của thống kê:

  • 2. Hệ thống tổ chức thống kê ở Việt Nam hiện nay.

  • 3.Vai trò, nhiệm vụ chủ yếu của thống kê xã.

  • 3.1. Vai trò

  • 3.2. Nhiệm vụ

  • BÀI 2

  • PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ

  • I. Quá trình nghiên cứu thống kê

  • 1. Điều tra thống kê

  • 2. Tổng hợp thống kê

  • 3. Phân tích và dự đoán thống kê

  • II. Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu thống kê.

  • 1. Số tuyệt đối.

  • 2. Số tương đối

  • 3. Số trung bình (số bình quân)

  • 4. Dãy số thời gian

  • III. Phương pháp trình bày số liệu thống kê.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan