1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thỏa thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại so sánh pháp luật của nước CHDCND lào với pháp luật của nước CHXHCN việt nam

103 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 10,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SAISAMONE VORAVONGSA THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠISO SÁNH PHÁP LUẬT CỦA NƢỚC CHDCND LÀO VỚI PHÁP LUẬT CỦA NƢỚC CHXHCN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SAISAMONE VORAVONGSA THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠISO SÁNH PHÁP LUẬT CỦA NƢỚC CHDCND LÀO VỚI PHÁP LUẬT CỦA NƢỚC CHXHCN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN i i gi i h g h g g g Nh h h g h ghi i g ghi h h h i h g i g h XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN TỐT GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NGHIỆP PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ SAISAMONE VORAVONGSA g LỜI CẢM ƠN gh i ã h i h h L g ỏ ò g ả H Nội Kh H Nội Đặ cho tác giả ại g i g Đại h g gi i g Đại h h ắ L Kh hầ PGS.TS Ng ễ Vi gq hh H Nội h giả Vi N H Nội hể Ki h L ụ g ời Vi h h h hỏi i h h h N giả ã giả i ộ giả g i S Đại h ý ãh V i ò g g Đại h g Đại h g h hỉ ả L h ghi TÁC GIẢ LUẬN VĂN SAISAMONE VORAVONGSA MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀITHOẢ THUẬN TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát trọng tài thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm trọng tài thƣơng mại 1.1.2 Đặc điểm trọng tài thƣơng mại 10 1.2 Khái quát thoả thuận trọng tài 12 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thoả thuận trọng tài 12 1.2.2 Ý nghĩa thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại 20 1.3 lƣợc phát triển pháp luật thoả thuận trọng tài Cộng hoà DCND Lào Cộng hoà XHCN Việt Nam 21 1.3.1 lƣợc phát triển pháp luật thoả thuận trọng tài Cộng hoà DCND Lào 21 1.3.2 lƣợc phát triển pháp luật thoả thuận trọng tài Cộng hoà XHCN Việt Nam 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI CỦA NƢỚC CỘNG HOÀ DCND LÀO VÀ NƢỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 2.1 Sự tƣơng đồng pháp luật Lào Việt Nam thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại 32 32 2.2 Những khác biệt pháp luật Lào Việt Nam về thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật thoả thuận trọng tài nƣớc Cộng 34 53 hoà DCND Lào 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 53 2.3.2 Những hạn chế 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 60 KINH DOANH THƢƠNG MẠI Ở CỘNG HOÀ DCND LÀO 3.1 Những yêu cầu cải cách tƣ pháp việc hoàn thiện pháp luật thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại 60 Cộng hoà DCND Lào 3.2 Những giải pháp nh m hoàn thiện thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại 3.2.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế thoả thuận trọng tài Lào 3.2.2 Nhóm giải pháp chung nhằm hồn thiện pháp luật thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại Lào 64 64 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DCND : Dân chủ nhân dân CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VIAC : Trung tâm trọng tài thƣơng mại quốc tế Việt Nam TTTM : Trọng tài thƣơng mại HĐTP : Hội đồng thẩm phán CEDR : Trung tâm giải tranh chấp kinh tế Lào OEDR : Văn phòng giải tranh chấp kinh tế Lào LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cộng hòa DCND Lào Cộng hòa XHCN Việt Nam hai nƣớc khối ASEAN có điều kiện trị, kinh tế, có nhu cầu mở cửa, đổi mới, hội nhập phát triển, pháp luật nói chung pháp luật trọng tài thƣơng mại nói riêng có nhiều điểm tƣơng đồng Pháp luật thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại Cộng hòa DCND Lào Cộng hòa XHCN Việt Nam có nhiều ƣu điểm thành cơng, nhƣng số khiếm khuyết, nhƣợc điểm, bất cập cần khắc phục Nghiên cứu pháp luật Cộng hòa DCND Lào thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại cần đƣợc đặt mối quan hệ so sánh pháp luật với pháp luật Việt Nam vấn đề để khẳng định thành công nhƣợc điểm, bất cập nhằm khắc phục, hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Thỏa thuận trọng tài yếu tố cần thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Hiệu hoạt động tố tụng trọng tài phụ thuộc phần không nhỏ vào thỏa thuận trọng tài Sự cần thiết hoàn thiện chế định phápthỏa thuận trọng tài yêu cầu tất yếu hạt nhân quan trọng việc hoàn thiện hành lang phápTrọng tài thƣơng mại Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “ h ả h h h N g i HD ND L g giải q i h h h h g ại – so HXH N Vi ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại vấn đề rộng ln vấn đề mang tính thời Vấn đề thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại đƣợc đề cập đến số công trình nghiên cứu khoa học: Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu có giá trị nhƣ: “Thoả thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế” Nguyễn Thị Thuý Hằng, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 2004; “Giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế trọng tài Việt Nam” Trần Minh Ngọc, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 2004; “Sự hỗ trợ quan Tƣ pháp hoạt động trọng tài thƣơng mại” Nguyễn Thị Yến, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 2005; “Pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hình thức trọng tài” Phạm Thị Hƣơng Thuỷ, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 2005; “Pháp luật Việt Nam thoả thuận trọng tài thƣơng mại giải tranh chấp thƣơng mại” Tống Thị Lan Hƣơng, luận văn thạc sĩ luật học khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011; tạp chí thí dụ nhƣ: Tạp chí khoa học pháp lý Đại học Luật Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2008 :“Giải tranh chấp phƣơng thức trọng tài Việt Nam” - Đỗ Văn Đại; Trang điện tử Net Luat, ngày 06 tháng 08 năm 2014 : “Ƣu tiên Tòa án hay Trọng tài thƣơng mại giải tranh chấp?”– Đỗ Văn Đại; Trang điện tử Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh: “Tranh chấp kinh doanh thƣơng mại hình thức giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại” – Phan Thông Anh; “Phân biệt thẩm quyền vụ giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài thƣơng mại án” – Đặng Xuân Trƣờng; “Thực trạng sử dụng trọng tài thƣơng mại Việt Nam” – Nguyễn Mạnh Dũng & Nguyễn Thị Thu Trang; Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải – Pháp luật Việt Nam trọng tài thƣơng mại, Nxb CTQG 2011; Trung tâm thƣơng mại quốc tế UNCTAD/WTO, Trọng tài phƣơng thức giải tranh chấp đƣợc lựa chọn (Geneva 2001) Dịch Hiệu đính VIAC năm 2008 Ngồi ra, có Luận văn thạc sĩ luật học Phut Sa Đy u Đa Ph t năm 2005: “Pháp luật trọng tài thƣơng mại hoạt động kinh doanh thƣơng mại quốc tế - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” – Trƣờng Đại học Quốc Gia Lào; Luận văn thạc sĩ Phon Sa Đy: “Hoàn thiện pháp luật thƣơng mại quốc tế tổ chức hoạt động trọng tài năm 2007” – Khoa Luật Học viện an ninh nhân dân Lào Tuy nhiên chƣa có cơng trình so sánh pháp luật nhà khoa học hai nƣớc Việt Nam Lào thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại hai nƣớc Các nghiên cứu ý kiến nêu chƣa nhiều nhƣng có cách tiếp cận dƣới góc độ khác nhau, có giá trị khoa học định, nguồn tài liệu tham khảo cho việc xây dựng nội dung Thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu có vấn đề chƣa đƣợc đề cập cách đầy đủ toàn diện dƣới giác độ luật học so so sánh Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận trọng tài thƣơng mại thoả thuận trọng tài, quy định pháp luật thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại Lào so sánh với Việt Nam, thực tiễn thi hành quy định pháp luật Lào hành Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp luận biện chứng vật phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phân tích, diễn giải, chứng minh, đối chiếu, so sánh pháp luật, quy nạp, hệ thống hóa Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Mục đích việc nghiên cứu đề tài đƣa phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại CHDCND Lào - Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài là: + Nghiên cứu vấn đề lý luận Thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại Lào Việt Nam; + Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hành Lào Việt Nam Thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại theo pháp luật; + Đƣa nguyên tắc, phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại Cộng hòa DCND Lào Những đóng góp Luận văn - Luận văn hệ thống hóa đƣợc vấn đề lý luận Thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại Lào Việt Nam; 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở kết nghiên cứu chƣơng 1, chƣơng luận văn, tác giả tiến hành phân tích rõ yêu cầu cải cách tƣ pháp việc hoàn thiện pháp luật thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại Cộng hoà DCND Lào nhằm để đảm bảo thực tốt vai trò trọng tài Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Lào thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại bao gồm: Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật trƣờng hợp vô hiệu thoả thuận trọng tài Luật Giải tranh chấp kinh tế Lào năm 2010; Hồn thiện quy định tính độc lập thỏa thuận trọng tài tính hiệu lực thỏa thuận trọng tài trƣờng hợp có thay đổi bên chủ thể; Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại Với việc thực giải pháp đó, em hi vọng quy định pháp luật Lào thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại đƣợc hoàn thiện hơn, tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi để trọng tài hoạt động có chất lƣợng hiệu quả, đồng thời góp phần thực đƣợc mục tiêu cải cách tƣ pháp mà Đảng nhân dân cách mạng Lào đề 83 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài: “ h ả h h h g ại – HXH N Vi h h N g i HD ND L g giải q h i h ” làm luận văn thạc sỹ luật học, tác giả rút số kết luận nhƣ sau: Thoả thuận trọng tài vấn đề pháp luật trọng tài thƣơng mại Việc pháp luật Lào pháp luật Việt Nam quy định thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại tất yếu khách quan, xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ đặc thù trọng tài đáp ứng yêu cầu quản lý giải tranh chấp thƣơng mại với chế định thoả thuận trọng tài hiệu xây dựng pháp luật trọng tài nói chung tổ chức trọng tài nói riêng ngày vững mạnh, chuyên nghiệp đại Các quy định pháp luật Lào pháp luật Việt Nam thoả thuận trọng tài vừa có điểm tƣơng đồng khác biệt Các quy định pháp luật thoả thuận trọng tài Lào Việt Nam có điểm tƣơng đồng Lào Việt Nam hai nƣớc láng giềng xã hội chủ nghĩa, có quan hệ hữu nghị đặc biệt nƣớc phát triển, xây dựng luật trọng tài dựa sở Luật Mẫu kinh nghiệm nƣớc giới Các quy định pháp luật Lào pháp luật Việt Nam thoả thuận trọng tài có điểm khác biệt truyền thống văn hóa, kinh tế xã hội hai nƣớc có khác biệt Trong trình xây dựng phát triển đất nƣớc, quy định pháp luật Lào Việt Nam thoả thuận trọng tài ngày hồn thiện góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp thƣơng mại nƣớc Tuy vậy, bên cạnh số quy định pháp luật thoả thuận trọng tài Lào Việt Nam chƣa hợp lý làm ảnh hƣởng tới hiệu tổ chức hoạt động trọng tài Kết nghiên cứu cho thấy cần sớm phải sửa đổi, bổ sung pháp luật để đáp ứng yêu cầu yêu cầu cải cách tƣ pháp hai nƣớc tình hình Việc hồn thiện quy định pháp luật thoả thuận trọng tài Lào Việt Nam phải phù họp định hƣớng, quan điểm lớn Đảng Nhà nƣớc hai 84 nƣớc cải cách tƣ pháp; phải đặt mối quan hệ tổng thể với q trình hồn thiện Hiến pháp, pháp luật trọng tài mơ hình tổ chức tổ chức trọng tài/các trung tâm giải kinh tế nói chung; bảo đảm tính kế thừa tính đại, tiếp thu thành tựu tiên tiến pháp luật thoả thuận trọng tài trƣớc pháp luật thoả thuận trọng tài nƣớc có lập pháp tiên tiến giới; bảo đảm cho trọng tài hoạt động hiệu quả, bảo đảm đƣợc quyền lợi ích Nhà nƣớc, thƣơng nhân Những quy định pháp luật Lào thoả thuận trọng tài cần đƣợc sửa đổi, bổ sung bao gồm quy định Luật Giải tranh chấp kinh tế, Nghị văn pháp luật Lào thoả thuận trọng tài Để quy định pháp luật thoả thuận trọng tài Lào phát huy đƣợc hiệu thực tiễn cần có giải pháp đồng việc hoàn thiện pháp luật; việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm, kỹ trình độ đội ngũ làm công tác trọng tài; đồng thời tăng cƣờng công tác đạo lãnh đạo Đảng, đảm bảo điều kiện sờ vật chất cho trọng tài hoạt động Đặc biệt nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, xây dựng khung pháp lý cho hoạt động trọng tài, đặc biệt phải xây dựng hoàn thiện chế định thoả thuận trọng tài tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi để trọng tài hoạt động có chất lƣợng hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine partasides (2004), Pháp luật thực tiễn trọng tài thƣơng mại quốc tế, NX , Sweet & Maxwell, tr.9 ộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình triết học Mác – Lê nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Cổng Thông tin điện tử VIAC: http://viac.vn/thong-ke-c119.html, ngày truy cập 24 tháng 06 năm 2017 Công ƣớc Châu Âu Trọng tài Thƣơng mại Quốc tế, Geneva ngày 21/4/1961 Công ƣớc New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nƣớc mà Việt Nam thành viên Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thƣơng mại, NX Công an nhân dân Đặng Thu Hằng (2014), Pháp luật thoả thuận trọng tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thƣơng mại, NX Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Dƣơng Đăng Huệ (2003), "Một điển hình việc xây dựng pháp luật theo hƣớng hội nhập", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 06 năm 2003) 10 Hoàng An (2010), "Thỏa thuận trọng tài tảng phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài", Tạp chí dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật Trọng tài Thƣơng mại) 11 Holdsworth (1964), Lịch sử luật pháp Anh, tập XIV, tr.187 12 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Viêng Chăn, Giáo trình Luật Kinh doanh Lào, NX Chính trị quốc gia Lào 13 Lê Hồng Hạnh (2007), "Hoàn thiện pháp luật trọng tài trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Trọng tài Thƣơng mại tháng 6/2007) 14 Luật mẫu Trọng tài Thƣơng mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc tế Luật thƣơng mại quốc tế đƣợc Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thƣơng mại quốc tế thông qua ngày 21/6/1985 15 Mỵ Duy Thanh (2010), "Những điểm Luật Trọng tài Thƣơng mại năm 2010 thỏa thuận trọng tài vấn đề đặt ra", Đại học Ngoại Thƣơng 16 Nghị định 116/CP ngày tháng năm 1994 Chính phủ tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế 17 Nghị định 20/TTg ngày 14 tháng năm 1960 Thủ tƣớng Chính phủ tổ chức hoạt động trọng tài kinh tê nhà nƣớc 18 Nguyễn Thái Phúc: Một số ý kiến Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2003 19 Nguyễn Thị Thu Thảo (2010), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp Trọng tài Thƣơng mại Việt Nam", Đại học Luật Hà Nội 20 Phan Hồng Nguyên (2012), “Pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc trọng tại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phan Hồng Nguyên (2016), “Giải tranh chấp thƣơng mại phƣơng thức trọng tài Việt Nam thời gian qua”, Tạp chí Dân chủ Pssháp luật địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=143, ngày truy cập 20 tháng 06 năm 2017 22 Soun Puoang Miya (2014), Cải cách tƣ pháp Lào giai đoạn mới, Nxb.Quốc gia, Viêng chăn 23 Ths Vũ Ánh Dƣơng: Dự án Luật trọng tài thƣơng mại tiếp cận chuẩn mực quốc tế, trang tin Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Truy cập tại: http//www.nclp.org.vn/banveduanluat/du-an-luat-trong-tai-thuong-mai-vasu-tiep-can-cac-chuan-muc-quoc-te 24 Tổng cục thống kê, địa chỉ: http://www.ilp.gov.la/Lao_Law_Eng.asp, ngày truy cập 20 tháng 06 năm 2017 25 Tống Thị Lan Hƣơng (2011), "Pháp luật thỏa thuận Trọng tài Thƣơng mại", Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 26 Toong Kao Maya (2005), Một số kiến nghị nhằm cải cách tƣ pháp hoạt động quan Toà án, Viện kiểm sát Trung tâm giải tranh chấp kinh tế Lào, Nxb.Tƣ pháp 27 Trần Thị Lan Hƣơng (2014), Giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài: Thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Tài số – 2014 28 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC (2008), Trọng tài phƣơng thức giải tranh chấp lựa chọn, NX Tài chính, Hà Nội 29 TS Dƣơng Văn Hậu: Một số vấn đề lý luận thực tiễn trọng tài thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật 30 Uang onsoon (2006), Một số vấn đề cải cách tƣ pháp Lào giai đoạn luận văn thạc sĩ luật học – Đại học Luật Quốc gia Lào 31 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NX pháp – Bách Khoa 32 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NX Đà nẵng 33 Vũ Ánh Dƣơng (2010), "Những nội dung điểm Luật Trọng tài Thƣơng mại năm 2010", Tạp chí dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật Trọng tài Thƣơng mại) ... TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SAISAMONE VORAVONGSA THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI – SO SÁNH PHÁP LUẬT CỦA NƢỚC CHDCND LÀO VỚI PHÁP LUẬT CỦA NƢỚC CHXHCN VIỆT NAM. .. trọng tài thƣơng mại thoả thuận trọng tài, quy định pháp luật thoả thuận trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại Lào so sánh với Việt Nam, thực tiễn thi hành quy định pháp luật Lào hành Phƣơng pháp. .. từ thỏa thuận chủ thể tranh chấp trọng tài Trong tố tụng trọng tài, trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp bên tranh chấp có thỏa thuận lựa chọn trọng tài giải Nếu khơng có thỏa thuận trọng

Ngày đăng: 14/03/2019, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w