Những yêu cầu cải cách tƣ pháp đối với việc hoàn thiện pháp luật về thoả thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại ở Cộng hoà

Một phần của tài liệu Thỏa thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại so sánh pháp luật của nước CHDCND lào với pháp luật của nước CHXHCN việt nam (Trang 67 - 71)

7. Kết cấu của Luận văn

3.1. Những yêu cầu cải cách tƣ pháp đối với việc hoàn thiện pháp luật về thoả thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại ở Cộng hoà

Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển quy định về chế định thoả thuận trọng tài ở Lào cho thấy: Ở mọi giai đoạn lịch sử của Lào đều đặt ra những yêu cầu phải hoàn thiện chế định thoả thuận trọng tài nhằm đáp ứng với đòi hỏi giải quyết nhanh chóng và đúng đắn các tranh chấp thương mại, nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp thương mại và tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bằng hình thức trọng tài. Đảng nhân dân cách mạng Lào hiểu rất rõ những thách thức này. Trong Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 2010-2015 Đảng nhân dân cách mạng Lào đã nhận định rằng hệ thống pháp luật hiện nay chƣa bảo vệ đầy đủ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Từ đó, hai nghị quyết quan trọng của ộ Chính trị Lào năm 2010 về xây dựng pháp luật và cải cách tƣ pháp là Nghị quyết số 03/NQ/TW ngày 15tháng 7 năm 2010 và Nghị quyết số 122/NQ/TW ngày 5 tháng 6 năm 2011 đƣợc ban hành đã đặt ra một chiến lƣợc cải cách đầy tham vọng.

Các yêu cầu về việc xây dựng và hoàn thiện quy định của pháp luật thê hiện rất ngắn gọn, cô đọng nhƣng lại mang nội dung cụ thể, rõ ràng. Từ năm 2010, Nghị quyết Trung ƣơng 3 khoá IX Đảng nhân dân cách mạng Lào đã có chỉ đạo: “ ải h hể h h he hiề … ả ả ơ q é ử i iể h hi q ề é ử q ề iể h ộ h g ằ g he h g ờ g g ề q ả g ề g i h ơ g ại ” Nghị quyết số 122/NQ/TW ngày 5/6/2011 của ộ chính trị về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến 2020 đã yêu cầu: "Nghi h ẩ ị i iề i ể i i ổ h g giải q h h i h q ; ạ i ỡ g ội gũ g tài viên h ộ h he h g h ể ổi ộ hầ hẩ h

hi ụ g ơ q é ử h h g i i .. ”21. Tiếp đó, Nghị quyết số 12/NQ-TW ngày 16/8/2012 của ộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tƣ pháp chỉ đạo cụ thể: “H hi h ụ ụ g h ả ả í h g ộ h g h i i h ạ h g ả q ề g ời; h hi h h ụ g; é hỏi h i h ụ g; ị h õ hơ ị í q ề hạ h hi g ời i h h ụ g g ời h gi ụ g;

h hi i h ụ g e h ộ h h ạ ộ g é ử; ạ iề i h ơ g h ộ g h h h g ả q ề i í h h h h; h hi h ụ gi hẩ i hẩ ; g ơ h é ử he h ụ ú g i i h g ụ ộ iề i h ị h; h hí h i giải q ộ h h h g q h ơ g g hò giải g i ò h ằ g q ị h g h i giải q ” 22.

Thực hiện các nghị quyết nêu trên, đến nay việc hoàn thiện hệ thống pháp luật trọng tài thương mại của Lào đã không ngừng được đẩy mạnh, trong đó vấn đề thoả thuận trọng tài đã được quy định tương đối cụ thể trong Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế của Lào năm 2010. Tuy vậy, sau gần bảy năm thực hiện cho thấy những quy định này vẫn còn những hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc mục đích và yêu cầu đặt ra và đặc biệt là chưa theo kịp với xu hướng cải cách tố tụng về trọng tài của các nước trên thế giới. Vì vậy, trong chiến lược cải cách tư pháp và phương hướng hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế, Đảng và Nhà nước Lào luôn đặt ra yêu cầu phải xây dựng và hoàn thiện chế định này thực sự trở thành một chế định tố tụng theo hướng công khai, minh bạch, dân chủ, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong thực tiễn để giải quyết các tranh chấp thương mại được nhanh chóng kịp thời, bảo đảm việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân và lợi ích của Nhà nước.

Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ X ngày 23/1/2016 đã nhấn mạnh việc hoàn thiện pháp luật dân sự, tố tụng dân sự và pháp luật về giải quyết

21 Toong Kao Maya (2005), Một số kiến nghị nhằm cải cách tƣ pháp trong hoạt động của các cơ quan Toà án, Viện kiểm sát và Trung tâm giải quyết tranh chấp kinh tế Lào, Nxb.Tƣ pháp, tr.63.

22 Soun Puoang Miya (2014), Cải cách nền tƣ pháp Lào trong giai đoạn mới, Nxb.Quốc gia, Viêng chăn, tr.85.

tranh chấp kinh tế: “X g ề h g ạ h g ạ h h ghi i h ả g ý ừ g hi ại hụ ụ h hụ ụ gi ạ h h i h ộ g h h h L Đ g hời ũ g hằ ả ả hù h i q h ổi i g h h ơ g h ải h h h hí h g iễ X g ề h g ạ h ạ i ờ g h ý h i h h ạ ộ g ụ g i h g é ử i i g g h h g h h g h hi h hi hi ụ ải h h hằ g ội gũ ộ h g ạ h g ạ h ả ả ơ ở h h h ạ ộ g h ổ g h hi hí h h ề ụ g g ả ; i ú h hí h i giải q t ộ h h h g q h ơ g g hò giải g i ò h ằ g q ị h g h i giải q Đẩ ạ h h hi h ề giải q h h i h ( g i h giải) hù h i q h ơ g ại q h gi iề q h ơ g ề ơ g h h iề i q i i g h h hi h h ả q ị h q ị h g i h ơ g ại ”23. Nhƣ vậy, Đảng nhân dân cách mạng Lào đã đề cao vấn đề hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế trong đó nhấn mạnh pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế trong yêu cầu cải cách môi trường tư pháp của cả nước. Đồng thời, trong báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng lần thứ X, Đảng cũng nêu rõ: “ g tài ơ q i h ộ g h h h L h hi q ề tài phán; hi ụ giải q h h i h h h ơ g ại” “ g ờ g h hi h ơ q ổ h g h ạ ộ g ụ g g i”; “ g h g h ụ g ại hi giải q h h i h h g i ”24.

Đây rõ ràng là một yêu cầu mới về việc hoàn thiện, đổi mới về tổ chức để đảm bảo thực hiện tốt vai trò của trọng tài. Trên cơ sở đó, cải cách tƣ pháp ở Lào cho thấy có nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện thoả thuận trọng tài theo các yêu cầu sau đây:

23 Soun Puoang Miya (2014), ải h ề h L g gi i ạ i Nxb.Quốc gia, Viêng chăn, tr.89.

24 Uang onsoon (2006), Một số vấn đề trong cải cách tƣ pháp ở Lào trong giai đoạn hiện nay. luận văn thạc sĩ luật học – Đại học Luật Quốc gia Lào, tr.79.

h h tiếp tục khẳng định thoả thuận trọng tài trong hoạt động giải quyết các tranh chấp thương mại. Nghiên cứu và hoàn thiện các quy định về thoả thuận trọng tài để đáp ứng với nhiệm vụ và yêu cầu của cải cách tƣ pháp đối với công tác giải quyết nhanh chóng và đúng đắn các tranh chấp thương mại. Yêu cầu quan trọng đặt ra là phải phân định hợp lý thẩm quyền của trọng tài với thẩm quyền của toà án và các cơ quan, tổ chức khác trong việc giải quyết các tranh chấp.

h h i tiến trình cải cách tƣ pháp yêu cầu là “ ải h g h g h ạ ộ g g giải q h h i h … h ị h hẩ q ề g i ”25. Nhƣ vậy, để đảm bảo hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài được nhanh chóng và chính xác cần phải thiết kế lại mô hình tổ chức và quyền năng pháp lý của các Trung tâm giải quyết tranh chấp kinh tế. Từ đó, vấn đề quan trọng và cần thiết đặt ra là phải hoàn thiện các quy định của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế Lào về thoả thuận trọng tài cho phù hợp với việc phân định thẩm quyền của trọng tài Lào, bảo đảm cho các Trung tâm giải quyết tranh chấp kinh tế hoạt động có hiệu quả.

h cải cách tƣ pháp yêu cầu xây dựng một thủ tục tố tụng trọng tài chung để giải quyết nhanh chóng, chính xác các tranh chấp thương mại, tiết kiệm cho các thương nhân, doanh nghiệp và Nhà nước. Đây là một bước chuyển biến mới, mang tính cải cách quan trọng trong việc đổi mới thủ tục tố tụng trọng tài ở Lào. Từ đó, việc hoàn thiện các quy định của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế Lào cũng phải hướng tới quy định rõ những thoả thuận trọng tài được giải quyết theo hình thức trọng tài.

Ngoài ra, phải kế thừa những ƣu điểm trong các quy định của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế Lào, cũng nhƣ tiếp thu các quy định tiến bộ của pháp luật trọng tài của các nước trên thể giới và khu vực, đặc biệt là pháp luật trọng tài của Việt Nam về thoả thuận trọng tài. Xây dựng các quy định của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế Lào về thoả thuận trọng tài cụ thể, phù hợp với điều kiện văn hóa, kinh tế, xã hội Lào và xu thế hội nhập quốc tế trong khu vực và thế giới.

25 Soun Puoang Miya (2014), Cải cách nền tƣ pháp Lào trong giai đoạn mới, Nxb.Quốc gia, Viêng chăn, tr.112.

Một phần của tài liệu Thỏa thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại so sánh pháp luật của nước CHDCND lào với pháp luật của nước CHXHCN việt nam (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)