Những giải pháp nh m hoàn thiện về thoả thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại

Một phần của tài liệu Thỏa thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại so sánh pháp luật của nước CHDCND lào với pháp luật của nước CHXHCN việt nam (Trang 71 - 90)

7. Kết cấu của Luận văn

3.2. Những giải pháp nh m hoàn thiện về thoả thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại

3.2.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế về thoả thuận trọng tài tại Lào

● H hi q ị h h giải q h h i h L ề h ả h g i g giải q h h h ơ g ại hải g ộ i q ị h h h L

Các quy định của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế về thoả thuận trọng tài của Lào là một chế định của pháp luật trọng tài và là một bộ phận của kiến trúc thƣợng tầng. Để thực hiện cải cách nền tƣ pháp Lào thì các quy định của pháp luật trọng tài về thoả thuận trọng tài là một công cụ quan trọng. Tuy nhiên, việc hoàn thiện các quy định này còn phải đặt trong sự hoàn thiện chung của các quy định của luật chuyên ngành khác có liên quan.

Cụ thể, các quy định của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế về thoả thuận trọng tài còn liên quan đến các vấn đề về sở hữu trí tuệ trong Luật Sở hữu trí tuệ của Lào về sở hữu trí tuệ và li-xăng; liên quan đến Luật Kinh doanh 2015 về quy định “các hoạt động thương mại”; liên quan đến ộ luật Dân sự Lào năm 2012 về “năng lực hành vi dân sự”; liên quan đến ộ luật Tố tụng dân sự về vai trò, nhiệm vụ, thẩm quyền của toà án trong giải quyết tranh chấp thương mại; liên quan đến nguyên tắc và tổ chức hoạt động, nhiệm vụ, thẩm quyền của Toà án do Luật Tổ chức Tòa án nhân dân điều chỉnh. Ngoài ra, các quy định của pháp luật trọng tài về thoả thuận của trọng tài còn liên quan các văn bản khác nhƣ Luật Khuyến khích đầu tƣ Lào năm 2012, Luật Khoa học và công nghệ Lào năm 2012 và các văn bản pháp luật có liên quan khác... ởi vậy, khi hoàn thiện các quy định của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế về thoả thuận của trọng tài cần đặt trong mối quan hệ tương quan với các nghành luật khác. Khi tiến hành sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế về thoả thuận trọng tài phải cân nhắc quy định của các ngành luật khác để việc áp dụng trong hoạt động trọng tài không bị vênh, không mâu thuẫn...

● H hi q ị h h giải q h h i h L ề h ả h g i hải hừ h h iể hắ hụ h iể h giải q h h i h ề h ả h g i

ổ sung, hoàn thiện pháp luật là một quá trình không ngừng nghỉ, bởi không có một văn bản luật nào có thể điều chỉnh và dự báo hầu hết các quan hệ hiện tại lẫn tương lai, trong khi các quan hệ, các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của nó không ngừng thay đổi và phát triển. Không nằm ngoài quy luật đó, Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế Lào năm 2010 của Lào và các văn bản pháp luật có liên quan cũng không tránh khỏi những hạn chế. Trải qua gần 7 năm áp dụng, Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 của Lào đã thể hiện một số bất cập. Do đó, để pháp luật trở thành điểm tựa cho sự phát triển của nền tƣ pháp, thì cần xây dựng một hệ thống pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế hoàn thiện.

Để đánh giá đƣợc ƣu và nhƣợc điểm, thành công và hạn chế của các quy định pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế Lào về thoả thuận trọng tài phải căn cứ vào thực tiễn áp dụng pháp luật. Nếu các quy định đó đƣa ra điều chỉnh đƣợc các quan hệ xã hội trong xã hội, quy định đó góp phần làm cho hoạt động tố tụng ở Lào trong sạch, vững mạnh, quy định đó góp phần đẩy mạnh cải cách tƣ pháp thì đó là quy định phù hợp cần đƣợc đánh giá cao. Ngƣợc lại, nếu quy định đó, khi áp dụng gây nhiều khó khăn, điều chỉnh và đánh giá không đúng về các mối quan hệ xã hội, gây bất ổn cho an ninh trật tự xã hội thì quy định đó cần đƣợc xem x t để sửa đổi, bổ sung. Cụ thể cần tiếp tục ghi nhận thoả thuận trọng tài trong hoạt động tố tụng trọng tài, nâng cao năng lực của đội ngũ trọng tài viên và tăng cường trách nhiệm của toà án, phân định rõ ràng về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế của Toà án với thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế của các Trung tâm giải quyết tranh chấp kinh tế Lào.

● H hi q ị h h giải q h h i h L ề h ả h g i hải h hả h g q ị h h g i ề h ả h g i h i hù h i h i h ã hội L ặ i h g q ị h h g i ề h ả h g tài h g i Vi N

Một trong những cầu nối quan trọng để thúc đẩy việc hợp tác nhanh chóng giữa các quốc gia đó là chính sách pháp luật. Pháp luật từ chỗ là công cụ, là ý chí của giai cấp cầm quyền trong xã hội đã trở thành tiếng nói chung của quốc gia, ý nguyện của nhân dân. Một điều dễ nhận thấy là các hệ thống pháp luật trên thế giới ngày càng gần gũi nhau, có nhiều quy định tương đồng nhau đặc biệt là ở các nước trong cùng khu vực, cùng trình độ kinh tế. Sở dĩ có điều này là do quá trình giao lưu văn hóa, kinh tế, xã hội và học hỏi kinh nghiệm xây dựng và hoàn thiện pháp luật giữa các quốc gia với nhau. Việc học hỏi kinh nghiệm xây dựng và hoàn thiện pháp luật trọng tài của các quốc gia để xây dựng và hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế về thoả thuận trọng tài của Lào là một tất yếu nhƣng phải dựa trên những nền tảng nhất định nhƣ phải phù hợp với văn hóa, kinh tế và xã hội Lào.

Nằm trong khu vực ASEAN, Lào và Việt Nam là hai quốc gia láng giềng, có nhiều điểm tương đồng về kinh tế, chính trị và xã hội. Cải cách tư pháp ở Việt Nam là tấm gương gần nhất để Lào học hỏi phát triển. Trong đó, có kinh nghiệm về xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và xây dựng, hoàn thiện pháp luật trọng tài về thoả thuận trọng tài nói riêng.

3.2.2. Nhóm giải pháp chung nhằm hoàn thiện pháp luật về thoả thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại ở Lào

Thực tiễn triển khai thi hành Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 của Lào cho thấy một số quy định của Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế về thoả thuận trọng tài còn chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu thực tế, có những quy định mâu thuẫn với các văn bản quy phạm pháp luật khác; chƣa đầy đủ, thiếu rõ ràng và còn có những cách hiểu khác nhau…Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tham khảo các bài viết, tài liệu, báo cáo tổng kết của Trung tâm giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế Viêng Chăn và Tổng cục thống kê Lào, tác giả xin đƣa ra các giải pháp sau:

● X g h hi q ị h h ề ờ g h hi h ả h g i trong L Giải q h h i h L 2010:

* Xây dựng quy định về thoả thuận trọng tài vô hiệu trong Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế

Việc xây dựng chế định này hiện nay ở Lào mang tính cấp bách nhằm khắc phục tình trạng chồng ch o thẩm quyền giữa toà án và trung tâm giải quyết tranh chấp kinh tế và với các văn phòng giải quyết tranh chấp kinh tế ở Lào đồng thời làm căn cứ pháp lý để các bên giao kết hợp đồng tránh khỏi thoả thuận trọng tài vô hiệu đồng thời làm căn cứ đầu tiên để yêu cầu huỷ quyết định trọng tài. Thiết nghĩ các nhà làm luật của Lào có thể tham khảo Luật Trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010. Theo đó, Điều luật này phải bao gồm hai nội dung chính: (i) Không đủ năng lực dân sự ký kết thoả thuận trọng tài; (ii) Các tranh chấp không đƣợc giải quyết bằng trọng tài theo quy định của pháp luật Lào.

Các tranh chấp không đƣợc giải quyết bằng trọng tài theo quy định của pháp luật Làobao gồm: Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài; hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định pháp luật; một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cƣỡng p trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu; thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.

Theo đó, quy định thoả thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật Lào đóng vai trò quan trọng. Từ sự phân tích ở chương 2 và trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Việt Nam, tác giả xin đưa ra giải pháp bổ sung vấn đề này theo hướng sau: “ hỏ h g i i hạ iề h i i h ầ h g ỹ ụ h ẹ ộ ộ L ”

Cơ sở pháp lý của sự bổ sung này là: Điều 8, Hiến pháp Lào năm 2015 quy định: “Nh h hi hí h h h ẳ g gi ộ ộ i ộ ộ ề q ề ả h h h ầ h g ỹ ụ h ẹ ộ ộ h” và Điều 23, Hiến pháp Lào năm 2015 quy định: “Nh h hí h ả ả ắ h ề h g ẹ ộ … i h ạ ộ g…

h h ại h g ụ q ẹ h ặ h g ời L ”; Điều 64, ộ Luật Dân sự Lào quy định về các trường hợp giao dịch dân sự bị vô hiệu: “Gi ị h ụ í h ội g i hạ iề i h ầ h g ỹ ụ h g ụ q h ẹ ộ ộ L h hi ”.

Cơ sở thực tiễn, đó là: kinh tế phát triển đồng thời làm nảy sinh những giao kết hợp đồng phát sinh nguy cơ ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục và văn hoá tốt đẹp của bộ tộc Lào.

Do đó, để phù hợp với Hiến pháp, ộ luật Dân sự Lào và điều chỉnh kịp thời các hành vi thương mại mới phát sinh trong thời gian tới, việc bổ sung quy định trên là cần thiết.

Việc xây dựng thoả thuận trọng tài vô hiệu trong trường hợp: “Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật” xuất phát từ thực tiễn hiện nay các bên tranh chấp thường viện lý do người ký kết không phải là người đại diện hợp pháp hoặc tạo ra các chứng cứ về giấy uỷ quyền không hợp lệ để trốn tránh trách nhiệm. Do đó, quy định này sẽ khắc phục đƣợc sơ hở của luật pháp

Ngoài ra, việc bổ sung các trường hợp: Người xác lập không có năng lực hành vi dân sự; Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định (sẽ đƣợc phân tích ở sau); Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cƣỡng p trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu cũng đóng vai trò quan trọng và cần thiết đối với Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế Lào như đã phân tích ở chương 2.

* Xây dựng một điều luật mới về hình thức trọng tài theo hướng: “ h ả h g i hải h h i ạ g ả h ả h ả ằ g ộ ả ý h ặ ằ g ổi q h ừ e e i í h ặ h h h ổi h g i i ạ g ằ g h g h ả h ; h ặ ộ ổi ơ i ả ả ại h ả h i ởi ộ h g ị hả i ởi ên kia;

h ặ ộ hi g h g ằ g ả i ộ i i h g ộ iề h ả g i h h h ả h ” đồng thời quy định rõ và có hướng dẫn cụ thể về hình thức của thoả thuận trọng tài và nội hàm khái niệm

“văn bản” với trường hợp “các văn bản khác” vào một văn bản hướng dẫn chuyên biệt, chẳng hạn như một Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC, hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế Lào năm 2010 của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào theo hướng xác định rõ các hình thức văn

bản. Trong Nghị quyết hướng dẫn của TANDTC có ghi nhận:“ h h h ả h q ị h g Kh ả … Điề … g h h h h ả h h g h g gi i hạ i i ạ g ả : (a) hỏ h h g q ổi h g i ằ g ả gi ;(b) thỏ h g h g i h ặ ổ h hẩ q ề ghi hé ại ằ g ả he ầ ;(c) t g gi ị h hi ộ ả hể hi hỏ h g i h h g h g ừ iề g h g i i ơ g h ;(d) q ổi ề ơ i ả ả g hể hi ại h ả h ộ i h g h h ”

Quy định như trên là bởi sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện thông tin hiện đại sẽ làm cho các khái niệm mang tính liệt kê hay cụ thể hoá sớm trở nên lạc hậu, khi rất nhiều hợp đồng được giao kết trong tương lai bằng các hình thức hiện đại hơn.

Ở Lào hiện nay có hai luồng quan điểm cho rằng: một là phải nên phải chi tiết hoá trong Luật Giải quyết tranh chấp về kinh tế về hình thức của hợp đồng để không phải ban hành các Nghị quyết, văn bản hướng dẫn thi hành khác; hai là nên quy định chung mang tính nguyên tắc mà không quy định cụ thể các hình thức của hợp đồng vẫn là một vấn đề gây tranh cãi. Quan điểm của tác giả là trong Luật giải quyết tranh chấp kinh tế chỉ nên quy định chung về nguyên tắc mà không quy định cụ thể theo hướng liệt kê hình thức thoả thuận trọng tài thành từng trường hợp cụ thể. ởi hai lý do sau:

h h trong thực tế, việc lựa chọn hình thức thoả thuận trọng tài của các bên, do pháp luật chưa dự liệu hết các trường hợp có thể xảy ra hoặc các đương sự hiểu không đúng các quy định của pháp luật, đã phát sinh nhiều quan điểm trái chiều và tranh chấp về việc lựa chọn hình thức thoả thuận trọng tài nào thì hợp pháp, không vô hiệu, gây khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền trong quá trình giải quyết;

h h i việc sửa đổi một bộ luật không đơn giản chỉ là việc thêm hay bổ sung một vài trường hợp mới phát sinh trong đời sống kinh tế - xã hội vì nó liên quan tới sự thay đổi hay phải phù hợp với cả một hệ thống văn bản pháp luật liên

quan. Nhất là trong giai đoạn Lào đang đẩy mạnh cải cách tƣ pháp để thu hút đầu tƣ nước ngoài, việc sửa đổi luật liên tục sẽ gây mất ổn định xã hội và rất tốn k m. Xu thế hướng tới sự ổn định pháp luật theo hướng tiên liệu để tránh phải sửa đổi hay thay luật đang là mục tiêu hướng tới của các nước có nền pháp lý tiên tiến.

Trong Hội nghị sơ kết về công tác 7 năm áp dụng và giải quyết các tranh chấp kinh tế theo Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế Lào của Khoa Luật – Đại học quốc gia Lào tháng 4 năm 2017, có ý kiến cho rằng nên bổ sung: “Thỏa thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đối tƣợng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không có thoả thuận bổ sung” thì vô hiệu và giải thích việc bổ sung này xuất phát từ thực tiễn nền kinh tế xã hội Lào hiện nay, còn nhiều doanh nghiệp Lào trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại chưa đánh giá đúng vai trò của thỏa thuận trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại nên trong quá trình soạn thảo thỏa thuận trọng tài còn nhiều khiếm khuyết dẫn đến những tranh chấp không đáng có về chính thỏa thuận trọng tài. Cụ thể ở đây là sự thiếu chặt chẽ, rõ ràng nhƣ không quy định rõ đối tƣợng tranh chấp, hình thức trọng tài hay tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết... Những khiếm khuyết này có thể bị lợi dụng làm căn cứ để biến thỏa thuận trọng tài thành vô hiệu, làm sai lệch ý chí ban đầu của các bên trong quan hệ hợp đồng. Do đó, cần thiết phải bổ sung một quy định mềm dẻo để khắc phục tình trạng trên thông qua việc quy định các bên có quyền bổ sung thỏa thuận trọng tài nếu phát hiện thấy khiếm khuyết. Nếu sau đó các bên không có sự bổ sung kịp thời thì thỏa thuận trọng tài sẽ trở nên vô hiệu. Quy định này nhằm bảo vệ ý nguyện của các bên đƣa tranh chấp ra giải quyết bằng trọng tài mặc dù thỏa thuận trọng tài có những khiếm khuyết nhất định, thể hiện sự chặt chẽ nhƣng linh hoạt cần thiết.

Cũng có ý kiến phản biện cho rằng không cần quy định “không xác định rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp”, theo đó là không cần thiết phải buộc các bên chỉ rõ tên trung tâm trọng tài (đối với trọng tài quy chế) trong thỏa thuận của mình. Như vậy, quy định theo hướng này sẽ cho ph p các bên tranh chấp có thể đƣa ra một thỏa thuận trọng tài chung chung, thậm chí một thỏa thuận trọng tài kiểu nhƣ: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ đƣợc giải quyết tại

trọng tài ” cũng đƣợc coi là một thỏa thuận trọng tài có hiệu lực và làm phát sinh thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trung tâm hay một Văn phòng giải quyết tranh chấp sử dụng phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cụ thể hoặc một Hội đồng trọng tài vụ việc đƣợc thành lập bởi Trung tâm hay các Văn phòng giải quyết tranh chấp kinh tế do các bên lựa chọn.

Theo quan điểm của tác giả, nếu quy định theo hướng như trên là không hợp lý. Trọng tài là một cơ quan tài phán tƣ, một tổ chức phi Chính phủ đƣợc các bên tranh chấp cùng nhau lựa chọn, vì vậy, việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài không phụ thuộc vào cấp x t xử, lãnh thổ hay sự lựa chọn của nguyên đơn. Thẩm quyền của trọng tài chỉ phụ thuộc vào tính chất của tranh chấp và quan trọng là thỏa thuận trọng tài của các bên. Chính vì thế, nội dung của thỏa thuận trọng tài phải đƣa ra đƣợc: một là, hình thức trọng tài (quy chế hay vụ việc) mà các bên lựa chọn; hai là, nếu lựa chọn hình thức trọng tài quy chế thì Trung tâm Trọng tài nào sẽ là Trung tâm Trọng tài đƣợc các bên lựa chọn.

Ở đây, Trung tâm Trọng tài phải đƣợc chỉ đích danh, nếu không, một trong các bên sẽ phủ nhận sự lựa chọn của bên kia một khi đã xảy ra tranh chấp. Hơn nữa, trong trường hợp đã có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực mà các bên không lựa chọn đƣợc Trung tâm Trọng tài cụ thể để giải quyết thì các bên cũng mất quyền khởi kiện tại Tòa án.

Theo quan điểm của tác giả, có thể xem x t vấn đề này dưới 2 giác độ:

h h xuất phát từ thực tiễn: Việc pháp luật về trọng tài yêu cầu các bên phải thỏa thuận rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại hay phải thoả thuận bổ sung để xác định tên tổ chức trọng tài cụ thể là điều cần thiết, vì hiện tại ở Lào có 1trung tâm giải quyết tranh chấp kinh tế và 11 văn phòng giải quyết tranh chấp kinh tế gồm: Trung tâm Giải quyết tranh chấp kinh tế Lào đặt ở Viêng Chăn; Văn phòng Giải quyết tranh chấp kinh tế Phong xa ly (5/6/2013);

Văn phòng Giải quyết tranh chấp kinh tế Luang nam tha (11/10/2016); Văn phòng giải quyết tranh chấp kinh tế Oudomxay (4/8/2003); Văn phòng giải quyết tranh chấp kinh tế Luang pha bang (19/5/2005); Văn phòng giải quyết tranh chấp kinh tế Huaphan (28/11/2015); Văn phòng giải quyết tranh chấp kinh tế Xiêng Khoảng

Một phần của tài liệu Thỏa thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại so sánh pháp luật của nước CHDCND lào với pháp luật của nước CHXHCN việt nam (Trang 71 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)