Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
762 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ HƯƠNG GIANG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI TƯ PHÁP TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐẶNG HẢI YẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau đại học Khoa Luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình sau đại học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Vũ Đặng Hải Yến, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2015 Học viên Vũ Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tự thực khơng sap chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Vũ Đặng Hải Yến Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn nêu rõ nguồn phần tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2015 Học viên Vũ Hương Giang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOÀ GIẢI TƯ PHÁP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hoà giải giải tranh chấp thương mại 1.1.2.Vị trí vai trò hồ giải giải tranh chấp thương mại 1.2 KHÁI QUÁT VỀ HOÀ GIẢI TƯ PHÁP 1.2.1 Khái niệm Hoà giải Tư pháp 1.2.2 Vai trò hòa giải Tư pháp 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HOÀ GIẢI TƯ PHÁP TOÀ ÁN ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 17 2.1 CĂN CỨ ÁP DỤNG HOÀ GIẢI TƯ PHÁP 17 2.1.1 Đơn khởi kiện yêu cầu bên 17 2.1.2 Nguyện vọng yêu cầu bên phải có khơng trái với quy định pháp luật 22 2.1.3 Các trường hợp khơng tiến hành hồ giải 23 2.2 CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN ÁP DỤNG HOÀ GIẢI TƯ PHÁP 25 2.2.1 Thẩm quyền Tòa án theo vụ việc 25 2.2.2 Thẩm quyền theo cấp Tòa án 25 2.2.3 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ 27 2.2.4 Thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn 27 2.3 NGUYÊN TẮC CỦA HOÀ GIẢI TƯ PHÁP 28 2.3.1 Hoà giải thủ tục tố tụng dân 29 2.3.2 Tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận khơng phù hợp với ý chí 29 2.3.3 Nội dung thỏa thuận không trái pháp luật trái đạo đức xã hội 30 2.4 TRÌNH TỰ THỦ TỤC HỒ GIẢI TRONG TỐ TỤNG 32 2.4.1 Trình tự hồ giải tư pháp trước phiên tồ sơ thẩm 32 2.4.2 Thủ tục hồ giải q trình xét xử phiên sơ thẩm 37 2.4.3 Thủ tục hoà giải phiên toàn phúc thẩm 38 2.5 KẾT QUẢ HOÀ GIẢI TƯ PHÁP 40 2.5.1 Giai đoạn lập biên hoà giải 40 2.5.2 Ra định công nhận thỏa thuận đương 42 2.5.3 Giải trường hợp hòa giải khơng thành khơng tiến hành hòa giải 44 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI TƯ PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM .47 3.1 MỞ RỘNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG HOÀ GIẢI TƯ PHÁP TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 47 3.2 CẦN ĐƠN GIẢN HOÁ QUY ĐỊNH VỀ CHỦ THỂ CĨ THẨM QUYỀN HỒ GIẢI, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 50 3.3 QUY ĐỊNH ĐẦY ĐỦ HƠN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CHO HOÀ GIẢI 53 3.4 QUY ĐỊNH CHI TIẾT HƠN VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƠNG QUA HỒ GIẢI TỒ ÁN 55 3.5 PHÁP LUẬT CẦN QUY ĐỊNH VỀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP CÁC ĐƯƠNG SỰ CĨ THOẢ THUẬN LẠI SAU KHI TỒ ÁN ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH 58 KẾT LUẬN 63 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam phát triển với bung nổ toàn cầu hoá, giao dịch thương mại ngày tăng lên số lượng độ phức tạp Điều tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển tạo thách thức định, đặc biệt việc, tranh chấp thương mại từ phát sinh nhiều hơn, đòi hỏi pháp luật Việt Nam cần có cách thức giải tranh chấp đa dạng, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên,tạo điều kiện cho hoạt động thương mại phát triển cách ổn định Theo quy định pháp luật, việc giải tranh chấp thương mại thơng qua Tồ án, Trọng tài hình thức khác thương lượng, hồ giải.Việc quy định nhiều phương thức giải tranh chấp thương mại phần tạo lựa chọn cho bên trình giải tranh chấp, phần với mục tiêu giảm tình trạng tải hoạt động giải tranh chấp Toà án, nâng cao chất lượng xét xử Xuất phát từ thực tiễn hình thành nhiều phương thức giải tranh chấp kinh tế, thương mại, như: thương lượng, hòa giải, giải theo thủ tục trọng tài, giải theo thủ tục tư pháp Trong đó, việc giải tranh chấp theo phương thức hòa giải (hòa giải ngồi tố tụng hòa giải tố tụng) có nhiều ưu điểm áp dụng phổ biến giới Ở Việt Nam, chế định hòa giải quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh Giải tranh chấp lao động năm 1996, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996, Bộ luật tố tụng Dân 2004, Luật Thương mại 2005, Luật trọng tài 2010 tới Nghị định Hoà giải thương mại dự thảo Chế định hòa giải tố tụng kinh tế đời có ý nghĩa quan trọng Nó đánh dấu bước phát triển quan trọng lịch sử hình thành tồn chế định hòa giải tố tụng tư pháp nói chung Chế định hòa giải có ý nghĩa nhiều mặt, khơng góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương có tranh chấp kinh tế, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến tranh chấp, mà bảo đảm lợi ích Nhà nước xã hội Hòa giải thành có tác dụng làm cho bên tranh chấp tự nguyện, tự giác thi hành định công nhận thỏa thuận họ, tránh việc phải sử dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước trình thi hành án Đồng thời, vụ việc tranh chấp xử xử lại nhiều lần, giảm bớt tốn nhiều mặt bên Chế định hoà giải tố tụng tồ án mang lại kết hợp tính mềm dẻo linh hoạt hồ giải tính cưỡng chế sức mạnh nhà nước Hoà giải quy định bước tố tụng án, điều chỉnh pháp luật tố tụng dân pháp luật chun ngành Tuy hồ giải tơ tụng góp vị trí định giải tranh chấp Toà án thực tiễn áp dụng, quy định Hoà giải tố tụng nội dung chưa đầy đủ, chưa xác Thêm vào đó, đánh giá vị trí, vai trò Hoà giải Toà án giải tranh chấp,ngồi việc nâng cao chất lượng Hồ giải việc mở rộng phạm vi hoà giải Toà án giải tranh chấp thương mại nói riêng tranh chấp nói chung việc nên cố gắng thưc Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn chọn vấn đề: “Pháp luật điều chỉnh hoạt động Hoà giải Tư pháp giải tranh chấp thương mại Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Khi kinh tế Việt Nam có thay đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, yếu tố liên quan đến hoạt động thương mại, đặc biệt vấn đề giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại ngày gia tang, tạo tính cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề xung quanh lĩnh vực này, đặc biệt góp độ nghiên cứu luật học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều cấp độ khác nhau, nghiên cứu vấn đề lien quan, từ tranh chấp giải tranh chấp thương mại cụ thể việc nghiên cứu phương thức giải tranh chấp cụ thể Hòa giải tố tụng dân (Hòa giải tư pháp) vấn đề hấp dẫn nhà nghiên cứu khoa học pháp lý Cho đến có nhiều cơng trình mang dấu ấn việc nghiên cứu chế định hòa giải tố tụng dân tác giả như: Bùi Đăng Huy, “Hòa giải tố tụng dân - Thực tiễn hướng hoàn thiện”, Luận án thạc sĩ luật học, Hà Nội – 1996; TS Trần Văn Quảng, “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam – sở lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội – 2004, Ts.Đào Thị Xuân Lan (2004), “ Hoà giải giải tranh chấp kinh tế Toà án Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Viện Nhà nước pháp luật; “Báo cáo nghiên cứu hoà giai tong tố tụng dân án Việt Nam” Hội đồng án tối cao năm 2014 Qua nghiên cứu cơng trình này, nhận thấy, nhiều tác giả có nghiên cứu phân tích chế định hòa giải tố tụng dân thực tiễn hòa giải số loại vụ án đặc thù vụ án nhân gia đình Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu bối cảnh quy định pháp luật cũ Đến nay, BLTTDS năm 2004 sửa đổi Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 Nghị hướng dẫn BLTTDS năm 2004 thay Nghị ban hành năm 2012 Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu đặt hướng nâng cao, chi tiết hoá Hoà giải tố tụng án mà chưa đề cập đến việc mở rộng nó, lan truyền nó, đưa Hồ giải tồ án khơng bước giải tranh chấp án mà phương thức giải tranh chấp độc lập,với hỗ trợ đăc biệt từ phía Tồ án, từ phía quyền lực cơng Do đó, việc nghiên cứu chế định hòa giải cách sâu rộng hơn, phát triển yêu cầu thiết bối cảnh mới, phù hợp với yêu cầu công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: “Khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ định công nhận việc giải đó” Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế việc áp dụng quy định Tòa án nước ta Luận văn có đề cập việc hình thức giải tranh chấp thương mại khác không sâu vào vấn đề Ngồi ra, Luận văn có đề cập việc hòa giải theo thủ tục tư pháp số nước giới, để đối chiếu, so sánh cần thiết, không sâu vào lĩnh vực Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mac Lê-nin để xem xét vấn đề lí luận chung nhà nước pháp luật, đảm bảo cho việc nghiên cứu thưc với tinh thần học thuyết Mac Lê-nin định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước ta xác định tiếp tục theo đuổi Ngồi phương pháp phân tích, chứng minh, khái quát sử dụng để làm rõ nội hàm khái niệm, luận quy định pháp luật vấn đề Hoà giải Hoà giải Tư pháp Bên cạnh khơng thể thiếu phương pháp so sánh, đối chiệu, phân tích lý luận thực tiễn áp dụng việc làm bật ưu điểm phương thức so với phương thức giải tranh chấp thương mại khác,đánh giá khả phát triển phương thức thực tế nhằm tìm luận giải lý luận, thực tiễn phương hướng thực cho vấn đề cần nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài thơng qua việc nghiên cứu, phân tích cách hệ thộng vấn đề lý luận Hoà giải tố tụng Tồ án, phân tích sở pháp lý thực tiễn đánh giả phát triển minh chứng cho cần thiết việc nâng cao mở rộng Hoà giải Tư pháp, phục vụ thực tiễn nhu cầu giải tranh chấp thương mại cách hiệu quả, nhanh chóng thuận tiện Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống hố vấn đề lý luận liên quan tới hồ giải Tư pháp; - Đánh giá vấn đề liên quan pháp luật thực tiễn giải tranh chấp thương mại - Đưa kiến nghị để nâng cao mở rộng vị trí vai trò Hoà giải giải tranh chấp thương mại Những kết nghiên cứu luận văn Có thể nói Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học toàn diện tổng quát Hoà giải Tư pháp, nghiên cứu đánh giá đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn, nhu cầu việc hình thành phương pháp cách thức thực phương pháp thực tế Những đóng góp mặt khoa luận văn là: - Luận giải vấn đề lý luận việc giải tranh chấp kinh tế phương thức hòa giải Tòa án Việt Nam - Làm sáng tỏ hình thức, điều kiện, thủ tục kết hòa giải đương Tòa án - Góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật nước ta hòa giải việc giải tranh chấp thương mại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn bao gồm chương Chương Khái quát Hoà giải Tư pháp Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động hoà giải Tư pháp để giải tranh chấp thương mại Việt Nam Chương Hoàn thiện pháp luật Hoà giải Tư pháp để giải tranh chấp thương mại Việt Nam 52 phục bên bên tin tưởng lựa chọn, hồn tồn đủ khả làm Hòa giải viên Về kĩ hòa giải, khơng có tiêu chí tiêu chuẩn để đánh giá nên khó đưa định nghĩa [2, trg14] Theo ý kiến cá nhân,Tồ án thành lập tổ Ban Hoà giải, cán Tồ án khơng, có kinh nghiệm chun mơn lĩnh vực khác Hoà giải viên phiên hoà giải độc lập Toà án Mặc dù vây, Hoà giải viên phải người trung lập, khơng có quyền lợi hay nghĩa vụ liên quan đến tranh chấp, khơng người có liên quan đến bên tranh chấp Nếu bên phát có mối quan hệ Hồ giải viên với bên khác đến lợi ích liên quan đến tránh chấp, u cầu Tồ án cử thành viên khác thay Khi tìm hiểu pháp luật số quốc gia Đơng Nam Á, Hồ giải phương thức giải tranh chấp ý, Trung tâm Hòa giải Singapore (SMC) thức thành lập Chánh án Tòa án tối cao Yong Pung How ngày 16/8/1997 Đây tổ chức phi lợi nhuận thuộc Học viện Luật Singapore, có mối liên hệ chặt chẽ với hiệp hội thương mại, hội nghề nghiệp ủng hộ lớn từ Ngành Tòa án.Theo thống kê, có khoảng 75-80% số vụ việc đưa SMC hòa giải thành, số đó, 90% hòa giải thành ngày làm việc 40% số vụ việc mà SMC tiếp nhận tòa án chuyển đến Trong tổng số bên tranh chấp tham gia hòa giải có phản hồi, 83% cho hòa giải tiết kiệm chi phí, 87% cho hòa giải giúp họ tiết kiệm thời gian 94% khẳng định giới thiệu cho người khác sử dụng hòa giải có tranh chấp [21] Trung tâm có Hội đồng Hòa giải viên người có uy tín cao kinh nghiệm ngành lĩnh vực khác nhau, bao gồm nghị sĩ, cựu thẩm phán Tòa án Cấp cao (High Court), luật sư, kiến trúc sư, bác sĩ, kỹ sư, chuyên gia công nghệ thông tin, giám đốc dự án, nhà tâm lý học giáo sư đại học Những người đào tạo hòa giải phải trải qua kỳ đánh giá nghiêm ngặt trước bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng Hòa giải viên Ngồi ra, có Hội đồng Hòa giải quốc tế, gồm hòa giải viên tiếng phạm vi quốc tế Nếu tranh chấp đòi hỏi kiến thức chun mơn, SMC thường 53 định hai hòa giải viên để tiến hành hòa giải tranh chấp, thành viên chuyên gia lĩnh vực tương ứng, thành viên thứ hai luật sư [23] Singapore khơng có luật hệ thống tiêu chuẩn quốc gia điều chỉnh việc kiểm định chất lượng, tiêu chuẩn hòa giải viên SMC xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng đào tạo kiểm định chất lượng hòa giải viên Trung tâm Phần lớn hòa giải viên Trung tâm bổ nhiệm người hiệp hội thương mại tổ chức xã hội nghề nghiệp họ Các ứng cử viên phải tham dự hội thảo tập huấn hòa giải đánh giá vào cuối hội thảo Người đạt tiêu chuẩn công nhận bổ nhiệm vào Hội đồng Hòa giải viên Cơng nhận SMC có giá trị năm gia hạn hàng năm hòa giải viên tham dự học bổ sung năm hòa giải có khả tiến hành (5) vụ hòa giải năm yêu cầu [22] 3.3 Quy định đầy đủ nguyên tắc cho Hoà giải Việc quy định đầy đủ ngun tắc cho Hồ giải hiểu việc hoàn thiện cho nguyên tắc Hoà giải Tư pháp- bổ sung cho quy định pháp luật tố tụng hành Hoà giải Toà án độc lập theo phương án mà luận văn đề cập Ngồi ngun tắc phân tích trên, để đảm bảo Hoà giải giữ vai trò mang tính hiệu cao, cần bổ sung số nguyên tắc sau: Đảm bảo tính bình đẳng trung thưc Hồ giải giải tranh chấp Trong đời sống xã hội, thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải khơng phải lúc phân định cách rõ ràng luật định mà có nhường nhịn, bao dung, có lý, có tình Sự khác địa vị kinh tế, trị, xã hội đương cóthể dẫn đến trường hợp tự nguyện thỏa thuận tình khơng cơng Do cần có bình đẳng Ngun tắc phải thực xuất phát từ việc tuân thủ từ cán án Một phần nguyên tắc bị phá vỡ tình trạng tham nhũng Mặt khác, trung thực q trình hòa giải cần thiết để bảo đảm thỏa thuận chất tranh chấp, chống thông đồng, lừa dối 54 đương thỏa thuận Thiếu trung thực dẫn đến phiên tái thẩm phải mở ra, có chứng chứng minh bên bị ép buộc, khơng tự nguyện tiền hành hồ giải với điều khoản hoà giải Đảm bảo tính bí mật Hồ giải Như phân tích, hòa giải q trình giải tranh chấp thân thiện có tính chất riêng tư, tự nguyện mà đó, bên trao đổi trực tiếp, thẳng thắn kiện, tài liệu, chứng liên quan đến tranh chấp, có vấn đề thuộc bí cơng nghệ, bí mật kinh doanh quan hệ làm ăn bên Khơng khí thân thiện, riêng tư q trình hòa giải, tin cậy Hòa giải viên tự lựa chọn tạo cho bên thái độ cởi mở việc xem xét, thảo luận phương án khác Hòa giải viên đề xuất Đồng thời, bên sẵn sàng chủ động đưa đàm phán yêu cầu phía bên nhượng để đạt tới giải pháp nhằm trung hòa lợi ích hai bên Điều có tác dụng vừa giữ gìn uy tín bên, vừa trì mối quan hệ thương mại lâu dài họ Chính tâm lý an tâm, tinh thần hợp tác thân thiện, xây dựng theo phương châm "khơng có người thắng, kẻ thua" yếu tố quan trọng bảo đảm cho thành cơng hòa giải Vì vậy, ngun tắc bảo tồn bí mật, tài liệu, chứng cứ, ý kiến bên Hòa giải viên q trình hòa giải xác lập thực tiễn giải tranh chấp thương mại đưa thành quy tắc hòa giải nhiều nước nhiều trung tâm trọng tài, hòa giải quốc tế Tuy nhiên, ngun tắc bảo tồn bí mật q trình hòa giải Tòa án đặt câu hỏi cần làm rõ hòa giải khơng thành, giai đoạn tố tụng tiếp theo, Thẩm phán-Hòa giải viên có phép sử dụng đương nhiên thơng tin bí mật, điều kiện, yêu cầu khả nhượng mà bên đưa trình đàm phán, thương lượng hay khơng? Đây tốn khơng dễ có nhiều nghiệm khác Pháp luật nhiều nước quy định tất chứng cứ, lập luận, tài liệu bên đưa trình hòa giải khơng bị sử dụng chứng bất lợi, chống lại họ bất 55 q trình tố tụng hòa giải khơng thành Ví dụ Luật Chứng California Điều 1125.5 hòa giải quy định: "Tất chứng nói ra, viện dẫn q trình hòa giải khơng bị bắt buộc phải khai báo giai đoạn tố tụng dân khác" Để bảo đảm tính khách quan tính bảo mật thơng tin q trình hòa giải, pháp luật số nước tổ chức quốc tế quy định "Trừ bên thỏa thuận khác, người làm hòa giải viên khơng giữ vai trò Trọng tài viên, Thẩm phán hay người đại diện, Luật sư tư vấn bên tranh chấp thủ tục tư pháp thủ tục trọng tài liên quan đến tranh chấp người hòa giải" [5, trg 29] Do đó, với mục tiêu khuyến khích phát triển phương thức hòa giải biện pháp xã hội hóa cơng tác giải tranh chấp nhằm giảm tải cho hệ thống Tòa án, Bộ luật Tố tụng Dân cần có quy định cụ thể việc hòa giải viên có nghĩa vụ từ chối tham gia với tư cách người làm chứng q trình tố tụng Tòa án hay trọng tài sau Trong chừng mực định, pháp luật Việt Nam cần ghi nhận hiểu biết thông tin mà hòa giải viên có q trình hòa giải bí mật nghề nghiệp hòa giải viên có nghĩa vụ từ chối khai báo thơng tin Ngồi ra, tất thơng tin tài liệu bên đưa q trình hòa giải phải đảm bảo bí mật khơng thể trở thành chứng nhằm chống lại bên tố tụng Tòa án hay trọng tài [13] 3.4 Quy định chi tiết trình tự, thủ tục giải tranh chấp thơng qua Hồ giải Tồ án Đối với thành phần tham phiên Hoà giải Như phân tích chương 2, vai trò người bảo vệ quyền lợi cho đương người đại diện cho đương khác Pháp luật cần thể cụ thể nghĩa vụ chủ thể, giới hạn quyền chủ thể phiên hoà giải Điều 25 Pháp lệnh trước quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, tham dự hoà giải Khi chủ thể tham gia vào phiên hòa giải nghĩa họ thể vai trò chủ động hòa giải, thuộc thành phần phiên hòa giải, xét vai trò vị trí nói chung người bảo vệ quyền lợi ích hợp 56 pháp đương nên quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương có quyền tham dự hòa giải, khơng có quyền tham gia, khơng đối tượng bắt buộc có mặt phiên hồ giải ( trừ trường hợp người bên uỷ quyền) Ghi nhận Hoà giải bước khác tố tụng xây dựng trình tự tiền hành hồ giải thống Như phân tích trên, Hoà giải tố tụng án áp dụng nhiều bước, nhiều giai đoạn tố tụng áp dụng riêng biệt nhà làm luật công nhận áp dụng ưu việt Có thể thấy pháp luật chưa có quy định cụ thể vấn đề Hồ giải diễn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, phiên toàn sơ thẩm, lúc chuẩn bị xét xử phúc thẩm, phiên phúc thẩm thường dù có rút ngắn hay giản lược, bước hoà giải bao gồm giai đoạn chuẩn bị, thu thập, xử lý thông tin; giai đoạn hoà giải, giai đoạn kết thúc Pháp luật Việt Nam học hỏi từ quy trình hồ giải Folberg- Taylor giáo sư Mỹ (Folberg y Taylor (1996), Mediacion Resolucion de Conflictos Sin Litigio, Limusa, Mèxico), sau trình tổng kết thực tiễn đưa , khơng có sư phân biệt hồ giải ngồi tố tụng Kinh tế 1- Thẩm phán Hội đồng xét xử, sở xem xét hồ sơ, tiến hành thu thập thêm chứng cứ, lấy thêm lời khai; 2- Thẩm phán Hội đồng xét xử giải thích quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương người có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan; làm rõ khó khăn vướng mắc đương trình thực hợp đồng kinh tế nội dung tranh chấp; 3- Tòa án rõ cho bên thấy rõ ưu điểm việc hòa giải tranh chấp kinh tế lợi ích bên họ đạt thỏa thuận giải tranh chấp kinh tế; 4- Nếu đương khơng tự tìm phương thức giải tranh chấp, Thẩm phán Hội đồng xét xử đưa số phương án, khả giải tranh chấp để bên lựa chọn; 57 5- Tòa án ghi nhận tự nguyện thỏa thuận bên vào biên hòa giải thành định cơng nhận thỏa thuận đương Trong trường hợp bên thỏa thuận phương án giải tranh chấp, Tòa án lập biên hòa giải khơng thành để tiếp tục bước xét xử vụ việc; 6- Tòa án ghi nhận cơng việc trình tự thực cơng việc mà đương cần làm theo cam kết, thỏa thuận đạt Quy trình hòa giải trước đưa vụ việc xét xử thể sơ đồ sau: [5,trg 32] Nguyên đơn nộp đơn khởi kiện nộptạm ứng Thẩm phán nghiên cứu, xem xét hồ sơ vụ án, đưa định vụ việc có hồ giải khơng Thẩm phán gặp đương để lấy thêm lời khai vụ án Thẩm phán tiến hành hòa giải (đưa số phương án giải tranh chấp để bên lựa Hòa giải thành.Thẩm Hòa giải khơng phán Quyết định công thành.Thẩm phán nhận thỏa thuận định đưa vụ án xét xử Quy định cụ thể hình thức tiến hành hồ giải Thứ nhất, viêc quy định địa điểm tiến hành hoà giải Nếu nội dung áp dụng tương tự với việc lấy lời khai, thực thủ tục tố tụng án ( bắt buộc phải đến án) nhiều lúc gây trở ngại cho tồ án đương 58 Ví dụ nhiều trường hợp Thẩm phán phải xuống tận địa bàn xảy tranh chấp để tìm hiểu tình hình vụ việc, gặp mặt bên đương tiến hành hòa giải địa bàn đạt kết quả, việc hòa giải nơi sinh sống bên tạo cho họ cảm giác thân thiện, khơng khí cộng đồng, làng xóm dễ dàng giảm mức độ xung đột đạt thỏa thuận giải vấn đề vụ việc Ngược lại, cứng nhắc thực hòa giải trụ sở Tòa án dẫn đến hòa giải khơng hiệu nhiều trường hợp khơng thể triệu tập đủ đương sự, đương dẽ dàng bị căng thẳng không gian trụ sở quan nhà nước mà khó đạt thỏa thuận Quy định góp phần hạn chế mâu thuẫn quan điểm có tổ chức hòa giải ngồi trụ sở Tòa án số địa phương, đảm bảo áp dụng thống pháp luật góp phần nâng cao nưa hiệu cơng tác hòa giải đảm bảo tính kịp thời, khơng gian hòa giải cộng đồng gần gũi, thân thiện phù hợp tình hình địa lý địa phương, khắc phục nhiều trường hợp khó khăn không triệu tập đầy đủ đương tới Tòa án [12, trg 32] Chính vậy, BLTTDS cần bổ sung có quy định cụ thể địa điểm tiến hành hòa giải tranh chấp dân theo hướng, Tòa án tổ chức phiên hòa giải tranh chấp trụ sở Tòa án, nhiên, trường hợp cần thiết (để đảm bảo tính kịp thời, hiệu việc hòa giải, phù hợp tình hình địa lý địa phương), Tòa án tổ chức phiên hòa giải tranh chấp ngồi trụ sở Tòa án Thứ hai, giải tranh chấp dân trình tố tụng theo quy định BLTTDS chặt chẽ trình tự, thủ tục, thời gian Hòa giải giai đoạn q trình đó, cần đảm bảo thực thời hạn định để đảm bảo tiến trình tố tụng Tòa án 3.5 Pháp luật cần quy định trường hợp đương có thoả thuận lại sau án đưa định Thực tiễn giải vụ việc dân xảy trường hợp đương có thoả thuận lại sau án đưa định có quan điểm khác giải nội dung Quan điểm thứ cho rằng: 59 Bộ luật tố tụng dân khơng có điều luật cấm đương tự nguyện thoả thuận với việc giải vụ án sau Toà án có Quyết định đưa vụ án xét xử Do vậy, vào Điều BLTTDS, Toà án phải lập Biên hoà giải thành, sau hết thời hạn quy định Điều 187 BLTTDS phải Quyết định công nhận thoả thuận đương Về trình tự, thủ tục tiến hành quy định Bộ luật tố tụng dân Thẩm phán phân công giải vụ án định Bởi lẽ: Theo quy định Điều BLTTDS, giai đoạn tố tụng đương có quyền tự thoả thuận với cách tự nguyện không trái pháp luật đạo đức xã hội Kể Toà án ban hành định đưa vụ án xét xử Bộ luật tố tụng dân khơng có điều luật cấm đương thoả thuận với việc giải vụ án sở tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Mặt khác, trách nhiệm Toà án phải tiến hành hoà giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân nguyên tắc quy định Điều 10 BLTTDS Do vậy, thời hạn quy định khoản Điều 179 BLTTDS mà đương thoả thuận với việc giải vụ án Tồ án vào Điều 5, Điều 10, Điều 186 Điều 187 BLTTDS để Quyết định công nhận thoả thuận đương Thẩm quyền lập Biên hoà giải thành Quyết định công nhận thoả thuận đương 01 Thẩm phán phân công giải vụ án tiến hành phù hợp Tuy có Quyết định đưa vụ án xét xử Hội đồng xét xử thành lập Phiên chưa mở đương thoả thuận với trước mở phiên nên việc mở phiên tồ khơng cần thiết Hơn nữa, Hội đồng xét xử dù thành lập Bộ luật tố tụng dân quy định Thẩm quyền Hội đồng xét xử phiên mà không quy định Thẩm quyền Hội đồng xét xử trước mở phiên nên việc Quyết định công nhận thoả thuận đương Thẩm phán phân công giải vụ án thẩm quyền phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng dân 60 Quan điểm thứ hai cho rằng: Tồ án khơng lập Biên hồ giải thành khơng Quyết định công nhận thoả thuận đương thời hạn quy định khoản Điều 179 BLTTDS Bởi lẽ: Tuy đương có quyền tự thoả thuận với việc giải vụ án không trái pháp luật đạo đức xã hội trình giải vụ việc dân trước Tồ án nhiều lần tiến hành hoà giải, tạo điều kiện để đương thoả thuận với họ không thoả thuận nên Toà án phải Quyết định đưa vụ án xét xử Thời điểm này, trình tự, thủ tục giai đoạn Chuẩn bị xét xử kết thúc, Bộ luật tố tụng dân khơng có điều luật quy định cho phép thời hạn kể từ ngày có Quyết định đưa vụ án xét xử quy định khoản Điều 179 BLTTDS, Tòa án lập biên hồ giải thành đương Quyết định công nhận thoả thuận đương Hơn nữa, theo khoản Điều 179 BLTTDS thời hạn chuẩn bị xét xử, Toà án định: Quyết định công nhận thoả thuận đương sự, Quyết định tạm đình giải vụ án, Quyết định đình giải vụ án, Quyết định đưa vụ án xét xử Với quy định phải hiểu giai đoạn chuẩn bị xét xử Toà án Quyết định đưa vụ án xét xử khơng phép Quyết định công nhận thoả thuận đương Mặt khác, giai đoạn Chuẩn bị xét xử kết thúc, Quyết định đưa vụ án xét xử ban hành, Hội đồng xét xử thành lập, việc giải vụ án lúc thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử Dù đương thoả thuận với việc giải vụ án việc cơng nhận thoả thuận đương phải giải phiên toà, Hội đồng xét xử định quy định Điều 220 BLTTDS Thực tiễn giải vụ việc dân xảy trường hợp nêu có quan điểm áp dụng pháp luật khác Những người theo quan điểm thứ hai cho làm người theo quan điểm thứ vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trái thẩm quyền Còn người theo quan điểm thứ cho giải phù hợp với quy định Bộ luật 61 tố tụng dân sự, tôn trọng quyềnquyết định tự định đoạt đương sự, với trách nhiệm Toà án hoà giải tố tụng dân sự; việc giải vụ án nhanh gọn, tiết kiệm thời gian, công sức, không cần thiết phải mở phiên quan điểm thứ hai Theo ý kiến cá nhân, hai quan điểm áp dụng pháp luật nêu có phù hợp định sở pháp lý sở mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, với mục tiêu thúc đẩy, khuyến khích hồ giải giải tranh chấp, giảm thiểu vụ án phải tiến hành xét xử Tồ án, quan điểm nên nhìn nhận áp dụng Việc giúp cho việc áp dụng pháp luật thống nhất; tôn trọng quyền định tự định đoạt đương sự, tiết kiệm thời gian, đẩy nhanh tiến độ giải án, tiết kiệm chi phí phải bỏ cho đương quan tiến hành tố tụng phải mở phiên tồ xét xử Nhưng để thực phương án nêu ra, pháp luật ần có quy định rõ rang hơn, cụ thể hơn, ví dụ như: "Trước Tồ án mở phiên tồ xét xử, kể từ ngày có Quyết định đưa vụ án xét xử theo quy định khoản Điều 179 BLTTDS, mà đương tự nguyện thoả thuận với việc giải vụ án, không trái pháp luật đạo đức xã hội Thẩm phán phân cơng giải vụ án vào Điều 186, 187 BLTTDS, tiến hành lập Biên bảnhồ giải thành Quyết định cơng nhận thoả thuận đương theo trình tự thủ tục quy định Chương XIII (hoà giải chuẩn bị xét xử) Bộ luật tố tụng dân sự".[ 15] Ngoài ra, với trường hợp bên hoà giải thành, án lập biên hoà giải thành, thời gian ngày để án lập định hoà giải thành, bên có thay đổi thoả thuận yêu cầu Tồ án cơng nhận lại định thoả thuận Vấn đề pháp luật chưa có quy định cụ thể Việc bên thay đổi ý kiến thời gian chờ đợi có định hồ giải thành, việc xảy thực tế khơng Tương tự vấn đề trên,toà án nên tạo điều kện cho bên đạt nguyện vọng cách tốt nhất, có u cầu tồ án cơng nhận lại kết hồ giải Nhưng cơng nhận lại kết hoà giải, 62 Toà án, cụ thể thẩm phán chủ trì phiên hồ giải phải xác nhận lại ý chí bên với kết hồ giải mới, đảm bảo bên công bằng, trung thực không bị ép buộc 63 KẾT LUẬN Với vai trò thủ tục giải tranh chấp tai Toà án, Hoà giải Tư pháp chế định vô quan trọng Thực tiễn cho thấy Hồ giải góp phần cho q trình giải tranh chấp Tồ án, giúp vụ việc giải nhanh chóng, giảm áp lực cho tồ án cấp Số liệu cho thấy, từ ngày 01/01/2005 đến ngày 30/12/2013, Toà nhân dân thụ lý 70,911 vụ án kinh doanh thương mại, giải 60,160 vụ án, hồ giải thành 24,918 vụ, chiếm 41.42% vụ án giải Đây số chứng minh rõ ràng cho hiệu cơng tác hồ giải Tồ án Tuy nhiên thực tiễn không tránh khỏi hạn chế định Các hạn chế phần xuất phát từ thiếu xót, bất cập quy định pháp luật Chính vậy, để khắc phục hạn chế mở rộng vai trò Hoà giải Toà án, Luận văn cố gắng nghiên cứu sâu sắc Hoà giải tố tụng Việt Nam để đóng góp ý kiến vấn đề tồn tai thiếu xót pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật số quốc gia Canada, Mỹ , đưa điểm mới, phương thức mới, kết hợp với Việt Nam có sẵn để đưa Hồ giải vị trí vai trò giải tranh chấp thương mại 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Ngọc Đức (2009), Hoà giải lộ trình tới luật, Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 1/2009, tr 54 – 55 Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng & Đặng Vũ Minh Hà, Đóng góp ý kiến cho nghị định hồ giải thương mại (dự thảo ngày 21/10/2014) http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2015/03/102114-NGH -NH-H-A-GI -I-TH NG-M -I_ KI -N.pdf Ths Bùi Thị Huyền,Về thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm dân http://www.klc.vn/dan-su-to-tung-dan-su/736-ve-su-thoa-thuan-cua-cacduong-su-tai-phien-toa-so-tham-dan-su.html Ts Đào Thị Xn Lan (1999),Hồ giải - Một trình tự quan trọng việc giải vụ án kinh tế , Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 3/1999, tr 19 – 20 Ts.Đào Thị Xuân Lan (2004), “ Hoà giải giải tranh chấp kinh tế Toà án Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Viện Nhà nước pháp luật Ths Lưu Hương Ly (2011), Hoà giải thương mại phát triển phương thức hoà giải thương mại Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 10/2011, tr 43 – 48 Ths Lưu Hương Ly ,Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=&p_ca teid=1751909&article_details=1&item_id=8610752 Nguyễn Thị An Na (2010),Hoà giải - Phương thức giải tranh chấp thương mại tố tụng tư pháp, luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2010 61 tr 65 Trương Thị Tuyết Minh, Nguyên tắc trung lập việc xây dựng thực thi thiết chế hòa giải, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 22/2013, tr 20 – 25 10 Ts Lê Nết (2006), Hoà giải tố tụng dân sự- nhìn từ góc độ kinh tế, Tạp chí Khoa học pháp luật, Số 33/2006 http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view =article&catid=104:ctc20062&id=363:hgtttds-ntgkt&Itemid=109 11 Minh Nhất (2015), Hòa giải tố tụng dân - Một vài ý kiến để hoàn thiện http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6769 12 Toà án nhân dân tối cao (2014), “ Báo cáo nghiên cứu hoà giai tong tố tụng dân án Việt Nam” 13 Nguyễn Bích Thảo (2014), Thể chế hòa giải Singapore, Tạp chí dân chủ pháp luật http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_Detail.aspx?Ite mID=468 14 Phạm Quốc Toản (2006), Hoà giải - Biện pháp nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự, Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, Số chuyên đề tháng 7/2006, tr – 12 15 Công ty Luật FDV-Thẩm phán có cơng nhận hòa giải thành có định đưa vụ án xét xử, chưa xét xử http://www.fdvn.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=346:th m-phan-co-c-cong-nhn-hoa-gii-thanh-khi-a-co-quyt-nh-a-v-an-ra-xet-x-nhngcha-xet-x&catid=2:x-phuc-thm-v-tan-hoang-phat-khong-hy-an-lasai&Itemid=18&lang=vi 16 Những vấn đề Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Vụ Cơng tác Lập pháp – Văn phòng Quốc hội, Nhà xuất Tư pháp, năm 2004) Tài liệu nước 17 William F Fox - Kluwer (1992), International Commercial Agreement Law & Taxation, chap 66 18 Folberg y Taylor (1996), Mediacion Resolucion de Conflictos Sin Litigio, Limusa, Mèxico, 19 Thomas G Giglione (2014), Hòa giải viên Giảng viên Tổ chức Hòa giải Thế giới -Phương pháp Hòa giải tranh chấp Việt Nam? http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/ban-doc/phuong-phap-hoa-giaitranh-chap-tai-vietnam-a52097.html 20 Q.C Jacob (1991), Commer Trans Butherworths 21 EugeneTan&GaryChan,TheSingaporeLegalSystem http://www.singaporelaw.sg/content/LegalSyst1.html#Section7 22 Loong Seng Onn, An Overview of the Singapore Legal System, Chapter 3: Mediation http://www.singaporelaw.sg/content/Mediation.html 23 Loong Seng Onn (2005), Non-Court Annexed Mediation in Singapore, Presentation at the International Conference and Showcase on Judicial Reforms, MakatiCity,Philippines,28-30/11/2005 http://jrn21.judiciary.gov.ph/forum_icsjr/ICSJR_Singapore%20%28L%20On n%29.pdf 24 John J Wilkinson (1990), Book of ADR practice - Wiley Law Pub ... 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động hoà giải Tư pháp để giải tranh chấp thương mại Việt Nam Chương Hoàn thiện pháp luật Hoà giải Tư pháp để giải tranh chấp thương mại Việt Nam Chương Khái... HOÀ GIẢI TƯ PHÁP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hoà giải giải tranh chấp thương mại 1.1.2.Vị trí vai trò hồ giải giải tranh chấp. .. Chương Khái quát Hồ giải Tư pháp 1.1 Khái qt hòa giải giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm hoà giải giải tranh chấp thương mại Hòa giải biện pháp truyền thống để giải tranh chấp đời sống xã