Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
9,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỲNH HOA THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC HOÀ GIẢI CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Tý HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quỳnh Hoa LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ Thầy Cô, gia đình bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Cô trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt Thầy Cô Khoa Pháp luật Kinh tế, Bộ mơn Luật Thương mại, tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc Thầy giáo Nguyễn Viết Tý, thầy giáo tận tình hướng dẫn bảo tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Hội đồng đánh giá luận văn cho đóng góp quý giá để Luận văn hoàn thiện Nguyễn Quỳnh Hoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOÀ GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại 1.1.2 Khái niệm yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại 1.1.3 Các phương thức giải tranh chấp thương mại 11 1.2 Hoà giải tranh chấp thương mại – phương thức giải tranh chấp thương mại 17 1.2.1 Khái niệm hoà giải tranh chấp thương mại 17 1.2.2 Vai trò việc hồ giải tranh chấp thương mại 18 1.3 Kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại số nước giới 20 Tiểu kết chương 22 Chương PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Pháp luật hoà giải tranh chấp thương mại 23 2.1.1 Chính sách Nhà nước hoà giải tranh chấp thương mại 25 2.1.2 Nguyên tắc hoà giải tranh chấp thương mại 28 2.1.3 Phạm vi, điều kiện giải tranh chấp hòa giải thương mại 31 2.1.4 Địa vị pháp lý chủ thể hoà giải thương mại 32 2.1.5 Trình tự, thủ tục hồ giải thương mại làm sở để bên tranh chấp, hoà giải viên thương mại tiến hành giải tranh chấp 41 2.1.6 Kết hoà giải thành 43 2.1.7 Ưu điểm hạn chế pháp luật phương thức hoà giải tranh chấp thương mại 47 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật phương thức hoà giải tranh chấp thương mại 49 2.2.1 Kết đạt 49 2.2.2 Một số khó khăn, vướng mắc thực thi pháp luật hoà giải tranh chấp thương mại nguyên nhân 54 Tiểu kết chương 55 Chương GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 57 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phương thức hòa giải tranh chấp thương mại ở Việt Nam 57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật phương thức hòa giải tranh chấp thương mại ở Việt Nam 61 Tiểu kết chương 64 KẾT LUẬN 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hòa vào phát triển kinh tế chung toàn giới, kinh tế Việt Nam bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ Với việc hội nhập, tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới, hội hợp tác giai thương doanh nghiệp nước nước ngồi diễn sơi Với gia tăng hoạt động hợp tác kinh tế điều tất yếu kèm việc xảy xung đột, tranh chấp thương mại doanh nghiệp diễn nhiều diễn biến phức tạp Thơng thường có tranh chấp thương mại xảy bên tiến hành đàm phán, thương lượng, hòa giải với trước buộc phải mang Trọng tài, Tòa án để giải tranh chấp Mỗi phương thức có đặc điểm phù hợp riêng với vụ việc cần giải Trong phương thức phương thức hòa giải ưa chuộng kinh tế phát triển giới lợi ích, ưu điểm mà đem lại tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm căng thẳng, đối đầu bên… Tuy nhiên phương thức mẻ, chưa phổ biến nước ta chưa pháp luật thừa nhận hỗ trợ Nhận thức thực trạng nhằm khuyến khích phương thức giải tranh chấp thay để phù hợp với thông lệ quốc tế thu hút đầu tư nước bối cảnh tranh chấp thương mại, kinh tế ngày gia tăng, gần nhất, ngày 24/2/2017 Chính phủ ban hành Nghị định 22/2017/NĐ-CP hoạt động hòa giải thương mại Việc nghiên cứu cách thức hoạt động, tính khả thi đóng góp phương thức giải tranh chấp không vào thực tiễn có ý nghĩa to lớn việc giải tranh chấp bên, hạn chế tối đa việc giải Trọng tài hay Toà án Bên cạnh đó, việc hồn thiện pháp luật để tạo sở pháp lý cho việc lựa chọn phương thức hoà giải linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam quan trọng Với lý vậy, chọn đề tài: “Thực trạng pháp luật phương thức hoà giải tranh chấp thương mại Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số cơng trình nghiên cứu vấn đề hồ giải tranh chấp thương mại Việt Nam như: Hòa giải – Một phương thức giải tranh chấp thay thế/Ths Dương Quỳnh Hoa/Viện Nhà nước Pháp luật (Tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng 12/2011) “Hòa giải thương mại xu hướng phát triển Việt Nam”, TS Nguyễn Thị Minh, Phó vụ trưởng Vụ Bổ trợ Tư pháp, Bộ Tư pháp, năm 2011; “Hồn thiện chế hòa giải Việt Nam – Bài học từ kinh nghiệm nước”, ThS Lê Thị Hoàng Thanh, năm 2012; Luận văn “Giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải - Những vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2004 tác giả Nguyễn Hoài Sơn, trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn “Hoà giải - Phương thức giải tranh chấp thương mại tố tụng tư pháp” năm 2010 tác giả Nguyễn Thị An Na, trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn “Xây dựng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hoà giải Việt Nam” năm 2014 tác giả Ngô Thị Thanh Tuyền – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn “Pháp luật hoà giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam” năm 2014 tác giả Phạm Lê Mai Ly – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn “Hồn thiện chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam” năm 2014 tác giả Nguyễn Thị Thúy – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn “Xây dựng chế định pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN” tác giả Nguyễn Thế Anh – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016, Luận văn “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam” tác giả Bùi Anh Tuấn – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 Tuy nhiên, kể từ BLTTDS 2015 Nghị định 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại có hiệu lực đến có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể phương thức hoà giải tranh chấp thương mại Việt Nam sở hoà giải thương mại pháp luật điều chỉnh có thủ tục cơng nhận kết hồ giải thành ngồi Tồ án Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống vấn đề lý luận pháp luật thực định hoà giải với tư cách biện pháp giải tranh chấp nhằm mục đích đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại Việt Nam Luận văn có nhiệm vụ: Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoà giải tranh chấp thương mại với tư cách phương thức giải tranh chấp thay Phân tích, nghiên cứu pháp luật phương thức hoà giải tranh chấp thương mại thực trạng thi hành Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hoà giải Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận hoà giải tranh chấp thương mại; Pháp luật hoà giải tranh chấp thương mại thực tiễn thi hành Việt Nam; Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật phương thức hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam Phạm vi nội dung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại Việt Nam, mặc dù đề tài có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên, thời điểm tại, pháp luật Việt Nam có thay đổi lĩnh vực này, gần Nghị định 22/2017/NĐ-CP hoạt động hòa giải thương mại có hiệu lực từ 15/04/2017 Hoạt động hồ giải thương mại lần luật hoá theo Nghị định 22/2017/NĐ-CP Luận văn tập trung nghiên cứu quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành Phạm vi nghiên cứu thời gian: luận văn khảo sát đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại Việt Nam thời gian từ năm 2013 đến Phạm vi nghiên cứu không gian: luận văn khảo sát đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Dựa sở thực tiễn, đề tài nghiên cứu dựa phương pháp lý luận biện chứng Chủ Nghĩa Mác – Lê nin, đường lối, sách, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà Nước phát triển kinh tế đất nước tham gia hội nhập với kinh tế chung giới Ngoài đề ... thương mại; Pháp luật hoà giải tranh chấp thương mại thực tiễn thi hành Việt Nam; Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật phương thức hòa giải tranh chấp thương mại Việt. .. LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 57 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phương thức hòa giải tranh chấp thương mại ở Việt Nam 57 3.2 Giải pháp nâng... PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM 2.1 Pháp luật hoà giải tranh chấp thương mại Hoà giải tranh chấp thương mại với tư cách phương thức giải tranh