1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại ngân hàng thương mại ở việt nam

97 330 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN BỈNH HIẾU THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Hằng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Bỉnh Hiếu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ STT Từ viết tắt HĐTD : Hợp đồng tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước TMCP : Thương mại cổ phần MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Phân loại hợp đồng tín dụng 1.2 Pháp luật hợp đồng tín dụng 13 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hợp đồng tín dụng 13 1.2.2 Nội dung pháp luật hợp đồng tín dụng 16 Kết luận chương 19 Chương Nội dung pháp luật Hợp đồng tín dụng vấn đề thực tiễn đặt 20 2.1 Chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng 20 2.1.1 Đối với bên cho vay 20 2.1.2 Đối với bên vay 22 2.2 Hình thức hợp đồng tín dụng 25 2.3 Nội dung hợp đồng tín dụng 26 2.3.1 Thông tin bên tham gia hợp đồng tín dụng 26 2.3.2 Điều khoản số tiền vay; hạn mức cho vay 26 2.3.3 Mục đích sử dụng vốn vay; Đồng tiền cho vay, đồng tiền trả nợ 28 2.3.4 Phương thức cho vay thời hạn cho vay 29 2.3.5 Lãi suất loại phí liên quan đến khoản vay 33 2.3.6 Giải ngân vốn cho vay việc sử dụng phương tiện toán để giải ngân vốn cho vay 39 2.3.7 Việc trả nợ gốc, lãi tiền vay; Cơ cấu thời hạn trả nợ chuyển nợ hạn 42 2.3.8 Trách nhiệm khách hàng việc phối hợp với ngân hàng thương mại cung cấp tài liệu liên quan đến khoản vay 45 2.3.9 Chấm dứt cho vay, xử lý nợ vay, phạt vi phạm bồi thường thiệt hại 46 2.3.10 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng tín dụng 49 2.4 Hiệu lực hợp đồng tín dụng 51 2.4.1.Thời điểm có hiệu lực hợp đồng tín dụng 52 2.4.2 Các vấn đề liên quan đến hiệu lực hợp đồng tín dụng 52 2.4.3 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 54 2.5 Giao kết hợp đồng tín dụng 54 2.5.1 Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng 54 2.5.2 Thẩm định tín dụng định cho vay 55 2.5.3 Đàm phán ký kết hợp đồng tín dụng 57 2.6 Thực hợp đồng tín dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tín dụng 57 2.6.1 Thực hợp đồng tín dụng 58 2.6.2 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tín dụng 59 2.7 Luật áp dụng phương thức giải tranh chấp 60 2.7.1 Luật áp dụng 60 2.7.2 Phương thức giải tranh chấp 61 2.8 Hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản khơng có bảo đảm tài sản 62 2.8.1 Hơp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản 62 2.8.2 Hợp đồng tín dụng khơng có bảo đảm tài sản 64 Kết luận chương 65 Chương Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật Hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 66 3.1 Những định hướng việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng 66 3.1.1 Hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng để đáp ứng phát triển ngân hàng thương mại 66 3.1.2 Hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng phải đặt mối quan hệ với với Bộ luật dân văn quy phạm pháp luật chuyên ngành 67 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng phải đáp ứng yêu cầu xu hội nhập 67 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng Việt Nam 68 3.2.1 Hồn thiện pháp luật khoản vay có cam kết khoản vay khơng có cam kết 68 3.2.2 Hoàn thiện quy định lãi suất 69 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin khách hàng 69 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật nợ hạn 70 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật việc tổ chức tín dụng kiểm tra, sử dụng tiền vay khách hàng 71 3.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc áp dụng pháp luật nước 72 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 72 3.3.1 Tiếp tục nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 72 3.3.2 Nâng cao chất lượng cán ngân hàng thương mại 73 3.3.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 74 Kết luận chương 74 PHẦN KẾT LUẬN 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua 30 năm đổi mới, đặc biệt kể từ thực Nghị Trung ương khóa X, Đảng ta khơng ngừng phấn đầu hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển Mặc dù q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm góp phần quan trọng đưa nước ta phát triển hơn, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao hiệu môi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi trình hội nhập quốc tế Kể từ Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO (11/01/2007) bên cạnh hội đặt nhiều thách thức to lớn cho đất nước Trong đó, NHTM với vai trò trung gian tài nối liền mối quan hệ trung ương với địa phương, thành phần kinh tế thị trường tài tiền tệ Việt Nam với thị trường tài chính, tiền tệ cộng đồng quốc tế nên chịu ảnh hưởng trực tiếp trình hội nhập quốc tế đất nước Chính vậy, để đáp ứng u cầu hội nhập, Việt Nam cần phải tích cực hồn thiện khung pháp lý quy định tổ chức hoạt động NHTM nói chung hoạt động cấp tín dụng thơng qua HĐTD nói riêng NHTM Bởi lẽ, thơng qua hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng mà tiêu biểu NHTM, doanh nghiệp phủ thực vay vốn để tạo nguồn lực phục vụ trình sản xuất, kinh doanh phục vụ phát triển đất nước Trong năm gần đây, pháp luật hoạt động ngân hàng nói chung pháp luật hoạt động cấp tín dụng NHTM nói riêng nước ta đạt kết tích cực q trình xây dựng hoàn thiện Tuy nhiên, xu hướng hội nhập quốc tế đòi hỏi văn quy phạm pháp luật nước phải phù hợp với thông lệ quốc tế để tạo môi trường pháp lý thống nhất, lành mạnh thu hút đầu tư NHTM nước thúc đẩy phát triển NHTM nước vươn thị trường tài quốc tế Vì lý trên, với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu phân tích sâu nghiệp vụ cấp tín dụng thơng qua HĐTD NHTM Việt Nam để có nhìn tổng quan thực trạng pháp luật, từ đưa ý kiến giải pháp hoàn thiện pháp luật nên người viết lựa chọn đề tài: “Thực trạng pháp luật Hợp đồng tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài Hợp đồng tín dụng hoạt động cấp tín dụng NHTM Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác như: Luận án tiến sĩ Luật học năm 2017 tác giả Nguyễn Ngọc Lương đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng NHTM Việt Nam”; Luận văn thạc sỹ luật học năm 2017 tác giả Phạm Vân Anh đề tài “Thế chấp nhà hình thành tương lai để bảo đảm cho HĐTD”; Luận văn thạc sỹ luật học năm 2016 tác giả Nguyễn Mai Anh đề tài “Pháp luật kiểm sốt an tồn hoạt động cấp tín dụng NHTM Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ luật học năm 2013 tác giả Phạm Thị Thương đề tài “Xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam”; Ngồi có số viết tác giả đăng tạp chí như: “Bất cập quy định lựa chọn biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động cấp tín dụng” tác giả Viên Thế Giang đăng tạp chí Luật học số 4/2017; “Vướng mắc áp dụng pháp luật tính lãi suất HĐTD” tác giả Đoàn Đức Lương đăng tạp chí Kiểm sát số 23/2016; “Những vướng mắc giải tranh chấp HĐTD kinh doanh thương mại tòa án” tác giả Vũ Gia Trưởng đăng tạp chí Nghề Luật số 2/2016; “Một số rủi ro pháp lý liên quan đến hợp đồng ủy quyền hoạt động tín dụng ngân hàng” tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số 2/2016; Các cơng trình nghiên cứu tạo sở lý luận thực tiễn q trình xây dựng hồn thiện pháp luật HĐTD tổ chức tín dụng nói chung NHTM nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tập trung nghiên cứu phân tích chế định HĐTD NHTM Việt Nam Ngoài ra, pháp luật hoạt động cho vay có thay đổi định chưa có cơng trình nghiên cứu chế định pháp lý Chính vậy, người viết mong muốn nghiên cứu làm rõ thực trạng pháp luật hành HĐTD NHTM Việt Nam, đồng thời bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện phù hợp với phát triển thị trường nước thông lệ quốc tế 3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng pháp luật HĐTD NHTM Việt Nam để sở đề xuất ý kiến giải pháp, đặc biệt giải pháp pháp lý nhằm góp phần kiện tồn pháp luật điều chỉnh hoạt động Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành HĐTD NHTM vướng mắc tồn cần khắc phục để hoàn thiện khung pháp lý HĐTD NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu giới hạn văn quy phạm pháp luật có hiệu lực Việt Nam HĐTD NHTM Phạm vi nghiên cứu không bao gồm tất vấn đề chung hoạt động NHTM mà người viết tập trung nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hành điều chỉnh Hơp đồng tín dụng số vấn đề vướng mắc, tồn cần phải khắc phục để hoàn thiện hành lang pháp lý HĐTD NHTM Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, người viết dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam trình đổi mới, xây dựng “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” ghi nhận thức văn kiện Đảng ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Phương pháp nghiên cứu luận văn tổng hợp hài hòa phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đưa nhận định khách quan xác để hồn thành luận văn Từ việc tổng hợp quy định pháp luật Việt Nam hành HĐTD NHTM, người viết tập trung phân tích để hiểu rõ thực trạng từ so sánh với pháp luật số quốc gia khác thông lệ quốc tế để tìm vướng mắc tồn nhằm đề xuất ý kiến giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học đóng góp góc nhìn qua lăng kính cá nhân người viết để phản ánh thực trạng pháp luật HĐTD NHTM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Luật tổ chức tín dụng 2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2017 Luật doanh nghiệp 2014 Luật thương mại 2005 Luật trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 10 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh ngoại hối năm 2013 11 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc Hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 12 Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ Hòa giải thương mại 13 Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 Chính phủ sách phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn 14 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 15 Thơng tư 21/2017/TT-NHNN ngày 29/12/2017 Thống đốc NHNN quy định phương thức giải ngân vốn cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 16 Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 17 Thông tư số 33/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc NHNN quy định số trường hợp toán tiền mặt tổ chức sử dụng vốn nhà nước 18 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 19 Thơng tư số 09/2012/TT-NHNN ngày 10/04/2012 Thống đốc NHNN quy định việc sử dụng phương tiện toán để giải ngân vốn cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 20 Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 21 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng 22 Công văn số 7059/NHNN-TTGSNH ngày 26/09/2014 Thống đốc NHNN việc cấp tín dụng theo phương thức cho vay tuần hoàn TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 23 Cơng văn số 6960/NHNN-TTGSNH ngày 16/09/2016 Thống đốc NHNN việc chấn chỉnh cho vay trả nợ trước hạn và/hoặc cấp tín dụng theo hình thức cho vay tuần hồn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi II Tài liệu tham khảo khác 24 Báo cáo thường niên 2017 Ngân hàng Vietinbank 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 26 Trường Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Phạm Văn Tuyết - Lê Thi Kim Giang (2012), HĐTD biện pháp bảo đảm tiền vay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Năng (2016), Thị trường vốn nợ - Luật Hợp đồng, Nxb Công thương, Hà nội 29 Phụ lục Vi – Biểu phí F, Biểu phí sản phẩm – dịch vụ liên quan đến cho vay (ban hành kèm theo Quyết định số 1854/QĐ-TGĐ ngày 12 tháng năm 2016 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 30 Phụ Lục II, Tiếp thị khách hàng, tiếp nhận nhu cầu hồ sơ khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 509/QĐ-TGĐ ngày 31/03/2014 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội) 31 Phụ Lục III, Trình tự thẩm định tín dụng (ban hành kèm theo Quyết định số 509/QĐ-TGĐ ngày 31/03/2014 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội) 32 Thơng báo số 3216/TB-TTCP Thanh tra Chính phủ ngày 29/12/2017, Kết luận tra việc chấp hành sách pháp luật Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam III Website 33 https://www.infor.pl/akt-prawny/DZU.1992.072.0000359,ustawa-prawobankowe.html 34 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitie t?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SB V246711&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=30782734141 32000#%40%3F_afrLoop%3D3078273414132000%26centerWidth%3D80% 2525%26dDocName%3DSBV246711%26leftWidth%3D20%2525%26rightW idth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_ad f.ctrl-state%3Dtprur557j_93 35 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/08/4696/ 36 https://www.nguoiduatin.vn/vib-thu-xep-cap-tin-dung-hop-von-515-ty-dongcho-evn-npc-a331763.html 37 https://www.vietcombank.com.vn/Corporates/Lending/#CVDADT 38 https://laodong.vn/kinh-te/ong-tram-be-bi-tuyen-4-nam-tu-trong-vu-an-phamcong-danh-giai-doan-2-623451.ldo 39 https://www.vietinbank.vn/vn/tin-tuc/Vay-thau-chi-qua-the-VietinBank-lenden-500-trieu-dong-20171010163450.html 40 http://www.vietcombank.com.vn/Personal/Loan/ 41 https://www.vietinbank.vn/vn/doanh-nghiep/cho-vay-au-tu-du-an/?tab=1 42 https://www.vietinbank.vn/vn/doanh-nghiep/cho-vay-au-tu-du-an/?tab=1 43 https://laodong.vn/kinh-te/bay-khach-hang-ngan-hang-lap-lo-lai-suat606102.ldo 44 http://www.vietcombank.com.vn/corp/Documents/Bieu%20phi%20tin%20dun g.pdf 45 https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/gia-han-9-lan-pvn-vanmuon-xin-co-cau-no-tiep-cho-pvtex-3689007.html 46 http://congly.vn/phap-dinh/toa-tuyen-an/nguyen-chu-tich-hdqt-lap-ho-sokhong-vay-von-chiem-doat-gan-30-ty-dong-258706.html 47 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-05-27/sau-nghiquyet-42-2017-qh14-ty-le-no-xau-ngan-hang-da-giam-tich-cuc-57966.aspx 48 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/giai-quyettranh-chap-hop-dong-tin-dung-ngan-hang-thuc-tien-xet-xu-tai-toa-an-nhandan-tp-ha-noi-121690.html 49 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/tk/dntddvnkt?_afr Loop=3798036823722000#%40%3F_afrLoop%3D3798036823722000%26ce nterWidth%3D100%2525%26leftWidth%3D0%2525%26rightWidth%3D0%2 525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D14szei1s8w_82 50 https://www.thesaigontimes.vn/162201/Kiem-tra-viec-su-dung-von-vay-nenla-quyen-cua-TCTD.html 51 http://cafef.vn/nhung-luu-y-cho-nguoi-vay-von-ngan-hang-de-co-quyen-loitot-nhat-2017062211333989.chn xfr LUAN cuA HQr OowC OAr.rH crA lu4.N vAx THAC Si r,U4r HQC Chuy€n ngdnh: Lu{t Kinh t6 Md s6: 8380107 L cfia HQi ddng QuQn vdn c6 ddp mg duqc y|tt cau cua mQt luQn vdn thnc sT hay kh6ni; n1i aA"g c6 di ngh! cdng nhQn hpc vi^thqc siluQt hpc cho hpc vien hay fhong) ? , S- f6t lu{n chung ff.r* n: hNt rkk :, i :, ffi#':"4* fih (n^ wr.'* '*i *rk";A: Dr''{J""fi"r*X ;\ q,4", M ;1+*; t;; "fr*vt""wi' Hd NOi, ; *;"*L\L 'r ?t " 11 ^i! 'Y'Lsh) *Ft' ngdyAtth(inglJ-ndm 2018 cnu qcn ngt odNc (Kj,vd ghi rd ho ft ?c* tg ,(ra"{ Di,^t, lQ- ceNG HoA xA ngr cn0 Ncnia vr4r NAM DQc Ifp - Tg - H4nh phrfic Hi NQi, ngiry 19 thing 12 nnm 201p NIT|N XET DE TAI LUAN VAN THAC Si LUAT HQC DA'tui: Thgc tr4ng phfp lu$t vd hqp tl6ng tin dgng t4i ngin hing thuong m4i & ViQt Nam Chuydn Md s6: ngdnh: LuAt Kinh td 8.38.01.07 Hoc viQn: Nguy6n Binh Hi6u C{n bQ hurinrg din: TS Nguy6n Minh Hnng Vi trf HQi ttdng: Phin biQn I Duo.9 phAn cdng phin bi€n ludn vdn thac si ludt hoc v6i dd tdi "Thuc trang ph6p luat vC hqp d6ng tin dqng t4i ngdn hdng thucrng mai d Viet Nam" cfia hoc viOn Nguy6n Binh Hi6u, tOi xin c6 mOt sd nhan x6t vd ddnh giri nhu sau: Vi tinh cdp thidt cfra d€ tii Hqp d6ng tin dpng (theo c6ch hi6u cria hgc viOn) ludn ld chu dA dring dugc , , A qdun tdm o nhi6u g6c dQ kh6c nhau, o g6c d0 bdn cho vay vd bon vay v6n Tuy nhi6n thuc t0 vi6c ndm rd vd hi6u k! nQi dung d6 thuc hiQn thoa thuQn cf,ng nhu vi6c thuc hiQn ph6p luAt vO c6p tin dpng thdng qua ho4t dQng cho vay cua-cfuc ngdn hing thuong mai lu6n ld vdn de thdi sg, cdn phdi nghiOn criu d€ dua nhirng kOt luqn cho nguoi nghiOn cr?u c6ng vi6c cfing nhu ld mQt sAn phdm khoa hoc ung dpng Vdi nhftng lf tr€n, vi€c hoc viOn Nguy6n Binh Hi6u chon vdn dd "Thuc tr4ng phdp luQt vA hgrp d6ng tin dgng t4i ngdn hdng thuong mai d Viet Nam" lim d6 tdi luAn vdn thac si ludt hoc li phtr hqp Vd tinh hinh nghi€n cfu di tii vi s1r phri hqp vdi mi sd chuy€n ngirnh Cht dC ve Ugp tl6ng tin dUng ld chrl dO dd ct vd dd duo c su dung mang tinh pnO bi6n, dd duoc nghi0n criu vd cdng bd boi nh!6u loai c6ng trinh kh6i cd o g5c dQ khoa hgc ly.thuyiit cfrng nhu yng dpng Tuy nhi6n, nhu dE dd cap ph6n tinh cdp thi6t cira dC tai,

Ngày đăng: 30/07/2019, 18:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
25. Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an Nhân dân
Năm: 2015
26. Trường Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
27. Phạm Văn Tuyết - Lê Thi Kim Giang (2012), HĐTD và biện pháp bảo đảm tiền vay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: HĐTD và biện pháp bảo đảm tiền vay
Tác giả: Phạm Văn Tuyết - Lê Thi Kim Giang
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2012
28. Nguyễn Hồng Năng (2016), Thị trường vốn nợ - Luật và Hợp đồng, Nxb Công thương, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường vốn nợ - Luật và Hợp đồng
Tác giả: Nguyễn Hồng Năng
Nhà XB: Nxb Công thương
Năm: 2016
19. Thông tư số 09/2012/TT-NHNN ngày 10/04/2012 của Thống đốc NHNN quy định việc sử dụng các phương tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng Khác
20. Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
21. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với khách hàng Khác
22. Công văn số 7059/NHNN-TTGSNH ngày 26/09/2014 của Thống đốc NHNN về việc cấp tín dụng theo phương thức cho vay tuần hoàn của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
23. Công văn số 6960/NHNN-TTGSNH ngày 16/09/2016 của Thống đốc NHNN về việc chấn chỉnh cho vay mới trả nợ trước hạn và/hoặc cấp tín dụng theo hình thức cho vay tuần hoàn của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.II. Tài liệu tham khảo khác Khác
30. Phụ Lục II, Tiếp thị khách hàng, tiếp nhận nhu cầu và hồ sơ khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 509/QĐ-TGĐ ngày 31/03/2014 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội) Khác
31. Phụ Lục III, Trình tự thẩm định tín dụng (ban hành kèm theo Quyết định số 509/QĐ-TGĐ ngày 31/03/2014 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội) Khác
32. Thông báo số 3216/TB-TTCP của Thanh tra Chính phủ ngày 29/12/2017, Kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách pháp luật tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.III. Website Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w