Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
3,55 MB
Nội dung
TUẦN15 Thứ hai, / 12 / 2018 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên: bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời CH sgk) * Giúp HS có lực hạn chế đọc đúng, diễn cảm đoạn;HS có lực đọc diễn cảm tồn - Giáo dục HS u thích trò chơi dân gian - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận đáng yêu bạn GDMT- Giáo dục ý thức yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ ( Khai thác trực tiếp nội dung bài) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa, hình tivi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức trò chơi Việc : Nghe GV giới thiệu mục tiêu đọc Nhóm em quan sát tranh mnh họa đọc trao đổi nội dung tranh Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát Trẻ em trò chơi thả diều, cánh diều bay lơ lửng bầu trời HĐ Luyện đọc Nghe bạn đọc tồn Lớp đọc thầm Việc 1:Nhóm trưởng điều hành bạn đọc nối tiếp đoạn ( giúp đỡ bạn đọc sai, sót tiếng ) - Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài bảng phụ Việc 2: Đọc hiểu nghĩa từ giải Việc 3: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 4: Nghe GV đọc mẫu lại tồn *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài., ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài + Đọc diễn cảm văn với giọng vui tha thiết, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẻ đẹp cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng khát vọng đám trẻ chơi thả diều (nâng lên, hò hét, mềm mại, vi vu trầm bổng, huyền ảo, khát khao + Giải thích nghĩa từ bài:mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khao khát.( Đặt câu với từ huyền ảo VD: Cảnh núi non hùng vĩ đẹp cách huyền ảo) - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ Tìm hiểu Em tự đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK Việc 1: NT điều hành bạn chia sẻ nhóm theo câu hỏi Việc 2: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung câu trả lời trước lớp Việc 3: Thảo luận, nêu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ Việc 4: Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời Câu 1: Cánh diều mềm mại cánh bướm; Trên cánh diều có nhiều loại sáo- sáo đơn, sáo kép, sáo bè; tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Câu 2:Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ, bạn thấy lòng cháy lên, cháy khát vọng; Suốt thời lớn, bạn ngữa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuông từ trời, hi vọng tha thiết cầu xin: Bay diều ơi! Bay đi! Câu 3: b HS hiểu niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng bầu trời GDMT- Giáo dục ý thức yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ ( Khai thác trực tiếp nội dung bài) + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời,tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ Luyện đọc diễn cảm Việc 1: HS đọc nối tiếp đoạn, lớp nghe tìm giọng đọc phù hợp Việc 2: Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện Việc 3: HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn Việc 4: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu lốt đoạn văn, biết ngắt nghỉ đúng, thể giọng vui tha thiết, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẻ đẹp cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng khát vọng đám trẻ chơi thả diều (nâng lên, hò hét, mềm mại, vi vu trầm bổng, huyền ảo, khát khao - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc lại tập đọc cho người thân nghe nêu ý nghĩa học ***************************************** Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách thực phép chia hai số có tận chữ số - HS lớp hoàn thành 1, 2a, 3a * HS có lực làm thêm BT 2b , 3b (nếu thời gian) - Giáo dục tính cẩn thận, xác, u thích học Tốn - Năng lực tự học,giải vấn đề, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm, bảng bìa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” để khởi động 320 : 10 = 32 3200: 100 = 32 32000 : 1000 = 32 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức : Trường hợp số bị chia số chia có chữ số tận Phép chia 320 : 40 - yêu cầu HS v/d tính chất số chia cho tích để tính H thảo luận : 320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : = 32 : =8 Nhận xét kết 320 : 40 32 : 4? * GV kết luận: Có thể xóa chữ số tận số bị chia số chia để phép chia 32 : 4( chia thường) + Hướng dẫn HS đặt tính tính 320 : 40 - 320 40 Em bạn thực tính Việc 1: Cùng xóa chữ số tận số chia số bị chia Việc Thực phép chia 32 : Khi đặt phép tính theo hàng ngang, ta ghi: 320 : 40 = Trường hợp số chữ số tận số bị chia nhièu số chia 32000 : 400 - Em bạn thực chia số cho tích 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4) = 32000 : 100 : = 320 : = 80 Nhận xét: 32000 : 40 = 320 : GV kết luận: Có thể xóa hai chữ số số chia số bị chia đẻ phép chia 320 : chia thường Kết luận chung ( sgk) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm thực phép chia hai số có tận chữ số 0, ta xóa một, hai ,ba, chữ số tận số chia số bị chia chia thường Năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ nhóm - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính - Việc 1: Cá nhân tự tính vào nháp - Việc 2: Em bạn chia sẻ kết tính - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách chia hai số có tận chữ số *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực phép chia hai số có tận chữ số 420 : 60 = 4500 : 500 = 85000 : 500 = 170 92000 : 400 = 230 - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài 2a:Tìm x: - Cá nhân tự làm vào BT Em bạn chia sẻ cách làm kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ cách làm - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tìm thành phần chưa biết cách chia hai số có tận chữ số *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách tìm thành phần chưa biết phép tính Tính tốn nhanh, thành thạo - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài a Tự đọc tốn, tìm cách giải câu a Hs giải bảng nhóm Chữa bài, chốt cách giải *Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải tốn,mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp Trình bày rõ ràng Giải a Nếu toa chở 20 hàng cần số toa xe là: 180 : 20 = 9(toa xe) - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời, tôn vinh học tập Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập 2b, 3b C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em trao đổi với người thân cách chia hai số có tận chữ số ***************************************** KHOA HỌC 4: TIÊT KIỆM NƯỚC I MỤC TIÊU: Qua học, HS: - Thực tiết kiệm nước - Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm nước tuyên truyền nhắc nhở người thực * Điều chỉnh: Không yêu cầu tất HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước Gv hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triễn lãm ** Tích hợp GDBVMT: Biện pháp bảo vệ môi trường: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí -Năng lực tự học tìm hiểu giới xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Các hình minh hoạ SGK - Hs: SGK, phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: ? Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nước? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề bài- Nêu mục tiêu học B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ1: Những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước: Việc 1: Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy hình vẽ ? + Theo em việc nên làm hay khơng nên làm? Vì sao? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày Việc 3: Nghe GV nhận xét, kết luận: Nước khơng phải tự nhiên mà có, nên làm theo việc làm đúng, phê phán việc làm sai để tránh lãng phí nước - Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước đồng thời phải tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí để tránh nhiễm nguồn nước *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nướcvà giải thich nên hay khơng nên làm + Biết trao đổi chia sẻ nhóm + Có ý thức tiệt kiệm nước - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời HĐ2: Tại phải tiết kiệm nước? Việc 1: Y/c HS quan sát hình 7, SGK trang 61 trả lời câu hỏi: - Em có nhận xét hình vẽ b hình nêu trên? - Bạn nam H7a nên làm gì? Vì sao? - Vì cần tiết kiệm nước? Kết luận: Nước khơng phải tự nhiên mà có Nhà nước nhiều tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước Vì cần phải tiết kiệm nước *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Giải thích lí phải tiết kiệm nước + Biết trao đổi chia sẻ nhóm + Có ý thức tiết kiệm nước - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời HĐ3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi - Tổ chức cho HSvẽ tranh theo nhóm - Chia nhóm HS đủ đối tượng - Động viên, khuyến khích HS có khiếu vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động người bảo vệ nguồn nước - GV giúp đỡ hướng dẫn thêm - Y/c nhóm giới thiệu tranh - Nhận xét tuyên dương nhóm - Kết luận: Chúng ta thực tiết kiệm nuớc mà phải biết vận động người thực Liên hệ: Hãy nêu việc làm thân em để tiết kiệm nước? - Y/C cá nhân nêu việc làm để bảo vệ nguồn nước? - Nhận xét, tuyên dương bạn nêu việc làm thiết thực để bảo vệ nguồn nước *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Bản thân học sinh cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm + Biết trao đổi chia sẻ nhóm + Có ý thức tiết kiệm nước vận động người tiết kiệm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’) - Về tuyên truyền người bảo vệ nguồn nước tiết kiệm nước sử dụng ****************************************************************** Kĩ thuật : I Mục tiêu: CẮT, KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1) - HS biết sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản - HS vận dụng hai ba kỹ cắt, khâu, thêu học để hồn thành sản phẩm - HS hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận - NL Thẩm mĩ, khéo léo lao động II Chuẩn bị: GV: - Tranh quy trình học chương - Mẫu khâu, thêu học HS : - Khung thêu, vải, thước, kim, chỉ, bút chì III Hoạt động dạy học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - TBHT tổ chức cho chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” khởi động tiết học - HS viết tên vào - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu trước lớp 1- Ôn tập học -GV yêu cầu học sinh nhóm thảo luận nhắc lại học chương I quy trình thực sản phẩm học Em kết hợp đọc sách Em trao đổi với bạn bên cạnh để nhớ lại học Việc 1: Nhóm trưởng trao đổi với bạn học quy trình thực Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến nhóm Việc 3: NT báo cáo kết với cô giáo Việc 1: CTHĐ điều hành nhóm thảo luận trả lời Việc 2: Nhóm trưởng cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến ( Khơng lặp lại ý kiến nhóm trước) Việc 3: CTHĐ mờigiáo viên nhận xét + GV nhận xét củng cố thêm + Cắt vải theo đường vạch dấu + Khâu thường + Khâu ghép mãnh vải mũi khâu thường +Khâu đột thưa + Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột +Thêu móc xích -u cầu học sinh vận dụng kiến thức học thực quy trình *Đánh giá: - Tiêu chí: - HS nắm mẫu thêu học.Ghi nhớ quy trình thực + Cắt vải theo đường vạch dấu + Khâu thường + Khâu ghép mãnh vải mũi khâu thường +Khâu đột thưa + Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột +Thêu móc xích - Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp - PP: vấn đáp, - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời- trinh bày miệng, B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.HS tiến hành cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn HS thực hành cá nhân GV Quan sát, uốn nắn thao tác chưa dẫn thêm cho HS lúng túng Đánh giá kết học sinh - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm hoàn thành - Các nhóm tiến hành tự bình chọn SP đẹp để lên trưng bày theo vị trí phân cơng - Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm HS nhóm tiến hành nhận xét đánh giá sản phẩm bạn Giáo viên chấm nhận xét cho học sinh xem làm đẹp *Đánh giá: - Tiêu chí: - Chọn sản phẩm để thực hành thêu - Thêu sản phẩm - Đánh giá sản phẩm theo tiêu chí: + Đường vạch dấu thẳng cách cạnh dài mãnh vãi + Thêu múi thêu đường vạch dấu + Đường thêu tưong đối thẳng không bị dúm + Các mũi thêu tương đối khít + Hồn thành sản phẩm thời gian quy định - PP: vấn đáp, - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời- trinh bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chuẩn bị vật liệu dụng cụ để học sau ***************************************** Luyện từ câu: MRVT : ĐỒ CHƠI -TRÒ CHƠI I.MỤC TIÊU : - Biết tên thêm số trò chơi, đồ chơi ( BT1, BT2) ; phân biệt đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại ( BT3); nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi ( BT4) * Riêng HS có lực đặt câu với từ ngữ tìm BT4 - Giáo dục hs ý thức giữ gìn đồ chơi để dùng lâu dài, biết u thích đồ chơi , trò chơi có lợi - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ Bổ sung cốn từ chủ đề trò chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh đồ chơi, trò chơi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi” Hái hoa dân chủ” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Nói tên đồ chơi, trò chơi tả tranh - Đọc y/c BT, quan sát tranh tự làm vào BT - Việc 1: Huy động kết cách tổ chức cho HS vào tranh nêu tên đồ chơi, trò chơi Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nói tên đồ chơi trò chơi miêu tả tranh: Tranh 1: đồ chơi: diều; trò chơi : thả diều Tranh 2:đồ chơi: sư tử, đàn, đèn ông sao; trò chơi: múa sư tử, rước đèn Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, xếp hình, đồ nấu bếp; trò chơi: nhảy dây, xếp hình, nấu cơm, cho búp bê ăn Tranh 4:đồ chơi: hình, xếp hình; trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình Tranh 5: Đồ chơi: dây thừng, ná ; trò chơi: kéo co, bắn chim Tranh 6: đồ chơi: khăn; trò chơi: bịt mắt bát dê - PP: vấn đáp - KT: nhận xét lời Bài tập 2: Tìm thêm từ ngữ đồ chơi trò chơi khác - Em trao đổi với bạn để tìm từ ngữ đồ chơi trò chơi khác Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm trò chơi:đu quay, chơi chuyền, - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài tập 3: - Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chia sẻ với người thân cách cho số có hai chữ số **************************************** CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU : - Nghe-viết tả, trình bày đoạn văn:“Tuổi thơ tơi… sớm” Cánh diều tuổi thơ - Viết tả, phân biệt tiếng có dấu hỏi, ngã - Giáo dục em viết trình bày đẹp, yêu chữ viết Nội dung tích hợp GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ - Tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Hộp thư di động” - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hướng dẫn HS nghe- viết Việc 1: Nghe GV đọc đoạn tả (Kết hợp GV BVMT: Giáo dục ý thức yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ) Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm Trao đổi với bạn chữ khó viết Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ khó, từ dễ lẫn viết: Sáng láng, sát , xum x , xấu xí , sảng khối , xanh xao Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) Cùng kiểm tra thống kết từ dễ viết sai: Viết tả Nghe giáo đọc, HS tự viết vào ( ý viết đúng, trình bày đẹp) HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai Ví dụ: trầm bổng, kép, *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó, tên riêng: mềm mại, phát dại, trầm bổng, vui sướng, vi vu + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, kĩ thuật, chữ trình bày đẹp + GDMT- Giáo dục ý thức yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ ( Khai thác trực tiếp nội dung bài) - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2a: Tìm tên đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr ch? Việc 1: Em tự đọc đề Việc 2: Em tìm tên đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr ch viết vào giấy nháp Trao đổi kết với bạn - Việc 1: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết trò chơi “Ai nhanh đúng” - Việc 2: Cả lớp đọc lại từ *Đánh giá: - Tiêu chí: + Tìm từ chứa tiếng bắt đầu ch/tr Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu đầu ch tr Chong chóng, chó bơng, que chuyền, Trống ếch, trống cơm, cầu trượt, đánh chọi dế, chọi gà, chơi chuyền, trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, + Tìm viết từ tiếng có hỏi, ngã Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng có Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng có thanh hỏi ngã Nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, thả Ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch, chim + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn + Đoàn kết, tự tin, phản xạ nhanh, hợp tác mạnh dạn - PP: quan sát, vấn đáp, - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời, tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em nhà người thân tìm thêm trò chơi đồ chơi bắt đầu tr ch ***************************************** Thứ năm, /12 /2018 Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Thực phép chia số có ba bốn chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư) - Vận dụng kiến thức để hoàn thành 1, 2b * Riêng HS có lực làm thêm BT3 (Nếu TG) - Giáo dục hs tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính tính: - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách chia cho số có hai chữ số, cách ước lượng thương *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết đặt tính thực phép chia số có ba bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết ) + Hồn thành nhanh,chính xác, mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp a) 855 : 45 = 19, 579 : 36 = 16 dư b) 9009 : 33 = 273; 9276 : 39 = 237 dư 33 - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài 2b: Tính giá trị biểu thức - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp thống kết - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị biểu thức: Trong biểu thức có phép cộng, trừ chia, ta thực nào? (Chia trước, cộng trừ sau) *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết cách tính giá trioj biểu thức + Hồn thành nhanh,chính xác, mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142 = 601617 - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em người thân làm 2a ***************************************** Luyện từ câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.MỤC TIÊU: - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi xưng hơ phù với quan hệ người đựơc hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ nhân vật qua lời đối đáp, (BT1, BT2 mục III) * HS có lực : Biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thơng cảm - Giáo dục HS có ý thức giữ phép lịch giao tiếp - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ II.CHUẨN BỊ : - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” củng cố lại kiến thức trước Việc 2: Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: Tìm câu hỏi khổ thơ Những từ ngữ câu hỏi thể thái độ lễ phép người Em tự đọc khổ thơ ghi lại câu hỏi Trao đổi với bạn ý kiến Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết Câu hỏi: Mẹ ơi, tuổi gì? - Từ ngữ thể thái độ lễ phép: Mẹ Bài Em muốn biết sở thích người ăn mặc, vui chơi, giải trí Hãy đặt câu hỏi thích hợp: a) Vớ giáo thầy giáo em b) Với bạn em Em suy nghĩ đặt câu hỏi phù hợp Các nhóm thảo luận, trao đổi kết cho nghe Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết Bài 3: Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi câu hỏi có nội dung nào? Em suy nghĩ trả lời câu hỏi Ban học tập cho bạn chia sẻ kết - Chốt :Khi muốn hỏi chuyện khác, cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ạ, ơi, thưa ,dạ… 2.Ghi nhớ: - Em bạn thảo luận cách giữ phép lịch hỏi chuyện người khác - Em đọc ghi nhớ sgk *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm từ ngữ thể thái độ lễ phép + Đặt câu hỏi phù hợp +Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với mối quan hệ người hỏi +Cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác +Các em có ý thức giữ phép lịch hỏi người khác + Mạnh dạn., tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời- trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Cách hỏi đáp đoạn hội thoại thể quan hệ nhân vật tính cách nhân vật nào? - Em tự đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi - Em bạn trao đổi câu trả lời - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung câu hỏi vừa nêu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS mối quan hệ nhân vật tính cách nhân vật Đoạn văn Quan hệ nhân vật Tính cách nhân vật a Thầy - trò -thầy: ân cần, trìu mến, u học trò -trò: ngoan, kính trọng thầy giáo b Thù - địch -tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược - cậu bé: yêu nước, khinh bỉ tên xâm lược + Mạnh dạn., tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời- trình bày miệng Bài 2: So sánh câu hỏi đoạn văn sau Em thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi khác khơng? Vì sao? Em đọc tự làm Trưởng ban HT cho bạn trình bày trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm câu hỏi bạn nhỏ tự đặt cho ( Chuyện xảy với ơng cụ ? Chắc cụ bị ốm? Hay cụ đánh gì?) + Câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già: Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ không ạ? Đây câu hỏi thể thái độ tế nhị, thơng cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ già bạn + Mạnh dạn., tự tin trình bày trước lớp +Các em có ý thức giữ phép lịch hỏi người khác - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời- trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em đặt câu hỏi cho người thân cách lịch ******************************************* KHOA HỌC 4: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHƠNG KHÍ ? I MỤC TIÊU: Qua học, HS: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí - Giáo dục HS biết làm việc phù hợp để bảo vệ bầu khơng khí ** Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên -NL tìm hiểu tự nhiên -xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình minh hoạ SGK - HS: SGK, VBT, chuẩn bị theo nhóm: túi ni lơng, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, viên gạch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: - Vì nên tiết kiệm nước? - Chúng ta nên khơng nên làm để tiết kiệm nước? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề bài- Nêu mục tiêu học B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ1: Khơng khí có đâu ? - Cho HS cầm túi ni lông mở miệng chạy theo chiều dọc lớp học, sau dùng dây chun buộc lại - Y/c HS quan sát túi ni lông trả lời câu hỏi: + Lớp có nhận xét túi ni lơng đó? + Cái làm cho túi ni lơng căng phồng? + Điều chứng tỏ xung quanh ta có gì? Kết luận: Thí nghiệm chứng tỏ khơng khí xung quanh ta *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS làm thí nghiệm tồn khơng khí có túi ni lơng giải thích túi căng phồng + Trình bày mạnh dạn, tự tin theo hiểu biết - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời HĐ2: Khơng khí có quanh vật Việc 1: Y/c HS hoạt đơng nhóm - Y/c HS đọc nội dung thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, sau đưa KL - thí nghiệm cho em biết điều gì? Chốt: Khơng khí có vật: túi ni lơng, chai, miếng gạch *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS làm thí nghiệm tồn khơng khí có quanh vật có khắp nơi + Trình bày mạnh dạn, tự tin theo hiểu biết - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời HĐ3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm - Y/c HS quan sát H5 SGK giải thích: khơng khí bao quanh trái đất gọi khí - Y/c HS nhắc lại định nghĩa khí quyển? - Kể thêm nhiều VD chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta, chỗ rỗng vật - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết Tích hợp: Khơng khí cần cho sống cần làm để góp phần bảo vệ bầu khơng khí? (Khơng xả rác, phóng uế bừa bãi, xử lí rác thải cách, khơng đốt túi ni long, ) *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS hiểu khí gì? + Kể ví dụ khác chứngtorxung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí +Trình bày mạnh dạn, tự tin theo hiểu biết - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về vận động người thực bảo vệ bầu khơng khí ********************************************************************** Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật (ND ghi nhớ) - Dựa theo kết quan sát biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III ) * HS có lực : Lập dàn ý chi tiết , dùng từ hay , xác … - Giáo dục HS ý thức quan sát vật cách tỉ mỉ , xác - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, giải vấn đề, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi “Đi tìm thầy thuốc” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân quan sát đồ vật SGK - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2 SGK theo gợi ý Việc 1: Chia sẻ kết quan sát cho bạn nhóm nghe Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp HS trình bày đặc điểm đồ chơi mà quan sát Khi quan sát đồ vật, cần lưu ý: + Quan sát theo trình tự hợp lí + Quan sát giác quan khác + Tìm đặc điểm riêng để phân biệt đồ vật với đồ vật khác Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận lưu ý quan sát đồ vật - Em đọc ghi nhớ (sgk) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi + Bức tranh vẽ đồ chơi: rô bốt gấu bơng, chong chóng, búp bê, lật đật, đèn ơng + Mỗi HS nêu tên đồ chơi mà thích + Ghi lại điều em quan sát từ đồ chơi: VD: gấu bơng:+ hình dáng khơng to; gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay vòng trước bụng + Bộ lơng: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt; hai mắt to, tròn; mũi nâu, nhỏ; cổ thắt nơ + Khi quan sát đồ vật cần ý sử dụng nhiều giác quan để tìm nhiều đặc điểm, phát đặc điểm độc đáo, bật nó, làm khơng giống gấu bơng khác Tập trung tả đặc điểm độc đáo, bật, không tả lam man chi tiết, tỉ mỉ + Mạnh dạn., tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời- trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Dựa vào kết quan sát em, lập dàn ý cho văn tả đồ chơi mà em chọn Việc 1: Em đọc đề xem lại đặc điểm đồ chơi mà quan sát BT nhận xét Việc 2: Em lập dàn ý, HS viết vào bảng phụ Em bạn bên cạnh trao đổi kết với Việc 1: Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS lên bảng gắn bảng phụ: bạn khác góp ý, nhận xét Việc 2: Một số HS đọc phần mở kết *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS lập dàn ý cho văn miêu tả đồ chơi mà em chọn có đủ phần + Sử dụng nhiều giác quan để tìm nhiều đặc điểm, phát đặc điểm độc đáo, bật +Chọn từ ngữ hợp lí, đặc trưng + Mạnh dạn., tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời- trình bày miệng, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe dàn đồ chơi *************************************** ƠLT: TUẦN15 I MỤC TIÊU - Biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số - Thực phép chia cho số có hai chữ số vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính nhân, tính giá trị biểu thức, giải tốn có lời văn - Giáo dục HS tính cẩn thận, u thích học tốn - Giúp HS phát triển lực tính tốn, NL tự học giải vấn đề II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động *Đánh giá: Tiêu chí: + Hỏi đáp kiến thức liên quan đến đơn vị đo diện tích + HS nắm lại kiến thức diện tích học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nêu nhận xét HĐ4: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS đặt tính + Thực bước chia cho số có hai chữ số + Làm tập + Đánh giá khả tự học giải vấn đề -Phương pháp: quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời HĐ5: Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết cách tìm thừa số phép tính + Thực phép tính - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời 4.HĐ8: Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí: HS phân tích đề giải toán: Bài giải a Xếp số túi là: 2700 : 50 = 54 (túi) b Thực phép tính: 1174 : 35 = 33 (dư 19) Vậy xếp 33 phòng dư 19 học sinh Đáp số: a 54 túi b 33 phòng , dư 19 HS - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời *************************************** Thứ sáu, 06/ 12/2018 Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (TIẾP) I.MỤC TIÊU - Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - HS lớp hồn thành 1.Riêng HS có lực làm thêm BT2(nếu thời gian) - Giáo dục tính cẩn thận tính toán - Năng lực tự học, tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Việc 1: Quan sát GV viết biểu thức lên bảng: 10105 : 43 = ? - Việc 2: HS nêu cách đặt tính tính - Việc 3: Nghe GV hướng dẫn cách chia a) 10105 43 150 235 215 00 Chia theo thứ tự từ phải sang trái: + 101 chia 43 viết - nhân 6, 11 trừ 5, viết nhớ - nhân 8, thêm 9; 10 trừ 1, viết + Hạ 0, 150; 150 chia 43 3, viết - nhân 9, 10 trừ 1, viết - nhân 12,thêm 13,15 trừ13 2,viết + Hạ 5, 215; 215 chia 43 5, viết - nhân 15, 15 trừ 15 0, viết nhớ - nhân 20,thêm 21,21 trừ 21 0,viết b) 26345 : 35 = ? - HS nghe GV hướng dẫn tương tự a *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết đặt tính thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư ) + Hồn thành nhanh,chính xác, mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính tính: - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách chia cho số có hai chữ số, cách ước lượng thương *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết đặt tính thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết , chia có dư) + Hồn thành nhanh,chính xác, mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp a) 23576 : 56 = 421, 31628 : 48 = 658 dư 44 b) 18510 : 15 = 1234; 42546 : 37 = 1149 dư 33 - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời, ghi chép ngắn Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chia sẻ với người thân cách cho số có hai chữ số *************************************** ƠLTV: TUẦN15 I MỤC TIÊU: - Đọc hiểu câu chuyện: Câu chuyện giọt sương Hiểu ước mơ giọt sương, tình bạn giọt sương bơng sen - Viết từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch tiếng có dấu hỏi/dấu ngã Tìm tên số trò chơi, sử dụng câu hỏi phù hợp với tình giao tiếp Lập dàn ý cho văn tả đồ vật em thích - Gd học sinh ý nghĩa tình bạn - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, NL hợp tác II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.HĐ 1: Khởi động *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu điều ước giải thích chọn điều ước + Trình bày rõ rành, mạch lạc - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời 2.HĐÔL 2: *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung đọc học sinh + Câu a: Giọt sương ước xuống trần gian chơi + Câu b: Vì bơng hoa xua đuổi giọt sương + Câu c: Giọt sương bị bốc + Câu d:Vì giọt sương có người bạn tốt đạt điều ước + Câu e: Tình bạn thiêng thiêng cao Tình bạn đem lại niềm vui cho người Chúng nên biết trân trọng tình bạn - Phương pháp :vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng- tơn vinh học tập 3.HĐ ÔL3: *Đánh giá: - Tiêu chí:- HS điền tr/ ch vào chỗ chấm: chẳng- - chơi-chốn-chiều + Giải câu đố sứa + HS điền dấu hỏi/ ngã: nhỏ-vũ-hỏi-cũng-cổ-hỏi-tỏ + Giải câu đố từ điển - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời 4.HĐ ứng dụng: Về nhà hồn thành lại *************************************** HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần15 Triển khai kế hoạch tuần 16 - Biết phát huy mặt mạnh sửa chữa mặt tồn tuần - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớpGiáo dục ý thức phê tự phê II CHUẨN BỊ: - Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua tổ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua Việc 1: CTHĐTQ điều hành: - CTHĐTQ điều hành nhóm làm việc Việc 2: Các nhóm tự đánh giá: - Các nhóm tự đánh giá nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Việc 3: CTHĐTQ đánh giá, nhận xét - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương bạn HTT tiến Việc 4: Giáo viên đánh giá nhận xét: - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp (nêu ưu điểm nổit rội tồn tuần) - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp HĐ 2: Kế hoạch tuần 16 Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 16 Thư kí ghi lại - Thống kế hoạch Việc 2: GV nhận xét, bổ sung kế hoạch Thư kí ghi lại + Hồn thành chương trình Tuần 16 + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt chào mừng ngày 22.12 + Tham gia viết viết chào mừng 22.12 + Tiếp tục hướng dẫn học sinh nắm thông tư 22 + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Rèn kĩ chia cho số có hai chữ số: Em Hiếu, Tý, Tài + Giữ vệ sinh lớphọc khu vực phân công + Trang trí lớp học, hồn thành từ vựng + Chăm sóc tốt cơng trình măng non Việc 2: Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu đề xuất, ý kiến Việc 3: GV trao đổi, dặn dò C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập **************************************** ... sau) *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết cách tính giá trioj biểu thức + Hồn thành nhanh,chính xác, mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp 46 857 + 344 4 : 28 = 46 857 + 123 = 46 980 601759 – 1988 : 14 = 601759... BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho hs biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo - *Nhắc... thầy giáo, cô giáo dạy - Năng lực tự học, ngơn ngữ II Chuẩn bị: - HS sưu tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ… ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo III Hoạt động day- học: 1.Khởi động: 3' - Trưởng ban học