1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 16

29 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TUẦN 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 LUYỆN TẬP Toán: I Mục tiêu : *KT: - Thực phép chia cho số có hai chữ số Giải tốn có lời văn *KN: Vận dụng kiến thức vào làm tố tập BTCL: 1(dòng1,2), *TĐ: - Giáo dục hs u mơn tốn cẩn thận tính tốn *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị: Bảng bìa III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập để khởi động - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài ( dòng1,2): Đặt tính tính - Em bạn thực phép chia 4725 : 15 bảng bìa để nắm lại cách chia - Em tự làm vào phép chia lại: 4674 : 82; 35136 : 18; 18408: 52 - Em bạn trao đổi kết nêu cách chia - Trình bày trước lớp Chốt kết 35136 : 18 =1952; 4674 : 82 = 57 18408 : 52 = 354 Đánh giá: -TCĐG: + Biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số + Thực thành thạo phép chia + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Em bạn đọc tốn, phân tích tóm tắt tốn Tóm tắt: 25 viên gạch: 1m2 1050 viên gạch:……m2 ? - Việc 1: Cá nhân tự giải vào nháp - Việc 2: Em bạn chia sẻ kết giải - Việc 3: Trình bày trước lớp giải Bài giải Số mét vuông nhà lát là: 1050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số: 42m2 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em trao đổi với người thân cách chia cho số có hai chữ số Đánh giá:- TCĐG: + Nắm cách chia cho số có hai chữ số + Thực thành thạo, xác Tập đọc: KÉO CO I Mục tiêu: *KT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co với giọng sôi nổi, hào hứng *KN: - Hiểu nội dung chính: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta, cần giữ gìn, phát huy *TĐ: - Giáo dục em tìm hiểu phong tục, tập quán địa phương *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi câu dài cần luyện đọc III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: CTHĐTQ tổ chức trò chơi Việc : Nghe GV giới thiệu mục tiêu đọc - Nhóm em quan sát tranh mnh họa đọc trao đổi nội dung tranh Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát tranh Đánh giá: - TCĐG: Tham gia trò chơi nhanh, chủ động, sơi - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ Luyện đọc Nghe bạn đọc toàn Lớp đọc thầm Việc 1:Nhóm trưởng điều hành bạn đọc nối tiếp đoạn (giúp đỡ bạn đọc sai, sót tiếng ) - Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài bảng phụ Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co nam nữ Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng Việc 2: Đọc hiểu nghĩa từ giải Giáp: Đơn vị dân cư cấp thôn nghày xưa Việc 3: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 4: Nghe GV đọc mẫu lại tồn Giọng sơi nổi, hào hứng Đánh giá: - TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đọc từ ngữ: khuyến khích, Hữu Trấp, Tích Sơn, … + Đọc diễn cảm tồn bài, đọc với giọng sơi nổi, hào hứng Nhấn giọng từ ngữ: thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, ganh đua, chuyển bại thành thắng, … + Phát lỗi sai sữa sai cho - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ Tìm hiểu Em tự đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK Việc 1: NT điều hành bạn chia sẻ nhóm theo câu hỏi Việc 2: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung câu trả lời trước lớp: Hiểu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp cách chơi kéo co làng Tích Sơn Việc 3: Thảo luận, nêu nội dung bài: Việc 4:, Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung Kéo co trò chơi thú vị thể tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta Đáp án: Câu 1: Kéo co phải có hai đội, thường số người hai đội nhau, thành viên đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào Câu 2: Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt so với cách thức thi thông thường Ở thi kéo co diễn hai bên nam nữ Nam khỏe nữ nhiều Thế mà có năm bên nữ thắng bên nam Nhưng dù bên thắng thi vui Vui khơng khí ganh đua sơi nổi, vui vẻ, tiếng trống , tiếng hò reo, cố vũ náo nhiệt người xem Đánh giá: - TCĐG: +Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh lạc + Hiểu từ ngữ: thượng võ, giáp, … + Trả lời nội dung câu hỏi, nội dung đọc + Giáo dục HS tình u q hương đất nước, u thích trò chơi gắn liền với tuổi thơ + NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ Luyện đọc diễn cảm Việc 1: HS đọc nối tiếp đoạn, lớp nghe tìm giọng đọc phù hợp Việc 2: Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện: Hội làng Hữu Trấp xem hội Việc 3: HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm Việc 4: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay Đánh giá: - TCĐG: + Nhấn giọng từ ngữ: nam, nữ, vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích + Đọc diễn cảm, ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm + Đọc lời nhân vật + Năng lực tự học, giao tiếp - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc lại tập đọc cho người thân nghe nêu ý nghĩa học Đánh giá: - TCĐG: + Đọc trôi chảy tập đọc chia sẻ ý nghĩa với người thân BUỔI CHIỀU Chính tả: KÉO CO I Mục tiêu: *KT: - HS Nghe -viết tả, trình bày đoạn văn Làm tập 2b *KN: - Rèn kĩ nghe, viết tả *TĐ: - Giáo dục HS có ý thức giữ đẹp *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II.Chuẩn bị: - Vở tả III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hướng dẫn HS nghe- viết Việc 1: Nghe GV đọc đoạn tả Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm Trao đổi với bạn chữ khó viết Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ khó, từ dễ lẫn viết Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) Cùng kiểm tra thống kết từ dễ viết sai: Viết tả Nghe cô giáo đọc, HS tự viết vào ( ý viết đúng, trình bày đẹp) HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung tả: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp diễn nam nữ Cũng có năm nam thắng, có năm nữ thắng + Ngồi tư viết, viết tả, trình bày hình thức tả + Viết từ : tàu thủy, ngật ngưỡng, kĩ năng, ngã ngửa + Viết tốc độ, chữ trình bày đẹp + Có ý thức viết chữ đẹp, giữ + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét * Bài tập 2b: Tìm viết từ ngữ: Chứa tiếng có vần âc/ât có nghĩa: - Ơm lấy cố sức làm cho đối phương ngã - Nâng cao lên chút - Búp bê nhựa hình người, bụng tròn, đặt nằm bật dậy Việc 1: Em tự đọc đề Việc 2: Em tìm tiếng theo y/cBT Trao đổi kết với bạn Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết trò chơi “Ai nhanh đúng” Đáp án: đấu vật – nhấc – lật đật Đánh giá: - TCĐG: +Làm tập tả tìm tiếng có vần âc/ât + Có ý thức viết tả +NL tự học Giao tiếp hợp tác - PPĐG:Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em nhà người thân tìm thêm tiếng bắt đầu d/gi/r Đánh giá: - TCĐG: + Tìm thêm tiếng có bắt đầu d/gi/r + Phận biệt xác từ bắt đầu d/gi/r Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: *KT: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến trò chơi bạn *KN: - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý *TĐ: - Giáo dục hs có ý thức học tập u thích mơn học *NL: Giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Em đọc đề bài: Kể câu chuyện liên qua đến đồ chơi em bạn xung quanh Việc 2: Gạch chân từ ngữ quan trọng Việc 3: Em kể chuyện theo hướng: + Kể xem em có thứ đồ chơi mà em thích + Kể việc giữ gìn đồ chơi + Kể việc em tặng đồ chơi cho bạn nghèo Việc 4: Em kể cho bạn bên cạnh nghe Việc 5: Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét Đánh giá: - TCĐG: + Nắm yêu cầu đề + Tìm câu truyện nói đồ chơi bạn mà em có dịp quan sát + Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói đồ chơi bạn mà em có dịp quan sát + Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện + Hiểu ý nghĩa,nội dung câu chuyện + Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ với người thân học Đánh giá: - TCĐG: + Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói đồ bạn mà em có dịp quan sát + Hiểu ý nghĩa câu chuyện Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược quân Mông - Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần : tập trung vào kiện hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát”và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam + Tài thao lược tướng sĩ mà tiêu biểu Trần Hưng Đạo (thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu qn ta tiến cơng liệt giành thắng lợi ; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch sông Bạch Đằng) 2.Kĩ năng: Kể gương yêu nước Trần Quốc Toản Thái độ: Tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang dân tộc 4.Năng lực: Tự học, tự giải vấn đề II Chuẩn bị: - Hình minh hoạ SGK phóng to - Sưu tầm mẩu chuyện anh hùng Trần Quốc Toản III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Giới thiệu - HS viết tên vào B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Ý chí tâm đánh giặc vua nhà Trần Việc 1:HS đọc thông tin SGKtõ đầu “sát thát” - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: + Tìm việc cho thấy vua nhà Trần tâm đánh giặc Việc 2: Cá nhân suy nghĩ trả lời Việc 3:Chia sẻ kết trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung => GV kết luận : Cả lần xâm lược nước ta, quân Mông - Nguyên phải đối đầu với ý chí đồn kết, tâm đánh giặc vua nhà Trần *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Nắm được: Những việc cho thấy vua nhà Trần tâm đánh giặc:+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời:Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo +Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng bô lão: Đánh + Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ kêu gọi quân dân đấu tranh + Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ Sát Thát +Hợp tác, tự học PP: vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời 2.Kế sách đánh giặc vua nhà Trần kết kháng chiến Việc 1:HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh SGK Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Vua tơi nhà Trần dung kế sách để đánh giặc? + Việc ba lần vua nhà trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng nào? + Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nước ta? Việc 2:Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm trảo luận Việc 3:Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết làm việc *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Nắm được:+ Vua tơi nhà Trần dùng kế sách:Khi giặc mạnh, vua nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng Khi giặc yếu, vua nhà Trần công liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta + Việc ba lần vua nhà trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng: Làm cho địch vào Thăng Long khơng thấy bóng người , không chút lương ăn, thêm mệt mỏi đói khát Quân địch hao tổn, ta lại bảo toàn lực lượng + Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa:Sau ba lần thất bại, qn Mơng – Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta bóng quân thù, độc lập dân tộc giữ vững +Hợp tác, tự học PP: vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản Việc 1:HS đọc thông tin SGK - Làm việc theo cặp trả lời câu hỏi: + Theo bạn nhân dân ta đạt chiến thắng vẻ vang này? + Tổ chức cho HS lớp kể câu chuyện tìm hiểu gương yêu nước Trần Quốc Toản Việc 2: Thảo luận suy nghĩ trả lời Việc 3:Chia sẻ kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Nắm +Vì nhân dân ta đạt chiến thắng vẻ vang này: Vì dân ta đồn kết, tâm cầm vũ khí mưu trí đánh giặc + HS lớp kể câu chuyện tìm hiểu gương yêu nước Trần Quốc Toản +Hợp tác, tự học PP: vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể mẫu chuyện Trần Quốc Toản cho gia đình nghe Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018 THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ Tốn: I Mục tiêu: *KT : - HS biết thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp thương có chữ số *KN : - Rèn kĩ thực chia cho số có hai chữ số BTCL: (dòng1, 2) *TĐ : - Giáo dục Hs yêu thích mơn học, tự giác học tập *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị : - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 1.Trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị 9450 : 35 - Hướng dẫn HS thực hiện: Đặt tính tính; Chia theo thứ tự từ trái sang phải * Lần 1: 94 chia 35 2 nhân bàng 10, 14 trừ 10 viết nhớ nhân 6, thêm 7; trừ 2, viết * Lần 2: Hạ 5, 245, 245 chia 35 7, viết 7; nhân 35, 35 trừ 35 0, viết nhớ 3; nhân 21, thêm 24; 24 trừ 24 0, viết * Lần 3: Hạ 0; chia 35 0, viết 0; nhân 35 0; trừ Thảo luận, thực phép chia nhóm, nhắc lại cách chia Trường hợp thương có chữ số hàng chục 2448 : 24 a Đặt tính b Tính từ trái sang phải Cùng giáo thực theo lần chia Lưu ý: Ở lần chia thứ hai ta có chia 24 0; phải viết vị trí thứ hai thương Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm cách chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương(trường hợp chữ số hàng đơn vị thương trường hợp chữ số hàng chục thương) + Giáo dục HS tính xác toán học +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1( dòng 1;2) Đặt tính tính: 8750 : 35 23520 : 56 2996: 28 2420: 12 Em bạn thực phép chia HS trình bày cách chia trước lớp nêu kết phép chia Đáp án: 8750:35=250 23520 : 56=420 2996: 28=107 2420: 12=201(dư 8) Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm cách chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương(trường hợp chữ số hàng đơn vị thương trường hợp chữ số hàng chục thương) + Thực thành thạo phép chia + Giáo dục HS tính xác tốn học +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Em chia sẻ với người thân cách chia cho số có hai chữ số, thương có chữ số nhờ người thân hướng dẫn thêm Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm cách chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương(trường hợp chữ số hàng đơn vị thương trường hợp chữ số hàng chục thương) + Chia sẻ thành thạo cách chia với người thân Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: *KT: - Dựa vào tập đọc Kéo co thuật lại trò chơi giới thiệu bài; *KN: - Biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật *TĐ: - Giáo dục học sinh trân trọng có ý thức bảo tồn trò chơi (lễ hội) địa phương *NL: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ ghi dàn ý giới thiệu III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đọc lại “Kéo co” cho biết giới thiệu trò chơi địa phương Thuật lại trò chơi giới thiệu Việc 1: Em đọc lại Kéo co Việc 2: - Em cho biết giới thiệu trò chơi địa phương - Thuật lại trò chơi giới thiệu Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện số HS thuật lại trò chơi, HS khác nhận xét, bổ sung Đánh giá: -TCĐG: + Dựa vào tập đọc Kéo co giới thiệu cách thức chơi kéo co hai làng Hữu Trấp Tích Sơn + Giới thiệu trò chơi cách mạnh dạn, tự nhiên -PPĐG:Quan sát,vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn Hãy giới thiệu trò chơi lễ hội quê em (Chú ý phần mở cần giới thiệu q em đâu, có trò chơi lễ hội thú vị gì?) Việc 1: Em đọc đề bài, lưu ý phần Chú ý Việc 2: Em viết giấy đặc điểm bật trò chơi Em bạn bên cạnh giới thiệu cho nghe lễ hội quê hương Chú ý sửa câu, từ cho bạn Việc 1: Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện số HS giới thiệu, bạn khác nhận xét bổ sung câu từ, diễn đạt Việc 2: Một số HS có lực trội đọc cho bạn tham khảo Đánh giá: -TCĐG: + Nêu trò chơi, lễ hội tranh + Giới thiệu trò chơi lễ hội quê nơi sinh sống + Lời giới thiệu chân thực, rõ ràng -PPĐG:Quan sát,vấn đáp, viết -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giới thiệu cho người thân nghe trò chơi lễ hội quê hương em *****aaaaaaa***** LT&C : MRVT: ĐỒ CHƠI -TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: *KT: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phận loại số trò chơi quen thuộc (BT1) tìm vài thành ngữ, tục ngữ, có ý nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) , bước đầu biết sử dụng số thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể ( BT3) - HS biết số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ *KN: Vận dụng kiến thức làm tốt tập *TĐ: - Giáo dục hs ý thức lựa chọn trò chơi bổ ích, phù hợp với lứa tuổi *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: Bảng nhóm kẻ sẵn BT1 BT III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp nêu tên số đồ chơi trò chơi Đánh giá: - TCĐG:+ Nắm cách chia cho số có ba chữ số chia sẻ với người thân Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: *KT: - Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15) viết văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết *KN: - Rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể tình cảm với đồ chơi *TĐ: - Có ý thức giữ gìn trân trọng đồ chơi em *NL: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị - HS : đồ chơi dàn III Hoạt động dạy - học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Đề (viết): Tả đồ chơi mà em thích Việc 1: Em đọc đề Việc 2: Em đọc lại dàn ý chuẩn bị trước Việc 3: Em tiến hành viết đoạn + Mở bài: Chọn mở trực tiếp gián tiếp + Thân bài: Viết đoạn thân Mỗi đoạn ý có câu mở đoạn + Kết bài: Chọn kết mở rộng kết không mở rộng Việc 3: Em bạn bên cạnh trao đổi kết với Việc 4: Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét Đánh giá: - TCĐG: + Viết văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết + Lời văn chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, để thể tình cảm với - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc cho người thân nghe viết Đánh giá: - TCĐG: + Hồn thành viết đọc cho người thân nghe Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018 Toán: LUYỆN TẬP (Điều chỉnh: Không làm cột b tập 1, tập 2, tập 3.) I Mục tiêu: *KT: - Biết chia cho số có ba chữ số *KN: - Vận dụng kiến thức để hoàn thành BTCL: 1a *TĐ: - Giáo dục học sinh yêu thích mơn tốn *NL: Tự học giải vấn đề II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1a: Đặt tính tính: - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp 708 : 354 = 7552 : 236 = 32 9060 : 453 = 20 Đánh giá: -TCĐG: + Nắm cách thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có ba chữ số + Thực thành thạo phép tính chia + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em người thân làm 1b Đánh giá: -TCĐG: + Nắm cách thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có ba chữ số + Thực thành thạo phép tính chia *****aaaaaaa***** LT&C: CÂU KỂ I Mục tiêu *KT: - Hiểu câu kể, tác dụng câu kể,( nội dung ghi nhớ) - Nhận biết câu kể đoạn văn ( BT1, mục III ).Biết đặt vài câu kể để tả, trình bày ý kiến (BT2) *KN: Vận dụng tốt kiến thức vào làm tập *TĐ: Giáo dục HS sử dùng câu kể vào mục đích *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: - Bảng phụ, VBTTV III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức trước Việc 2: Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT Trao đổi với bạn ý kiến - Đại diện nhóm trình bày: Câu in đậm đoạn văn câu hỏi điều chưa biết Cuối câu có dáu chấm hỏi Bài Một HS đọc nội dung BT2 Em suy nghĩ tự làm vào Các nhóm thảo luận, trao đổi kết cho nghe Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả: - Nghe cô giáo chốt lại câu trả lời đúng: Các câu lại đoạn dùng để giới thiệu, miêu tả kể việc; cuối câu có dấu chấm Đó câu kể Bài 3: HS tự đọc tập - HS nối tiếp trình bày, nghe giáo chốt lại ý kiến 2.Ghi nhớ: - Em đọc ghi nhớ sgk Đánh giá: -TCĐG:+ Hiểu câu kể Tác dụng câu kể + Vận dụng kiến thức vào làm tập +NL tự học giải vấn đề -PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Tìm câu kể đoạn văn sau Cho biết câu dùng để làm gì? - Em tự đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi - Em bạn trao đổi câu trả lời - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung câu vừa nêu Đáp án: - Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hò hét thả diều thi – Kể việc - Cánh diều mềm mại cánh bướm.- Tả cánh diều - Chúng tơi vui sướng dến phát dại nhìn lên trời – Kể việc - Tiếng sáo diều vi vu trầm – Tả tiếng sáo diều - Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm.- Nêu ý kiến, nhận định Đánh giá: -TCĐG:+ Tìm câu kể có đoạn văn Nêu tác dụng câu kể kể việc, tả cánh diều, tả tiếng sáo diều, nêu ý kiến nhận định +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét Bài 2: Đặt vài câu kể để: + Kể việc em làm ngày sau học + Nói lên niềm vui em cô giáo khen + Tả chiéc bút em dùng Em tự đặt câu vào Trưởng ban HT cho bạn trình bày trước lớp Đánh giá: -TCĐG:+ Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến + Nội dung câu đúng, từ ngữ sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ với người thân học Đánh giá: - TCĐG:+ Nắm câu kể tác dụng câu kể + Chia sẻ nội dung học với người thân Địa lí : THỦ ĐƠ HÀ NỘI I Mục tiêu: Kiến thức :§èi víi HS lớp: + Nêu đc số đặc điểm chđ u cđa TP Hµ Néi: TP lín ë trung tâm ng bng Bc B, trung tâm Chớnh tr, kinh tế, Văn hóa, Khoa học, lín cđa ®Êt nước K nng + Chỉ c thủ đô Hà Nội đồ( lc đồ) - Đối với HSKG: Dựa vào hình 3, SGK so sánh điểm khác khu phố cổ vkhu phố nhµ cưa, đường phè… Thái độ: Thêm u q, tự hào thủ đơ, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thủ đô Năng lực: tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị: - Bản đồ hnh chớnh VN - Hình minh hoạ SGK III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi khởi động tiết học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên vào B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÞ trÝ cđa thđ đô Hà Nội Viờc 1:c mc SGK, HS quan sát đồ hành chínhVN - Thảo luận nhóm ụi tr li cõu hi: + Hà Nội giáp ranh với tỉnh nào? + Từ H Ni đến tỉnh khác phng tiện nào? Viờc 2:Tho lun trả lời câu hỏi Việc 3:Chia sẻ kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung =>Kết luận: Hà Ni nằm trung tâm ĐBBB có sông Hồng chảy qua, thuận lợi để thông thng với vùng b»ng nhiỊu phương tiƯn giao thơng *Đánh giá: Tiêu chí ỏnh giỏ:Nm c: + Hà Nội giáp ranh với tØnh:Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vnh Phỳc + Từ H Ni đến tỉnh khác b»ng nh÷ng phương tiƯn:Đường tơ, đường sơng, đường sắt, đường hàng không PP: Quan sát,vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời Thµnh cỉ ®ang ph¸t triĨn Việc 1: Đọc thơng tin SGK, quan sát hình 3,4 - Thảo luận nhóm trả lời câu hi + H Ni c chọn làm kinh đô từ thời gian nào? + Lúc H Ni có tên gì? +Quan sỏt hỡnh 3.4 SGK so sỏnh khu phố cổ khu phố có điểm khác nhau? Việc 2:Nhóm trưởng đạo nhóm thảo luận Việc 3:Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá:Nắm được: + Hà Nội chän lµm kinh đô từ nm 1010 + Lúc H Ni có tên Thng Long +So sỏnh khu ph c khu phố có điểm khác nhau: - Tên vài phố: Phố cổ; Hàng bông, hàng gai, hàng đào, hàng mã Phố mới:Nguyễn Chí Thanh, Hồng Quốc Việt - Đặc điểm tên phố: Phố cổ gắn với hoạt động sản xuất buôn bán trước Phố mới: thường lấy tên danh nhân - Đặc điểm nhà cửa: Phố cổ: Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cổ kính Phố mới: Nhà cao tầng, kiến trúc đại - Đặc điểm đường phố: Phố cổ: Nhỏ, chật hẹp Yên tĩnh Phố mới: To, rộng, nhiều xe cộ lại PP: Quan sát,vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời Trung t©m kinh tế, trị, văn hóa, khoa học lín cđa c¶ nước Việc 1: Đọc thơng tin SGK, quan sát hình 5,6,7,8 SGK: - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Tìm dẫn chứng chứng tỏ HN trung tâm KT, CT, VH, KH nc? + Kể tên quan làm việc cao nc ta? + Kể tên nhà máy, trung tâm thng mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bu điện HN? + Kể tên cỏc bảo tàng, viện nghiên cứu, trng đại học HN? + Kể tên danh lam thắng cảnh, DTLS HN? Viờc 2:Nhúm trng điều hành thành viên nhóm thảo luận Việc 3:Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết làm việc ca mỡnh => GV kt lun:HN trung tâm KT, CT, VH, KH cđa c¶ nước *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá:Nắm dÉn chøng chøng tá HN lµ trung tâm KT, CT, VH, KH nc + Kể tên quan làm việc cao nc ta: quc hi, chớnh ph + Kể tên nhà máy, trung tâm thng mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bu điện HN:nh mỏy cao su Sao Vàng, siêu thị Metro, ngân hàng Nông nghiệp phát trin nụng thụn + Kể tên cỏc bảo tàng, viện nghiên cứu, trng đại học HN: Bo tng quân đội, dân tộc học,thư viện quốc gia, Đại học sư phạm Hà Nội PP: Quan sát,vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ơn lại gia đình Khoa học: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (Soạn theo PP Bàn tay nặn bột) I Mục tiêu: *KT: - HS hiểu tính chất khơng khí: suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng định, khơng khí bị nén lại hoạc giãn *KN: - Nêu tính chất khơng khí ứng dụng tính chất k/khí vào đời sống *TĐ: - GDHS có ý thức giữ gìn khơng khí lành *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề; giao tiếp , hợp tác II Chuẩn bị: Mỗi tổ cốc thủy tinh rỗng, thìa, bong bóng với nhiều hình dạng khác nhau, bơm tiêm III.Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: Khơng khí có đâu? - Nhận xét, đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Nắm khơng khí có xung quanh chúng ta, vật có lỗ rỗng - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Giới thiệu bài: Bài học hôm trước em biết xung quanh chúng ta, xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí Vậy em có muốn biết KK có tính chất gì? Có giống tính chất nước khơng? Hơm em tìm tòi, khám phá để hiểu khơng khí có tính chất gì? * Tiến trình đề xuất: Bước1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: Khơng khí có khắp nơi, xung quanh em, phòng học H:Em hiểu tính chất KK? GV ghi câu hỏi lên bảng Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: Việc1: YC HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép k/học Việc2: HS thảo luận nhóm thống ý kiến ghi chép vào phiếu Sau HS đính phiếu lên bảng Việc3: HS so sánh điểm giống khác KQ làm việc nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tòi: Gv: Để tìm hiểu điểm giống khác hay sai em có câu hỏi thắc mắc nào? Việc 1: Hs đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu học Việc 2: GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính: - Khơng khí có màu, có mùi, có vị khơng? - Khơng khí có hình dạng nào? - Khơng khí bị nén lại giãn không? Việc 3:GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi - Chẳng hạn: HS đề xuất phương án + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng v.v Việc 4: GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực phương án tìm tòi: Việc 1:Để trả lời câu hỏi: * Khơng khí có màu, có mùi, có vị khơng,theo em nên tiến hành làm thí nghiệm nào? - Một số HS nêu cách TN, chưa khoa học hay khơng thực GV điều chỉnh:Chẳng hạn: - Sử dụng cốc thủy tinh rỗng HS sờ, ngửi, quan sát phần rỗng cốc, dùng thìa múc khơng khí li nếm HS tiến hành làm TN, HS thống nhóm tự rút KL,ghi chép vào phiếu - Một HS lên thực lại thí nghiệm Việc 3:- Cả lớp quan sát- Chia sẻ H: Sau thí nghiệm em rút T/C khơng khí? GV tiểu kết: Khơng khí suốt khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị GV xịt dầu vào khơng khí H: Các em ngửi thấy mùi gì? Đó có phải mùi khơng khí khơng? (GV: mùi dầu hòa lẫn vào khơng khí, nhiều em nghe khơng khí có nhiều mùi khác nhau) Việc 2: Để trả lời câu hỏi: * KK có hình dạng nào? Chúng ta làm thí nghiệm nào?- HS: thi thổi bong bóng H : Hình dạng bong bóng nào? - Hình dạng bong bóng khác nhau: Qủa to, nhỏ, dài, … Bên bong bóng chứa gì? -Vậy từ em rút T/C khơng khí? GV: Khơng khí có hình dạng tồn khoảng trống bên vật chứa Việc 3: Để trả lời câu hỏi: * Khơng khí bị nén lại giãn khơng? - HS làm thí nghiệm theo nhóm – Thống rút kết luận - Một số đại diện lên thực lại thí nghiệm - Khơng khí bị nén lại giãn Bịt kín đầu bơm tiêm ngón tay Nhấc píttơng lên để khơng khí tràn vào đầy thân bơm Dùng tay ấn đầu bơm, pít tơng xuống, thả tay ra, pít tơng di chuyển vị trí ban đầu H:Qua thí nghiệm em rút T/C KK? Bước 5: Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết sau q trình làm thí nghiệm HS so sánh kết với dự đoán ban đầu GV rút tổng kết: - Khơng khí suốt khơng có màu, khơng có mùi, khơng có hình dạng định - Khơng khí bị nén lại hay giãn H: Nêu ví dụ việc ứng dụng số tính chất KK Đ/sống? - Dùng bơm để bơm căng lốp xe đạp, xe máy hay bơm căng bóng - Bơm KK vào áo phao, phao bơi v.v để tránh tai nạn đuối nước Khơng khí quan trọng tác động trực tiếp đến sống người.Vậy cần làm để bảo vệ bầu KK? - GV: Ngày với phát triển kinh tế tồn cầu, có tác động lớn đến biến đổi khí hậu khí hậu nóng lên, thiên tai ngày lớn… Để chung tay chống biến đổi khí hậu, từ việc làm cụ thể em góp sức, chung tay để bảo vệ bầu khơng khí trái đất *Tổng kết : GV nhận xét tiết học H: Khơng khí có T/C gì? Đánh giá: - TCĐG:+ Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị khơng khí + Phát khơng khí khơng có hình dạng định + Biết khơng khí bị nén lại giãn + Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống + Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm nước - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung học với người thân Đánh giá: - TCĐG:+ Nắm tính chất khơng khí + Có ý thức giữ gìn khơng khí lành ÔL- TV: TUẦN 16 I.Mục tiêu: *KT: - Đọc, hiểu câu chuyện Làm cách dễ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khơng nên nói dối bố mẹ người - Viết từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi - Hiểu tác dụng câu kể * KN: - Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập Làm BT 2, 3, *NL: Năng lực giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - HS: Vở em tự ôn luyện TV III Hoạt động dạy – học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 2: Đọc trả lời câu hỏi câu chuyện “Làm dễ hơn” Việc 1: Lần lượt đọc câu chuyện trả lời câu a,b,c,d Việc 2: Thảo luận nhóm Việc 3: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Đáp án: a, Cậu bé thứ ba khơng nói dối mẹ b, Vì có bác coi rừng ơng ngoại làm chứng c, Vì cậu thành thật với bố mẹ d, Trung thực e, Khơng nên nói dối bố mẹ nói dối đức tính khơng tốt Đánh giá: +TCĐG: + Đọc, hiểu nội dung câu chuyện “Làm cách dễ hơn” + Trả lời câu hỏi nội dung +Giáo dục HS khơng nên nói dối +NL tự học giải vấn đề +PPĐG:Vấn đáp,viết +KTĐG:Ghi chép ngắn, nhận xét lời Bài 3a: Điền r/d/gi vào chỗ chấm thích hợp: Việc 1: Đọc yêu cầu tập Việc 2: Cá nhân tự làm Việc 3: Chia sẻ làm, nhận xét Đáp án : a) răng; dao; giấy-rách-giữ; ruột; giã Đánh giá: +TCĐG: Điền r/d/gi vào chỗ chấm +Giáo dục HS viết tả +NL tự học giải vấn đề +PPĐG:Vấn đáp,Viết +KTĐG:Đặt câu hỏi,Ghi chép ngắn Bài 4: Viết vào chỗ chấm tác dụng câu kể: Việc 1: Đọc yêu cầu tập Việc 2: Cá nhân tự làm Việc 3: Chia sẻ làm, nhận xét a) Kể việc b) Kể việc c) Kể việc d) Nêu ý kiến, nhận định e) Nói lên tình cảm người với mèo Đánh giá: - TCĐG: + Nêu tác dụng câu kể - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Viết đoạn mở tả đồ vật mà em yêu thích Đánh giá: - TCĐG: + Viết đoạn mở tả đồ cách mở gián tiếp trực tiếp + Có ý thức sử dụng tiếng Việt sáng -Khoa học: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I.Mục tiêu: *KT: - Biết thành phần khơng khí khí - xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy *KN: - Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có thành phần khác *TĐ: - Ln có ý thức bảo vệ bầu khơng khí lành *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: - Mỗi tổ cốc thủy tinh rỗng, thìa, bong bóng với nhiều hình dạng khác nhau, bơm tiêm III.Các hoạt động day- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: - Khơng khí có tính chất gì? - Nhận xét, đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Nêu tính chất khơng khí - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Xác định thành phần khơng khí - Việc 1: Làm thí nghiệm theo nhóm Khơng khí có thành phần nào? - Việc 2: Chia sẻ - Việc 3: Kết luận Đánh giá: - TCĐG: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần khơng khí khí ơ-xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy + GDHS có ý thức cẩn thận làm thí nghiệm - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2:Tìm hiểu số thành phần khác khơng khí - Việc 1: Làm thí nghiệm theo nhóm khơng khí có thành phần nữa? - Việc 2: Chia sẻ - Việc 3: Kết luận - Việc 4: GV chốt lại: Ngồi ra, khơng khí có khí các-bơ-níc, bụi,vi khuẩn Đánh giá: - TCĐG: Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có thành phần khác: cac-bơ-nic, bụi, vi khuẩn, … + GDHS có ý thức cẩn thận làm thí nghiệm - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung học với người thân Đánh giá: - TCĐG: Nắm thành phần không khí chia sẻ với người thân Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018 Toán: CHIA CHO SỐ CĨ CHỮ SỐ (TT) (Điều chỉnh: Khơng làm tập 2, tập 3) I Mục tiêu: *KT: - Học sinh biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) *KN: - Rèn kĩ thực chia cho số có ba chữ số BTCL: *TĐ: - Giáo dục hs tính kiên trì, cẩn thận tính tốn *NL: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Việc 1: Quan sát GV viết biểu thức lên bảng: 41535 : 195 = ? - Việc 2: HS nêu cách đặt tính tính - Việc 3: Nghe GV hướng dẫn cách chia a) Chia theo thứ tự từ phải sang trái: 41535 195 + 415 chia 195 viết 0253 213 - nhân 10, 15 trừ 10 5, viết nhớ 0585 - nhân 18, thêm 19; 21 trừ 19 2, viết nhớ 000 - nhân 2, thêm 2bằng 4; trừ + Hạ 3, 253; 253 chia 195 1, viết - nhân 5, 13 trừ 8, viết nhớ - nhân 9,thêm 10,15 trừ 10 5,viết nhớ - nhân 1,thêm 2,2 trừ 0,viết + Hạ 5, 585; 585 chia 195 3, viết - nhân 15, 15 trừ 15 0, viết nhớ - nhân 27,thêm 28, 28 trừ 28 0,viết nhớ - nhân 3,thêm 5, trừ 0,viết b) 80120 : 245 = ? - HS nghe GV hướng dẫn tương tự a Đánh giá: -TCĐG: + Nắm cách thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số + Thực thành thạo cách ước lượng thương +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Đặt tính tính: - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp a) 62321 : 307 = 203 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) Đánh giá: -TCĐG: + Nắm cách thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số + Thực thành thạo phép chia +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ với người thân cách cho số có ba chữ số ƠL- Tốn: TUẦN 16 I Mục tiêu: *KT: - Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương; phép chia số có đến năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) *KN: Vận dụng kiến thức học hoàn thành tốt tập: 1, 5, *TĐ: Giáo dục tính xác tốn học *NL:Tự học giải vấn đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Đặt tính tính: - Em dùng bút tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: 3502:17=206 6580:47=140 Đánh giá: - TCĐG: + Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương + Giáo dục HS tính học toán + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,Vấn đáp,viết - KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét Bài 5: Đặt tính tính - Việc 1: Cá nhân tự làm vào ơn luyện - Việc 2: Em bạn tính viết giá trị biểu thức vào ô trống - Việc 3: Em bạn đổi cho để kiểm tra kết làm Đáp án: 89658: 293= 306 16396:64=256 (dư 12) 16 650: 37=450 Đánh giá: - TCĐG: + Thực chia số có nhiều chữ số cho số có hai, ba chữ số (phép chia hết, phép chia có dư) + Giáo dục HS tính học tốn + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,Vấn đáp,viết - KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét Bài 5: Tính giá trị biểu thức - Em dùng bút tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: a) 11396:37:14=308:11 b) 219344-15480:24=219344 - 645 = 28 = 218699 Đánh giá: - TCĐG: + Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào tính giá trị biểu thức + Giáo dục HS tính học tốn + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,Vấn đáp,viết - KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân nội dung học hôm HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động Chi đội tuần 16 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 17 II.Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt Đội: Nhận xét hoạt động tuần 16 - Đại diện phân đội nhận xét ưu khuyết điểm tuần - BCH chi đội nhận xét chung mặt hoạt động lớp Đội viên tham gia phát biểu ý kiến Việc 1: Nghe ý kiến góp ý chị phụ trách + Nhìn chung Đội viên trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học, khơng xả rác bừa bãi + Tập họp vào lớp nhiêm túc Tự quản đầu buổi tốt + Các phân đội làm việc nghiêm túc, trách nhiệm đội viên phân đội + Phong trào thi đua học tập sôi + Tồn tại: Một số đội viên quên sách, nhà, quên đeo khăn quàng đỏ… Đánh giá: - TCĐG: + Đánh giá đúng, xác, cơng hoạt động lớp tuần 16 + Biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại, hạn chế tuần qua + Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp vững mạnh + Mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước lớp - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Kế hoạch tuần 17 Chị phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : +Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt tiến tới chào mừng ngày 22.12 + Tham gia hoạt động chào mừng 22.12 với Liên đội + Tiếp tục hướng dẫn học sinh nắm thông tư 22 + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học, bổ sung viết góc thân thiện chào mừng 22.12 + Chăm sóc tốt cơng trình măng non Đánh giá: - TCĐG: + Nắm kế hoạch tuần 17 + Thực nghiêm túc kế hoạch đề B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -GVCN nêu gương số đội viên ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập *****aaaaaaa***** ... Đáp án: a) 11396:37: 14= 308:11 b) 219 344 -1 548 0: 24= 219 344 - 645 = 28 = 218699 Đánh giá: - TCĐG: + Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào tính giá trị biểu thức + Giáo dục HS tính học toán +... Chia theo thứ tự từ phải sang trái: 1 944 162 + 1 94 chia 162 viết 03 24 213 - nhân 2, trừ 2, viết 000 - nhân 6, trừ 3, viết - nhân 1,1 trừ 0, viết + Hạ 4, 3 24; 3 24 chia 162 2, viết - nhân 4, trừ... Đáp án: 89658: 293= 306 163 96: 64= 256 (dư 12) 16 650: 37 =45 0 Đánh giá: - TCĐG: + Thực chia số có nhiều chữ số cho số có hai, ba chữ số (phép chia hết, phép chia có dư) + Giáo dục HS tính học tốn

Ngày đăng: 13/03/2019, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w