1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 14

28 115 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

TUẦN 14 Ngày dạy: Thứ hai /26/11/2018 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ Toán: I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết chia tổng cho số Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính HS lớp hồn thành 1, 2(Khơng u cầu HS phải học thuộc tính chất này) - Giáo dục học sinh thích học tốn u thích mơn tốn - Phát triển tư tính tốn hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT -GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học 2.Hình thành kiến thức: HĐ1: Nhận biết tổng chia cho số: Việc 1: Em tính so sánh giá trị biểu thức ( 35 + 21 ): 35 : + 21 : Việc 2: Chia sẻ với bạn giá trị biểu thức: Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo cô giáo Nghe GV chốt: ( 35 + 21) : = 56 : = 35 : + 21 : = + = Vậy: ( 35 + 21 ) :7 = 35 : + 21 : -Khi chia một tổng cho một số , nếu số hạng của tổng đều chia hết … - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết tính so sánh giá trị của biểu thức +Học sinh tích cực hoạt động tự học hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn, trình bày miệng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập1: SGK (T 76): Tính bằng hai cách: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Em bạn cùng chia sẻ Việc 3: Trình bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết tính bằng hai cách +Học sinh làm nhanh, xác tích cực hợp tác với bạn + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá làm của học sinh Bài tập SGK (trang 76): Tính bằng hai cách ( theo mẫu) Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào ô li Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn nhóm Việc 3: Báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt cách làm - Tiêu chí đánh giá : Học sinh nắm cách chia một hiệu cho một số + Học sinh tự học hoạt đợng nhóm tích cực, sơi nởi +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá làm của học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em cùng người thân thực tập Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG I.MỤC TIÊU: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả gợi cảm phân biệt với lời người kể lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hòn Rấm, bé Đất) - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung mình lửa đỏ (trả lời câu hỏi sgk ) - GD HS tinh thần dũng cảm - Phát huy lực hoạt đợng nhóm II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi câu dài cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG HỌC: B HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Ban văn nghệ cho lớp hát Việc : Nghe GV giới thiệu Chủ điểm: Tiếng sáo diều - Nhóm em cùng quan sát tranh mnh họa chủ đề trao đổi nội dung tranh Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát Nghe GV giới thiệu Chú Đất Nung mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Nghe GV (HSKG) đọc mẫu toàn tóm tắt nội dung Lớp đọc thầm Việc 2: Chia đoạn, nói cho nghe nghĩa từ khó Nhóm trưởng đề nghị bạn nêu thắc mắc mình từ chưa hiểu Nêu luyện đọc tiếng, từ thường đọc hay sai Ví dụ: ngựa tía, kị sĩ, khoan khối, nặn,… Việc 3: Đọc đoạn nhóm: -Đọc với giọng vui, hồn nhiên Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm -Luyện đọc đoạn nối tiếp nhóm nhận xét bình chọn bạn đọc tốt Việc 4: Luyện đọc đoạn nối tiếp trước lớp (mỗi nhóm cử em thi đọc) Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt -1 HS đọc tồn - Tiêu chí đánh giá : + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý + Đọc trơi chảy lưu lốt; diễn cảm đọc + Giải thích nghĩa của từ bài: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đớng rấm, rấm, + Học sinh tự tin đọc + Phát huy lực tự tin, tự học, hợp tác - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Việc 1: Đọc thầm trả lời câu hỏi SGK trang 1134 Việc 2: Thảo luận nhóm, thống ý kiến nhóm báo cáo cô giáo Việc 3: Nghe GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính, chốt nội dung Nội dung:Ca ngợi bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung mình lửa đỏ -Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung đọc của học sinh Câu 1:Cu Chắt có đồ chơi: Mợt chành kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chua ngồi lầu son, một bé bằng đất Chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng cơng chua sxinh đẹplà q em tặng dịp tết Trung Thu Chúng làm bằng bợt màu sặc sỡ đẹp Còn bé đất sét đồ chơi em tự nặn bằng đất chăn trâu Câu 2: Chú bé Đất cánh đồng Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, ngấm nước bị rét Chú chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả tay chân khiến ta lùi lại Câu 3: Vì ḿn xơng pha, làm nhiều việc có ích Câu 4: Gian khở thử thách mà người vượt qua để trở nên cứng răn hữu ích + Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo hiểu biết của + Học sinh tích cực hoạt đợng tự học hợp tác nhóm, tự tin trình bày câu trả lời trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, Tôn vinh học tập Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc, giọng đọc: Theo dõi GV đọc mẫu: đoạn giới thiệu giọng đọc Việc 2: Luyện đọc nhóm Việc 3: Thi đọc diễn cảm Nhận xét, bình chọn CN, nhóm đọc hay - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ đọc diễn cảm của học sinh - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trơi chảy lưu lốt + Ngắt ći câu, nghỉ sau câu + Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể cảm xúc - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc lại tập đọc cho người thân nghe nêu ý nghĩa học …………………………………… Chính tả (Ng-v) : CHIẾC ÁO BÚP BÊ I MỤC TIÊU - HS nghe - viết tả, trình bày văn ngắn - Làm tập 2a - Giáo dục HS tính cẩn thận thích rèn chữ viết - Phát triển lực tự học, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban VN cho lớp hát hát - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị: Việc 1: Đọc thơ viết tả, nêu nội dung viết Tìm từ khó viết, viết vào nháp Việc 2: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết Thống ý kiến nội dung viết nhận xét việc viết từ khó bạn Việc 3: Trình bày trước lớp Nghe nhận xét GV *Tiêu chí đánh giá : Kĩ viết từ khó của HS + Viết xác từ khó: phong phanh, tấc, mép, cườm, khuy, + Viết đảm bảo tớc đợ, chỉnh tả, chữ đều, trình bày đẹp + Phát triển lực tự học -Phương pháp: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tả Việc 1: Nêu cách viết trình bày viết Việc 2: Trao đổi vói bạn nhóm cách viết trình bày Việc 3: Em nghe GV hướng dẫn cách trình bày viết B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Em lắng nghe cô đọc ghi nhớ để viết Việc 2: Em đổi chéo dò với bạn Việc 3: Nghe nhận xét sửa sai có *Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả của HS +Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, quy trình, trình bày đẹp + Phát triển lực tự học - Phương pháp: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động 4: Làm tập Bài tập 2a: điền vào chỗ trống s hay x Việc 1: Em tự đọc đoạn văn: Việc 2: Em điền s hay x vào chữ cho phù hợp Đổi với bạn để trao đổi kết - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh điền tiếng có âm s x vào chỗ trớng: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, Xinh, sợ +Tự học tớt hồn thành của mình, chia sẻ kết quả với bạn +Vận dụng vào học tập hằng ngày - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật:Trình bày miệng, nhận xét bằng lời B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em nhà cùng người thân tìm thêm tiếng có âm đầu s hay x …………………………………… Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI ? I.MỤC TIÊU : - Dựa vào lời kể giáo viên nói lời thuyết minh cho tranh minh họa cho (BT1) - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: phải biết giữ gìn yêu quý đồ chơi - Các em có ý thức giữ gìn đồ chơi, đồ dùng học tập để chơi, để dùng lâu dài - HS biết kể chuyện biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu lốt *Điều chỉnh: khơng hỏi câu hỏi II.CHUẨN BỊ: - Tranh “Búp bê ai?” III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề Việc 1: Em đọc đề bài: Hãy kể câu chuyện búp bê Việc 2: Gạch chân từ ngữ quan trọng Việc 3: Lần lượt đọc hợi ý Tiêu chí đánh giá: + Học sinh kể câu chuyện Búp bê của dựa theo tranh gợi ý + Học sinh mạnh dạn, tự tin kể chuyện + Rèn lực tự học giải quyết vấn đề - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Việc 1: Tìm nội dung, ý nghĩa câu chuyện Việc 2: Thảo luận nhóm thống nội dung, ý nghĩa câu chuyện Việc 3: Trình bày trước lớp nội dung, ý nghĩa câu chuyện, lớp nhận xét, chia Nghe GVnhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Câu chuyện khuyên phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi + Giáo dục phải biết khắc phục hoàn cảnh vươn lên + Học sinh tích cực hoạt đợng tự học hợp tác nhóm -Phương pháp: Vấn đáp, viết -KT: trình bày miệng, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe câu chuyện em học Lịch sử: Bài 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS: 1.Kiến thức:Biết sau nhà Lý nhà Trần, kinh đô vẫn Thăng Long, tên nước vẫn Đại Việt: + Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô Thăng Long, tên nước vẫn Đại Việt Kĩ năng: Ghi nhớ kiện Giáo dục: Ghi nhớ công lao tiền bối 4.NL: Phát triển lực thu thập thông tin ,giải vấn đề II Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa SGK III Các hoạt động học Khởi động - CTHĐTQ tổ chức hộp thư di động : Theo em Lý Thường Kiệt chủ động đem quân sang đánh Tống có tác dụng gì? => GV giới thiệu bài: A Hoạt động HĐ1 : Hoàn cảnh đời nhà Trần HĐ lớp,cá nhân,nhóm Việc : Cá nhân đọc SGK / 37 đọc từ “Đến cuối…thành lập” để trả lời câu hỏi: - Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII nào? - Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần thay nhà Lý nào? Việc 2: Thảo luận nhóm, thống ý kiến -Việc 3: Các nhóm báo cáo trước lớp,các nhóm khác bổ sung có GV KL : Nhà Lý suy yếu, đất nước khó khăn, nhà Lý khơng gánh vác việc nước, nhà Trần thay điều tất yếu _ Tiêu chí đánh giá: +Nêu hồn cảnh nước ta ći thế kỉ XII.Trong hồn cảnh nhà Lý suy yếu, đất nước khó khăn, nhà Lý không gánh vác việc nước, nhà Trần thay thế + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp.gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐộng 2: Nhà Trần xây dựng đất nước * HĐ lớp,cá nhân,nhóm Việc : Cá nhân đọc SGK/ 38 đọc từ: Nhà Trần ý…đi khẩn hoang.Để trả lời câu hỏi: + Nhà Trần tổ chức đất nước nào? + Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội? + Để phát triển nông nghiệp, nhà Trần làm gì? - Hãy tìm việc cho thấy thời Trần, quan hệ giũa vua quan, vua dân chưa cách xa? Việc : Hoạt động nhóm thảo luận , thống ý kiến Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp , nhóm khác bổ sung có GV KL: _ Tiêu chí đánh giá: +Nêu nhà Trần cho xây dựng lực lượng qn đợi để phòng thủ đất nước, cho lập chức quan để coi việc phát triển nông nghiêp đối xử công bằng với nhân dân + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp.gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Gọi HS đọc mục ghi nhớ C Hoạt động ứng dụng: - HS nhà kể cho người thân nghe hoàn cảnh đời nhà Trần Ghi nhớ công lao tiền bối …………………………… Ngày dạy: Thứ ba /27/11/2018 Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1chữ số (chia hết, chia có dư) - HS lớp hồn thành 1(dòng 1,2).Bài - Giáo dục học sinh thích học tốn u thích mơn tốn - Rèn lực tự học, tính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT -GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học 2.Hình thành kiến thức: HĐ1: Giới thiệu cách đặt tính 128472 : = ? Việc 1: Đọc thông tin SGK thực phép chia 128472 : = ? Việc 2: Chia sẻ với bạn nhóm cách thực phép chia 128472 : = ? Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo cô giáo Nghe GV chốt: Chia theo thứ tự từ trái sang phải - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết thực chia từ trái sang phải + Học sinh tích cực hoạt đợng sơi nởi, hợp tác nhóm tớt - Phương pháp: Quan quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn, trình bày miệng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập1 (dòng 1,2 )SGK (T 77): Đặt tính tính: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Em bạn cùng chia sẻ Việc 3: Trình bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết cách thực đặt tính tính chia co sớ có mợt chữ sớ +Học sinh tích cực hoạt đợng tự học hợp tác với bạn +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp:Viết Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá làm của học sinh Bài tập SGK (trang 77): Giải toán Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào ô li Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn nhóm Việc 3: Báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt cách làm - Tiêu chí đánh giá : Học sinh giải tốn dạng chia co sớ có mợt chữ sớ Bài giải: Mỗi bể có sớ lít xăng là: 128 610 : = 21435 (lít) Đáp sớ: 21435 lít + Học sinh tự học hoạt đợng nhóm tích cực, sơi nởi +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá làm của học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em cùng người thân thực chia co số có chữ số TLV: THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU: - Hiểu văn miêu tả (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu văn miêu tả Đất Nung (BT1 mục III) bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh yêu thích thơ “Mưa” (BT2) - Giúp H có hứng thú học tập làm văn - Rèn luyện lực ngôn ngữ hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc văn cối tân - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Việc 1: Thống câu trả lời nhóm Việc 2: Báo cáo kết thảo luận với giáo Tiêu chí đánh giá: Học sinh tìm vật miêu tả đoạn văn: Các vật miêu tả là: sòi, cơm ng̣i, lạch nước TT Tên vật Hình Màu sắc Chuyển đợng dáng Cây sòi Cao lớn Lá đỏ, Lá rình rập lay đợng đớm chói lọi lửa đỏ Cây cơm Lá vàng, Lá rình rập lay đợng đớm nguội rực rỡ lửa vàng Lạch nước Trườn tảng đá, luồn dưới gốc ẩm mục Giác quan: Mắt, tai + Học sinh phát huy lực tự học, tự giải quyết vấn đề + Học sinh phát huy lực hợp tác nhóm - Phương pháp: vấp đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, tun dương học tập Ghi nhớ: Tiếng đợng Róc rách - Cùng bạn thảo luận miêu tả - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Tìm câu văn miêu tả truyện “ Chú đất nung” Việc 1: Em đọc lại Chú đất nung Việc 2: Em tìm câu văn miêu tả Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời Việc 3: Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp thống nhất: + Học sinh tìm câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung: Các câu văn miêu tả là: Đó mợt chàng kị sĩ bảnh cưỡi ngựa tía, dây cương vàng mợt nàng cơng chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son + Học sinh phát triển lực tự học, tự giải quyết vấn đề + Học sinh tự tin trình bày làm trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập Em thích hình ảnh đoạn trích đây? Hãy viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh Việc 1: Em đọc đoạn trích Mưa Câu 1: Hai người bợt sớng thủy tinh buồn chán Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chua đi, chanhgf kị sĩ phi ngựa tìm nàng bị cḥt lừa vào cớng Hai người gặp chạy trốn Chẳng may họ bị lật thuyền cả hai ngâm nước , nhũn cả tay chân Câu 2: Khi thấy hai người bột gặp nạn, liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng Câu 3: Câu nói khun người đừng quen sớng sung sướng mà khơng chịu rèn luyện Câu 4: Đât Nung dũng cảm + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc: giới thiệu giọng đọc Theo dõi GV đọc mẫu ý từ cần đọc giọng nhẹ nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc Việc 2: Luyện đọc nhóm Việc 3: Thi đọc diễn cảm Nhận xét, bình chọn CN, nhóm đọc hay - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ đọc diễn cảm của học sinh + Đọc trơi chảy lưu lốt + Ngắt ći câu, nghỉ sau dấu câu + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà chia sẻ với người thân câu chuyện rèn luyện, chịu đựng thử thách để trở thành người có ích Đất Nung -Toán: LUYỆN TẬP (T78) I MỤC TIÊU: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số - HS lớp hoàn thành bài1,bài 2a, 4a - Giáo dục học sinh u mơn tốn thích học tốn - Phát triển lực hợp tác nhóm, tư toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: 2.Hình thành kiến thức: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: SGK (trang 78) Đặt tính tính: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét Nghe GV chốt kết - Tiêu chí đánh giá: HS biết đặt tính tính chia chó sớ có mợt chữ sớ + Học sinh tích cực hoạt đợng tự học hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan sát trình, quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn.trình bày miệng Bài tập 2a: SGK (trang 78) Tìm hai số biết tổng hiệu chúng là: a) 42 506 18 472 Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào Việc 2: Chia sẻ kết cách làm với bạn nhóm Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết làm việc thành viên nhóm với cô giáo Nghe GV nhận xét chốt kết - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết tìm hai sớ biết tổng hiệu của hai số a) Số bé : (42 506 - 18 472) : = 12 017 Số lớn là: 42 506 – 12 017 = 30 489 + Hoạt đợng nhóm tích cực, sơi nởi + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá làm của học sinh Bài tập 4a: SGK (trang 78) Tính bằng hai cách a) (33 164 + 28 528) : Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào ô li Việc 2: Chia sẻ làm với bạn bạn Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét Nghe GV chốt kết - Tiêu chí đánh giá : Học sinh tính bằng hai cách (33 164 + 28 528) : C1: (33 164 + 28 528) : = 61 692 : = 15 423 C2: (33 164 + 28 528) : = 33 164 : + 28 528 : = 291 + 132 = 15 423 + Hoạt đợng nhóm tích cực, sơi nởi + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá làm của học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em cùng người thân tìm hiểu cách làm tập -TLV: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU : - Hs nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức học để viết đoạn mở kết cho văn miêu tả đồ vật trống trường (Mục III) - Giáo dục hs có ý thức nói viết thành câu - Rèn lực tự học, tự giải quyết vấn đề II.CHUẨN BỊ : - Tranh “Cái cối xay”, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc văn cối tân - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2 SGK Việc 1: Thống câu trả lời nhóm Việc 2: Báo cáo kết thảo luận với cô giáo - Tiêu chí đánh giá : + Học sinh nêu đước cấu tạo của đoạn văn Cái cối tân trả lời câu hỏi: a) Bài văn tả cối xay gạo bằng tre b) MB: “Cái cối… trống”: giới thiệu cối – đồ vật miêu tả KB: “ Cái cối … anh đi”: Nêu kết thúc – tình cảm thân thiết đồ vật nhà với bạn nhỏ c) MB trực tiếp KB mở rợng d) Thân tả theo trình tự: + Hình dáng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, từ ngồi vào trong, phần đến phần phụ + Tả công dụng Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao qt tồn bợ đồ vật, sau sâu tả bợ phận kết hợp với thể tình cảm với đồ vật + Học sinh phát huy lực tự học, tự giải quyết vấn đề + Học sinh cẩn thận viết - Phương pháp: Quan sát,viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu MB, KB, thứ tự miêu tả phần thân - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Em đọc phần thân tả trống trường Việc 2: Em trả lời câu hỏi SGK Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời Việc 1: Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Tiêu chí đánh giá: + Học sính trả lời câu hởi : a) Câu văn tả bao quát trống: “ Anh chàng … bảo vệ” b) Các bợ phận : trớng – ngang lưng trống – hai đầu trống c) Từ ngữ miêu tả hình dáng, âm trớng: tròn chum, ghép bằng mảnh gỗ đều chằn chặn, ngang lưng quấn hai vành đai, … Tiếng trống ồm ồm giục giã Tùng ! Tùng ! Tùng! Trống xả một hồi dài,… + Học sinh hoạt động nhóm tích cực - Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc cho người thân nghe văn sau có phần MB KB Ngày dạy: Thứ năm /29/11/2018 Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I.MỤC TIÊU: - Thực chia số cho tích - Biết vận dụng kiến thức để hoàn thành 1,2 - Giáo dục học sinh u mơn tốn thích học tốn - Rèn tư duy, lập luận lơ rích, tính xác hợp tác nhóm Phát triển tư tính tốn hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT -GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học 2.Hình thành kiến thức: HĐ1: Tính so sánh giá trị biểu thức: 24 : (3 x 2):;24 : : 24 : 2:3 Việc 1: Em tính so sánh giá trị biểu thức 24 : (3 x 2) 24 : : 24 : : Việc 2: Chia sẻ với bạn giá trị biểu thức: Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo cô giáo Nghe GV chốt: Ta có: 24 : (3 x 2) = 24 : = 24 : : = : = 24 : : = 12 : = Vậy : 24 : (3 x 2) = 24 : : = 24 : : *KL: Khi chia số cho tích hai thừa số, ta chia số cho thừa số, lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết tính so sánh giá trị của biểu thức +Học sinh tích cực hoạt đợng tự học hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn, trình bày miệng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập1: SGK (T 78): Tính giá trị biểu thức Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Em bạn cùng chia sẻ Việc 3: Trình bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết tính giá trị của biểu thức a) 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = b) 72 : (9 x 8) = 72 : : = : = 1(HS làm chia thừa sớ thứ trước) c) 28 : (7 x 2) = 28 : : = : = 2(HS làm chia thừa sớ thứ trước) +Học sinh làm nhanh, xác tích cực hợp tác với bạn + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá làm của học sinh Bài tập SGK (trang 78): Chuyển phép chia sau thành phép chia số số cho tích tính (theo mẫu): Việc 1: Quan sát theo dõi GV dựng mẫu: : 60 : 15 = 60 : (3 x 5) = 60 : : = 20 : = Việc 2: Làm việc nhân, chia sẻ với bạn nhóm Việc 3: Báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt cách làm - Tiêu chí đánh giá : Học sinh nắm cách chuyển phép chia thành phép chia một số cho một tích tính a) 80 : 40 = 80 : (10 x 4) = 80 : 10 : = : = b) 150 : 50 = 150 : (10 x 5) = 150 : 10 : = 15 : = a) 80 : 16 = 80 : (8 x 2) = 80 : : = 10 : = + Học sinh tự học hoạt đợng nhóm tích cực, sơi nởi +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá làm của học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em cùng người thân thực tập Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ( T1) I.Mục tiêu: - Giúp HS: * KT: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân ĐB BB: + Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước + Trông nhiều ngô, khoai, ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm -Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh: tháng 1, 2, nhiệt độ 20 độ C, từ đó biết ĐB Bắc Bộ có mùa đơng lạnh -HSNLNT giải thích tại lúa gạo lại trồng nhiều đồng bằng bắc bộ; đất phù sa màu mỡ nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa -Nêu thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo *KN: Đọc sách,quan sát tranh ảnh để tìm thông tin * TĐ: Có ý thức tìm hiểu hoạt động sản xuất người dân ĐBBB,trân trọng kết lao động * NL: Phát triển thu thập thông tin,giải vấn đề,hợp tác nhóm II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Khởi động - HĐTQ tổ chức KT câu hỏi : Trình bày hiểu biết mình nhà ở, làng xóm người dân đồng bắc Bộ ? ? Lễ hội đông Bắc Bộ thường tổ chức vào thời gian ? *Tiêu chí đánh giá: + HS nắm đặc điểm nhà làng xóm của người dân ĐBBB.Biết thời gia tở chức lễ hội của người dân ĐBBB + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp * Phương pháp đánh giá:Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi Nhận xétbằng lời/ tôn vinh => GV giới thiệu - HS viết tên vào A Hoạt động HĐ1: ĐB Bắc Bộ- vựa lúa lớn thứ nước Việc 1: Cá nhân : HS đọc đoạn mục SGK / tr 103 để trả lời câu hỏi: Tìm nguồn lực giúp ĐB Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước? Việc 2: HĐ nhóm thảo luận câu hỏi,chia sẻ với bạn nhóm , thống ý kiến Việc 3: - Đại diện nhóm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung GKL: Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân ĐBBB biết trồng lúa nước có nhiều kinh nghiệm *Tiêu chí đánh giá: + HS nắm nguồn lực giúp ĐB Bắc Bợ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân ĐBBB biết trồng lúa nước có nhiều kinh nghiệm + Phát triển lực tự học,hợp tác nhóm + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp * Phương pháp đánh giá:Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi Nhận xột bằng lời/ tôn vinh * GV giới thiệu: công việc trồng lúa vất vả gồm nhiều công đoạn.GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận quan sát sắp xếp công đoạn theo thứ tự công việc để sản xuất lúa gạo - Cỏ nhõn làm việc với SGK: QS H1,…H8/Tr 104 - Cỏc em cú nhận xột gỡ cụng việc sản xuất lỳa gạo người dân ĐB Bắc Bộ? * GV chốt: Người dân ĐBBB tần tảo nắng hai sương để sản xuất lỳa gạo,chỳng ta cần phải biết quý trọng thành HĐ2: Cây trồng vật nuôi ĐB BB Việc 1: Làm việc cỏ nhõn nhận nhiệm vụ -Kể tên loại trồng vật nuôi ĐB Bắc Bộ : Ở có điều kiện thuận lợi gỡ để phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, tụm, cỏ ? Việc 2: HĐ nhóm thảo luận câu hỏi,chia sẻ với bạn nhóm , thống ý kiến Việc 3: Đại diện nhóm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung GVKL Do vựa lúa thứ hai nên có nguồn thức ăn lúa gạo cho gia súc, gia cầm *Tiờu chí đánh giá: + HS nắm loại trồng vật nuôi ĐB Bắc Bộ lúa,ngơ, khoai tây,su hào,bắp cải,cà rớt, vật ni lợn,gà,vịt, + Phát triển lực tự học,hợp tác nhóm + Mạnh dạn tự tin trỡnh bày trước lớp * Phương pháp đánh giá:Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi Nhận xột bằng lời/ tụn vinh HĐ 3: ĐB Bắc Bộ- vùng trồng rau xứ lạnh -Việc 1: Cá nhân làm việc với SGK: QS bảng số liệu nhiệt độ/Tr 105 + Hà Nội có tháng có nhiệt độ nhỏ 20 độ C? + Mùa đông lạnh kéo dài tháng? Mùa đông nhiệt độ giảm nhanh nào? + Kể tên loại rau xứ lạnh ĐBBB? Việc 2: HĐ nhóm thảo luận câu hỏi,chia sẻ với bạn nhóm , thống ý kiến Việc 3: Đại diện nhóm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung GVKL Nguồn rau xứ lạnh làm cho nguồn thực phẩm người dân ĐB BB thêm phong phú mang lại giá trị cao + H đọc phần ghi nhớ SGK/ 105 *Tiêu chí đánh giá: + HS nắm thời tiết mùa đơng ĐBBB thích hợp cho việc trồng loại rau xứ lạnh + Phátt triển lực tự học,hợp tác nhóm + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp * Phương pháp đánh giá:Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi Nhận xột bằng lời/ tôn vinh C HĐ ứng dụng: -Về nhà nói cho người thân biết lỳa gạo lại trồng nhiều ĐB Bắc Bộ -Học thuộc phần ghi nhớ SGK Khoa học : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu số cách làm nước hiệu cách: lọc, khử trùng, đun sôi 2.Kĩ năng: Biết cần thiết phải đun nước sôi trước trước uống - Phải biết diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước 3.Giáo dục: Ln có ý thức giữ nguồn nước gia đình, địa phương 4.NL:Phát triển lực tự học,tự giải vấn đề * TH GDBVMT: Bảo vệ cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 56,57 SGK - HS chuẩn bị theo nhóm: Nước đục, chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột - PHT III Các hoạt động học: A.Hoạt động bản: 1.Khởi động: HĐTQ điều hành lớp chơi hộp thư di động: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm? Nguồn nước bị ô nhiễm có tác gì sức khoẻ người? - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu nguyên nhân gây nước bị ô nhiễm.tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe người +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp :Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời/tôn vinh *GTB,nêu MT, ghi bảng 2.Hình thành kiến thức *HĐ1 : Các cách làm nước thông thường HS hoạt động lớp: Việc 1:HS nghe câu hỏi ? Gia đình địa phương em sử dụng cách để làm nước? ? Những cách làm đem lại hiệu nào? Việc : Cá nhân xung phong trả lời * GV chốt: - Thông thường người ta làm nước cách: +Lọc nước bằng giấy lọc, bông, +Lọc nước bằng cách khử trùng +Lọc nước bằng cách đun sôi * GDBVMT : Ln có ý thức giữ nguồn nước gia đình, địa phương - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu một số cách làm nước sạch mà gia đình địa phương bạn sử dụng +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp .- Phương pháp :Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời/tôn vinh B.HĐ thực hành *HĐ2 : Tác dụng lọc nước Việc 1: Cá nhân làm việc với SGK/tr 56 Việc : HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành thảo luận ,thống ý kiến ? Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có gì? ? Than bột có tác dụng gì? ? Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì? Việc 3: Đại diện nhóm trình bày kết chia sẻ trước lớp Kết luận: Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: khử sắt, loại bỏ chất không tan nước sát trùng - Tiêu chí đánh giá: + HS biết nguyên tắc của viêc lọc nước đối với cách làm nước sạch đơn giản +Hợp tác tích cực với bạn +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp :Quan sát thí nghiệm.Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời/tôn vinh HĐ3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống Việc 1: Hoạt động cá nhân : cá nhân nhận nhiệm vụ: ? Nước làm cách lọc nước đơn giản hay nhà máy sản xuất uống hay chưa? Vì cần phải đun sôi nước trước uống? ? Để thực vệ sinh dùng nước em cần làm gì? Việc : HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành thảo luận ,thống ý kiến Việc 3: Đại diện nhóm trình bày kết chia sẻ trước lớp GVKL :ý - Tiêu chí đánh giá: + HS hiểu được.sự cần thiết phaỉ đun sơi nước trước ́ng +Hợp tác tích cực với bạn +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp :.Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời/tôn vinh *HS đọc mục Bạn cần biết (tr 57 SGK) C.ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cùng người thân phải giữ gìn bảo vệ nguồn nước gia đình địa phương mình.Phải đun sơi trước uống ƠL- TV: ƠN LUYỆN BÀI 4,5; VẬN DỤNG I MỤC TIÊU - Đọc hiểu Cái bi đông ông Hiểu tình cảm nhân vật người ông dành cho Bi đông cũ kỉ vật từ chiến trường - Viết từ chưa tiếng bắt đầu s/x - HS u thích mơn học - Rèn luyện lực ngôn ngữ II Chuẩn bị ĐDDH: Vở Em tự ôn luyện TV4, tập III Điều chỉnh hoạt động : - HS thực từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ nhóm chia sẻ trước lớp - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu hạn chế: cần giúp HS làm tả phân biệt âm tr/ch + Đối với HS tiếp thu nhanh: Biết viết lại tên địa lí chưa viết hoa đoạn văn Bài tập 4: - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh đặt đước câu hỏi cho bợ phận câu in đậm: Ví dụ: Ơng tơi có gì? + Học sinh hoạt đợng nhóm tích cực + Phát huy lực tự học tự giải quyết vấn đề - Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng Bài tập 5: - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh đọc Cái bi đông của ông điền vào chỗ trống bảng + Học sinh hoạt đợng nhóm tích cực + Phát huy lực tự học tự giải quyết vấn đề - Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng IV.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực phần ứng dụng Khoa học: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I/Mục tiêu: * KT:Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: - Phải bảo vệ xung quanh nguồn nước - Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước - Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống nước thải… * KN: Thực hiên bảo vệ nguồn nước * Giáo dục HS: Có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở người cùng thực * NL: Phát triển lực tự học,tự giải vấn đề ,hợp tỏc nhóm tích cực * Đ/c: Không y/c tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước khuyến khich em có khiếu vẽ * TH GDBVMT: Bảo vệ cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước II/Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 58,59 sgk - HS: giấy, bút màu III Các hoạt động học: A.Hoạt động bản: 1.Khởi động: HĐTQ điều hành trò chơi hộp thư di động ? Nêu cách làm nước? ? Tại phải đun sôi nước trước uống? - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu cách làm sạch nước.Biết tại ta phải đun nước sôi trước uống +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp :Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời/tôn vinh *GTB,nêu MT, ghi bảng 2.Hình thành kiến thức *HĐ1 : Những việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước Việc 1: Làm việc cá nhân với SGK QSH1,2,3,4,5,6 tr 58,59 Việc : HĐ nhóm thảo luận câu hỏi, thống ý kiến ? Hãy mô tả gì em thấy tranh vẽ? ?Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? Việc 3: Đại diện nhóm trình bày kết chia sẻ trước lớp * GV chốt: ý -Tiêu chí đánh giá: + Hs nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước +Hợp tác tích cực với bạn +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp :.Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời/tôn vinh -HS đọc mục bạn cần biết/ tr59 B.HĐ thực hành *HĐ2 : Liên hệ : Các em làm gì để bảo vệ nguồn nước? Việc 1: Cá nhân phát biểu - Em quét dọn sàn giếng;Không vứt rác xuống sông;Không đục phá hay làm hư hại đường ống dẫn nước * GDBVMT:Có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở người thực * GV nhận xét khen em có ý kiến tốt HĐ3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi Việc 1: Hoạt động nhóm : nhận nhiệm vụ vẽ tranh với nội dung tuyên truyền cổ động người cùng bảo vệ nguồn nước Việc : Các nhóm vẽ tranh Việc 3: Các nhóm trình bày sản phẩm giới thiệu ý tưởng nhóm mình GVKL :Khen ngợi em -Tiêu chí đánh giá: + Hs cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước +Hợp tác tích cực với bạn +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp :.Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá:viết nhanh.Nhận xét bằng lời/tôn vinh c ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà cùng người thân phải giữ gìn bảo vệ nguồn nước gia đình địa phương mình -Ngày dạy: Thứ sáu /30/11/2018 Tốn: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết thực chia tích cho số - HS lớp hoàn thành 1, - Giáo dục hs cẩn thận tính tốn - Phát triển tư duy, lập luận xác hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT -GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học 2.Hình thành kiến thức: HĐ1: Tính so sánh giá trị biểu thức: (9 x 15) : 3, x (15 : 3), (9 : 3) x 15 Việc 1: Em tính so sánh giá trị biểu thức (9 x 15) : x (15 : 3) (9 : 3) x 15 Việc 2: Chia sẻ với bạn giá trị biểu thức: Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo cô giáo Nghe GV chốt: HĐ2: Tính so sánh giá trị biểu thức: (7 x 15) : 3, x (15 : 3) Việc 1: Em tính so sánh giá trị biểu thức (7 x 15) : x (15 : 3) Việc 2: Chia sẻ với bạn giá trị biểu thức: Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo cô giáo Nghe GV chốt: *KL: Khi chia tích hai thừa số cho số ta lấy thừa số chia cho số (nếu cha hết), rồ nhân kết với thừa số - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết tính so sánh giá trị của biểu thức, biểu thức +Học sinh tích cực hoạt đợng tự học hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn, trình bày miệng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập1: SGK (T 79): Tính bằng hai cách Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Em bạn cùng chia sẻ Việc 3: Trình bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết tính giá trị của biểu thức a) (8 x 23) : C1: (8 x 23) : = 184 : = 46 C2: (8 x 23) : = (8 : 4) x 23 = x 23 = 46 b) (15 x 24) : C1: (15 x 24) : = 360 : = 60 C2: (15 x 24) : = 15 x (24 : 6) = 15 x = 60 +Học sinh làm nhanh, xác tích cực hợp tác với bạn + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá làm của học sinh Bài tập SGK (trang 79): Tính bằng cách thuận tiện Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Làm việc nhân, chia sẻ với bạn nhóm Việc 3: Báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt cách làm - Tiêu chí đánh giá : Học sinh nắm cách chuyển phép chia thành phép chia một số cho mợt tích tính (25 x 36) : = 25 x (36 : 9) = 25 x = 100 + Học sinh tự học hoạt động nhóm tích cực, sơi nởi +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá làm của học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em cùng người thân thực tập -ƠL-Tốn: KHỞI ĐỘNG, ƠN LUYỆN BÀI 4,,8 VẬN DỤNG I.MỤC TIÊU: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số Phép chia hết phép chia có dư Giải toán tìm phần số - Vận dụng làm tập 5, - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải quyết vấn đề II HOẠT ĐỘNG HỌC: Bài (T 75):Đặt tính tính: - Tiêu chí đánh giá TX: Thực phép chia mợt sớ có nhiều chữ sớ cho sớ có mợt chữ sớ Phép chia hết phép chia có dư + Rèn lực tự học giải quyết vấn đề; tự tin trình bày - Phương pháp: Quan sá sản phẩmt, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài (T76): Giải toán - Tiêu chí đánh giá TX: HS giải tốn tìm phần số +Rèn tính tư duy, hợp tác, tính xác và; tự tin trình bày - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Về nhà cïng víi người thân hồn thành phần vận dụng -SHTT: SINH HOẠT ĐỘI I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động Chi đội tuần 14 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 15 II HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt Đội: Nhận xét hoạt động tuần 14 - Đại diện phân đội nhận xét ưu khuyết điểm tuần - BCH chi đội nhận xét chung mặt hoạt động lớp Đội viên tham gia phát biểu ý kiến Việc 1: Nghe ý kiến góp ý chị phụ trách + Nhìn chung Đội viên trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi + Tập họp vào lớp nhiêm túc Tự quản đầu buổi tốt + Các phân đội làm việc nghiêm túc, trách nhiệm đội viên phân đội mình + Phong trào thi đua học tập sôi + Tồn tai: Một số đội viên quên sách, nhà, quên đeo khăn quàng đỏ… * Kế hoạch tuần 15 Chị phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt tiến tới chào mừng ngày 22.12 + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân cơng, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học, bổ sung viết góc thân thiện + Chăm sóc tốt công trình măng non III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số đội viên ngoan, chăm ý thức tốt để bạn - Ngày dạy: Thứ sáu /30/11/2018 ... trước lớp, lớp nhận xét Nghe GV chốt kết - Tiêu chí đánh giá : Học sinh tính bằng hai cách (33 1 64 + 28 528) : C1: (33 1 64 + 28 528) : = 61 692 : = 15 42 3 C2: (33 1 64 + 28 528) : = 33 1 64 : +... trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết tính giá trị của biểu thức a) (8 x 23) : C1: (8 x 23) : = 1 84 : = 46 C2: (8 x 23) : = (8 : 4) x 23 = x 23 = 46 b) (15 x 24) ... thức: 24 : (3 x 2):; 24 : : 24 : 2:3 Việc 1: Em tính so sánh giá trị biểu thức 24 : (3 x 2) 24 : : 24 : : Việc 2: Chia sẻ với bạn giá trị biểu thức: Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo cô giáo Nghe

Ngày đăng: 13/03/2019, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w