Giáo án lớp 4 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 15

31 81 1
Giáo án lớp 4 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 15 Ngày dạy: Thứ hai /3/12/2018 CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ Tốn: I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách thực phép chia hai số có tận chữ số - HS lớp hoàn thành 1, 2a, 3a - Giáo dục hs thích học tốn u thích mơn tốn - Rèn tính chính xác và hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT -GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học 2.Hình thành kiến thức: HĐ1: Trường hợp số bị chia số chia có chữ số tận Việc 1: Em tính phép chia 320 : 40 = Nhận xét kết 320 : 40 32 : 4? Việc 2: Chia sẻ với cách thực phép chia 320 : 40 = Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo giáo Nghe GV chốt: KL: Có thể xóa chữ số tận số bị chia và số chia để được phép chia 32 : ( chia thường) + Hướng dẫn HS đặt tính tính 320 : 40 320 40 HĐ2: Trường hợp số chữ số tận số bị chia nhièu số chia Việc 1: Em tính phép chia 32000 : 400 = Nhận xét kết 3200 : 400 32000 : ( 100 x ) Việc 2: Chia sẻ với cách thực phép chia 3200 : 400 32000 : ( 100 x ) Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo cô giáo Nghe GV chốt: 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4) = 32000 : 100 : = 320 : = 80 Nhận xét: 32000 : 40 = 320 : - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết thực hiện tính chia hai số có tận là các chữ số +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn, trình bày miệng - Tiêu chí ĐGTX: Học sinh biết thực hiện tính hai số có tận là các chữ số +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn, trình bày miệng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập1: SGK (T 80): Tính: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Em bạn chia sẻ Việc 3: Trình bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: 420 : 60 = 4500 : 500 = 85000 : 500 = 170 92000 : 400 = 230 -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết thực hiện chia hai số có tận là các chữ số +Học sinh làm bài nhanh, chính xác tích cực hợp tác với bạn + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm học sinh Bài tập 2a SGK (T80): Tìm X: Việc 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu và làm vào vở Việc 2: Làm việc nhân, chia sẻ với bạn nhóm Việc 3: Báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt cách làm - Tiêu chí đánh giá : Học sinh nắm được cách tìm thừa số chưa biết a) X x 40 = 25600 X = 25600: 40 X = 640 + Học sinh tự học và hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm học sinh Bài tập 3a: SGK (T80) Giải toán Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào ô li Việc 2: Chia sẻ làm với bạn bạn Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét Nghe GV chốt kết - Tiêu chí đánh giá : Học sinh giải được bài toán có lời văn Bài giải Nếu mỡi toa xe chở được 20 hàng cần số toa là: 180 : 20 = (toa) Đáp số: toa xe + Hoạt động nhóm tích cực, sơi nởi + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em người thân thực tập 3b Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên: bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời CH sgk) - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, yêu thích trò chơi gắn liền với tuổi thơ - Tự quản, tự tin, tự học và hợp tác nhóm Tích hợp: Giáo dục ý thức yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi câu dài cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG HỌC: B HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Ban văn nghệ cho lớp hát hát Việc : Nghe GV giới thiệu mục tiêu đọc - Nhóm em quan sát tranh mnh họa đọc trao đổi nội dung tranh Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát Tre em trò chơi thả diều, cánh diều bay lơ lửng bầu trời .B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Nghe GV (HSKG) đọc mẫu tồn tóm tắt nội dung Lớp đọc thầm Việc 2: Chia đoạn, nói cho nghe nghĩa từ khó Nhóm trưởng đề nghị bạn nêu thắc mắc mình từ chưa hiểu Nêu luyện đọc tiếng, từ thường đọc hay sai Ví dụ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao, … Việc 3: Đọc đoạn nhóm: -Đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi -Luyện đọc đoạn nối tiếp nhóm nhận xét bình chọn bạn đọc tốt Việc 4: Luyện đọc đoạn nối tiếp trước lớp (mỗi nhóm cử em thi đọc) Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt -1HS đọc tồn - Tiêu chí đánh giá : + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý + Đọc trôi chảy lưu loát; diễn cảm được bài đọc + Giải thích được nghĩa các từ bài: mục đồng, dải, tha thiết, ngọc ngà, + Học sinh tự tin đọc bài + Phát huy lực tự tin, tự học, hợp tác - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Việc 1: Đọc thầm trả lời câu hỏi SGK trang 146 Việc 2: Thảo luận nhóm, thống ý kiến nhóm báo cáo giáo Việc 3: Nghe GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính, chốt nội dung Nội dung: Bài văn nói lên niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng -Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc học sinh Câu 1: Cánh diều mềm mại cánh bướm, Tiếng sáo vi vu trầm bổng gọi thấp xuống sớm Câu 2: Các bạn hò hét thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời Câu 3: Cánh diều khơi gợi mơ ước đẹp cho tuổi thơ + Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo hiểu biết + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tac nhóm, tự tin trình bày câu trả lời trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, Tôn vinh học tập Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc, giọng đọc: Theo dõi GV đọc mẫu: đoạn giới thiệu giọng đọc Việc 2: Luyện đọc nhóm Việc 3: Thi đọc diễn cảm Nhận xét, bình chọn CN, nhóm đọc hay - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ đọc diễn cảm học sinh - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy lưu loát + Ngắt cuối câu, nghỉ sau mỗi câu + Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc bài văn - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc lại tập đọc cho người thân nghe nêu ý nghĩa học Chính tả: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU : - Nghe-viết tả, trình bày đoạn văn:“Tuổi thơ tôi… vì sớm” Cánh diều t̉i thơ - Viết tả, phân biệt tiếng có dấu hỏi, ngã - Giáo dục em viết trình bày đẹp, yêu chữ viết - Phát triển lực tự học, tự giải vấn đề II.CHUẨN BỊ : - Bảng bìa III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - TRưởng ban VN tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị: Việc 1: Đọc thơ viết tả, nêu nội dung viết Tìm từ khó viết, viết vào nháp Việc 2: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết Thống ý kiến nội dung viết nhận xét việc viết từ khó bạn Việc 3: Trình bày trước lớp Nghe nhận xét GV *Tiêu chí đánh giá : Kĩ viết từ khó HS + Viết chính xác từ khó: nâng, mềm mại, trầm bổng, kép, + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ đều, trình bày đẹp + Phát triển lực tự học -Phương pháp: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: nhận xét lời Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tả Việc 1: Nêu cách viết trình bày thơ Việc 2: Trao đổi vói bạn nhóm cách viết trình bày Việc 3: Em nghe GV hướng dẫn cách trình bày viết B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Em lắng nghe cô đọc ghi nhớ để viết Việc 2: Em đổi chéo dò với bạn Việc 3: Nghe nhận xét sửa sai có *Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết chính tả HS +Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, quy trình, trình bày đẹp + Phát triển lực tự học - Phương pháp: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời Hoạt động 4: Làm tập Bài tập 2a: Tìm tên đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr ch? Việc 1: Em tự đọc đề Việc 2: Em tìm tên đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr ch viết vào giấy nháp Việc 3: Trao đổi kết với bạn - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh tìm được các đồ chơi trò chơi bắt đầu tr ch ch: chong chóng , chó bông, que chuyền, chọi dế, chọi gà, thả chim, chơi chuyền,… tr: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, đánh trống, trốn tìm, trồng hoa trồng nụ, cắm trại, cầu trượt,… +Tự học tốt hoàn thành bài mình, chia sẻ kết quả với bạn +Vận dụng vào học tập ngày - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật:Trình bày miệng, nhận xét lời , B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em nhà người thân tìm thêm trò chơi đồ chơi bắt đầu tr ch Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU : - Kể lại câu chuyện ( đoạn chuyện ) nghe, đọc nói đồ chơI trẻ em vật gàn gủi với trẻ em - Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn chuyện ) - Giáo dục em thích kể chuyện cho người khác nghe HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát II.CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ viết dàn kể chuyện tiêu chí đánh giá - HS: Tìm đọc truyện có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài Việc 1: Em đọc đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đọc nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em nhân vật gần gũi với trẻ em Việc 2: Gạch chân từ ngữ quan trọng Tiêu chí đánh giá: + Học sinh kể được câu chuyện dựa theo các gợi ý mỗi tranh + Học sinh mạnh dạn, tự tin kể chuyện + Rèn lực tự học và giải vấn đề - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét lời, tơn vinh học tập b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Việc 1: Tìm nội dung, ý nghĩa câu chuyện Việc 2: Thảo luận nhóm thống nội dung, ý nghĩa câu chuyện Việc 3: Trình bày trước lớp nội dung, ý nghĩa câu chuyện, lớp nhận xét, chia Nghe GVnhận xét - Tiêu chí đánh giá: + học sinh kể được câu chuyện đồ vật quen thuộc + Giáo dục học sinh phải biết yêu thương, quan tâm đến các đồ chơi + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm -Phương pháp: Vấn đáp, viết -KT: trình bày miệng, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể Lịch sử: BÀI 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu: - Giúp HS: * KT - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: + Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân đân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự mình coi việc đắp đê * KN: Kể tóm tắt cảnh lũ lụt mà em chứng kiến * TĐ: Có ý thức bảo vệ đê điều phòng chống lũ lụt * NL: Thu thập thông tin ,giải vấn đề * THGDBVMT:: Giáo dục trách nhiệm việc bảo vệ đê điều- cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK - Phiếu học tập III Các hoạt động học Khởi động - CTHĐTQ ? - Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII nào? => GV giới thiệu bài: A Hoạt động bản HĐ1 : Điều kiện nước ta truyền thống chống lũ nhân dân ta HĐ lớp,cá nhân,nhóm Việc : Cá nhân đọc SGK / 37 đọc từ “Đến cuối…thành lập” để trả lời câu hỏi: Nghề nhân dân ta thời Trần nghề gì? Sơng ngòi nước ta nào? Sơng ngòi tạo khó khăn thuận lợi gì cxho sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân ? Việc 2: Thảo luận nhóm, thống ý kiến -Việc 3: Các nhóm báo cáo trước lớp,các nhóm khác bổ sung có GV KL : -Tiêu chí đánh giá: +Nêu được dưới thời Trần nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu.Hệ thống sơng ngòi nước ta chằng chịt Sơng ngòi cung cấp nước cho việc cấy troongfnh]ng thường xuyên tạo lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và sống nhân dân.Kể được tóm tắt câu chuyện chống thiên tai đặc biệt là chống lũ lụt + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp.gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐộng 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt * HĐ lớp,cá nhân,nhóm Việc : Cá nhân đọc SGK/ 38 đọc từ: Nhà Trần ý…đi khẩn hoang.Để trả lời câu hỏi: + Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt nào? Việc : Hoạt động nhóm thảo luận , thống ý kiến Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp , nhóm khác bổ sung có GV KL: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão - Gọi HS đọc mục ghi nhớ -Tiêu chí đánh giá: +Nêu được dưới thời nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão đặt chức quan hà đê sứ để trông coi việc đắp đê, Có lúc các vua Trần tự trơng nom việc đắp đê + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp.gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Nhân dân địa phương đắp đê Bảo vệ đê ? - Ở địa phương em nhân dân làm gì để hạn chế lũ lụt xảy ? ( Trồng rừng, chống phá rừng, Ngày dạy: Thứ ba /4/12/2018 CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ Tốn: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết đặt tính thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết chia có dư) - HS lớp hoàn thành bài1, - Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì tính tốn - Phát triển tư tính toán và hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT -GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học 2.Hình thành kiến thức: HĐ1: Trường hợp chia hết: 672 : 21 = ? Việc 1: Tìm cách thực làm vào Việc 2: Chia sẻ với bạn nhóm Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo cô giáo Nghe GV chốt: *KL: Chia theo thứ tự từ trái sang phải, ước lượng tìm thương mỗi lượt chia Chẳng hạn: 67 : 21 được Có thể lấy 6: 2= 3; 42 : 21 được 2, có thể lấy 4: 2=2 - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết tính thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết ) +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn, trình bày miệng HĐ2: Trường hợp chia có dư: 779 : 18 Việc 1: Tìm cách thực làm vào Việc 2: Chia sẻ kết với bạn Việc 3: GV huy động kết Nghe GV chốt: *Ước lượng tìm thương mỡi lượt chia; Chẳng hạn 77: 18 ; có thể làm tròn số 80 : 20= - Tiêu chí ĐGTX: Học sinh biết tính thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia có dư) +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn, trình bày miệng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập1: SGK (T 81): Đặt tính tính: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Em bạn chia sẻ Việc 3: Trình bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết đặt tính tính +Học sinh làm bài nhanh, chính xác tích cực hợp tác với bạn + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm học sinh Bài tập SGK (T 81): Giải toán Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào ô li Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn nhóm Việc 3: Báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt cách làm - Tiêu chí đánh giá : Học sinh nắm được cách giải toán có lời văn Bài giải Số bàn ghế xếp vào phòng là: 240 : 15 = 16 ( bộ) Đáp số : 16 bàn ghế + Học sinh tự học và hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em người thân thực tập X = 1800 : 75 X = 24 + Học sinh tự học và hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em người thân thực tập -TLV: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật (ND ghi nhớ) - Dựa theo kết quan sát biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III ) - Giáo dục hs có ý thức nói viết phải thành câu - Rèn lực tự học và tự giải vấn đề II.CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị dàn ý chi tiết dạng câu hỏi - HS : Chuẩn bị đồ chơi mình thích III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân quan sát đồ vật SGK - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2 SGK theo gợi ý Việc 1: Chia sẻ kết quan sát cho bạn nhóm nghe Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp HS trình bày đặc điểm đồ chơi mà mình quan sát Khi quan sát đồ vật, cần lưu ý: + Quan sát theo trình tự hợp lí + Quan sát giác quan khác + Tìm đặc điểm riêng để phân biệt đồ vật với đồ vật khác Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết được quan sát đồ vật ta cần ý: + Quan sát theo trình tự hợp lí + Quan sát các giác quan khác + Tìm đặc điểm riêng để phân biệt đồ vật này với đồ vật khác + Học sinh phát huy lực tự học, tự giải vấn đề + Học sinh phát huy lực hợp tác nhóm - Phương pháp: vấp đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, tuyên dương học tập Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận lưu ý quan sát đồ vật - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Dựa vào kết quả quan sát em, lập dàn ý cho văn tả đồ chơi mà em chọn Việc 1: Em đọc đề xem lại đặc điểm đồ chơi mà mình quan sát BT nhận xét Việc 2: Em lập dàn ý, HS viết vào bảng phụ Em bạn bên cạnh trao đổi kết với Việc 1: Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS lên bảng gắn bảng phụ: bạn khác góp ý, nhận xét Việc 2: Một số HS đọc phần mở kết mình Tiêu chí đánh giá: Học sinh lập được dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em chọn + Học sinh phát huy lực tự học, tự giải vấn đề + Học sinh phát huy lực hợp tác nhóm - Phương pháp: vấp đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, tuyên dương học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Đọc cho người thân nghe dàn đồ chơi mình Ngày dạy: Thứ năm /6/12/2018 Toán: LUYỆN TẬP (T83) I MỤC TIÊU: - Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết chia có dư ) - HS lớp hoàn thành bài1,bài 2b - Giáo dục hs cẩn thận tính tốn - Phát triển lực tự học và hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: 2.Hình thành kiến thức: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: SGK (T 83) Đặt tính tính: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét Nghe GV chốt kết - Tiêu chí ĐGTX: HS biết đặt tính tính chia số ba, bốn, chữ số cho số có hai chữ số + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn, trình bày miệng Bài tập 2b: SGK (T 83)Tính giá trị biểu thức: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào Việc 2: Chia sẻ kết cách làm với bạn nhóm Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết làm việc thành viên nhóm với giáo Nghe GV nhận xét chốt kết - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết vận dụng chia số ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số vào tính giá trị biểu thức: 46857 + 3444: 28 = 46857 +123 601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142 = 46980 = 601617 + Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em người thân tìm hiểu cách làm tập -LT&C: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.MỤC TIÊU: - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi xưng hô phù với quan hệ mình người đựơc hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ nhân vật qua lời đối đáp, (BT1, BT2 mục III) - Các em có ý thức giữ phép lịch hỏi người khác - Rèn lực tự học, tự giải vấn đề II.CHUẨN BỊ : - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức trước Việc 2: Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: Tìm câu hỏi khổ thơ Những từ ngữ câu hỏi thể thái độ lễ phép người Việc 1: Em tự đọc khổ thơ ghi lại câu hỏi Việc 2: Trao đổi với bạn ý kiến mình Việc 3: Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết - Tiêu chí đánh giá : + Học sinh tìm được câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép người: Câu hỏi: Mẹ ơi, tuổi gì? - Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Mẹ + Phát huy tinh thần tự học và tự giải vấn đề và hợp tác - Phương pháp: Vấn đáp -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập Bài Em muốn biết sở thích người ăn mặc, vui chơi, giải trí Hãy đặt câu hỏi thích hợp: a) Vớ cô giáo thầy giáo em b) Với bạn em Việc 1: Em suy nghĩ đặt câu hỏi phù hợp Việc 2: Các nhóm thảo luận, trao đổi kết cho nghe Viêc 3: Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết - Tiêu chí đánh giá : + Học sinh đặt được câu hỏi phù hợp với người + Học sinh thực hiện nhanh, chính xác + Học sinh hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời Bài 3: Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi câu hỏi có nội dung nào? Việc 1: Em suy nghĩ trả lời câu hỏi Việc 2: Ban học tập cho bạn chia sẻ kết 2.Ghi nhớ: - Em bạn thảo luận cách giữ phép lịch hỏi chuyện người khác - Em đọc ghi nhớ sgk B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Cách hỏi đáp đoạn hội thoại thể quan hệ nhân vật tính cách nhân vật nào? Việc 1: Em tự đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi Việc 2: Em bạn trao đổi câu trả lời Việc 3: Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung câu hỏi vừa nêu - Tiêu chí đánh giá: Học sinh trả lời được yêu cầu bài tập:Ví dụ: Quan hệ hai nhân vật là quan hệ thầy – trò + Học sinh hoàn bài tập nhanh, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Bài 2: So sánh câu hỏi đoạn văn sau Em thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi khác khơng? Vì sao? Việc 1:Em đọc tự làm Việc 2: Trưởng ban HT cho bạn trình bày trước lớp - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết được hỏi không phải thưa, gửi là lịch sựu mà các em phải tránh các câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác + Học sinh hoàn bài tập nhanh, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em đặt câu hỏi cho người thân cách lịch Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ( T2) I.Mục tiêu: - Giup HS: * KT: Biết ĐB Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ * KN: Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên + HSK+G biết làng trở thành làng nghề.Biết qui trình sản xuất đồ gốm *TĐ: Tôn trọng ,bảo vệ thành lao động người dân * NL: Thu thập thông tin, giải vấn đề,hợp tác nhóm II Đồ dùng dạy học: - Câc hình SGK - Bản đồ, lược đồ Việt Nam, ĐB Bắc Bộ ( có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Khởi động - HĐTQ tổ chức trò chơi hộp thư di động trả lời câu hỏi : Tìm nguồn lực giúp ĐB Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước? => GV giới thiệu - HS viết tên vào A Hoạt động bản HĐ1: ĐB Bắc Bộ- nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống Việc 1: Cá nhân : HS đọc đoạn mục + QSH SGK / tr 106 để trả lời câu hỏi: Hãy kể tên làng nghề sản phẩm thủ công tiếng người dân ĐBBB mà em biết? Việc 2: HĐ nhóm thảo luận câu hỏi,chia sẻ với bạn nhóm , thống ý kiến Việc 3: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GKL: ĐBBB trở thành vùng tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống *Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng Vạn Phúc là lụa ;Bát Tràng là gốm sứ ;Kim Sơn chiếu cói, Đồng sâm là chạm bạcĐồng lị là đồ gỗ ; Chuyên Mỹ là Khảm trai + Phát triển lực tự học,hợp tác nhóm + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp * Phương pháp đánh giá:Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi Nhận xét lời/ tôn vinh HĐ 2: Các công đoạn tạo sản phẩm -Việc 1: Cá nhân làm việc với SGK: QS H10,…H14/Tr 107 - Đồ gốm làm từ nguyên liệu gi? ĐBBB có điều kiện thuận lợi gì để phát triển nghề gốm? Việc 2: HĐ nhóm thảo luận câu hỏi,chia sẻ với bạn nhóm , thống ý kiến Việc 3: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV chốt công đoạn để tạo sản phẩm *Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được đồ gốm được làm từ nguyên liệu từ đất sét đặc biệt ĐBBB có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề gốm đó là có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét thích hợp để làm gốm + Phát triển lực tự học,hợp tác nhóm + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp * Phương pháp đánh giá:Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi Nhận xét lời/ tôn vinh HĐ3 :Chợ phiên ĐBBB Việc 1: Làm việc cá nhân đọc mục + QST SGK/ 108 Chợ phiên có đặc điểm gì? ( Cách bày bán, hàng hóa chợ; nguồn gốc hàng hóa?Người chợ để mua bán? ) Việc 2: HĐ nhóm thảo luận câu hỏi,chia sẻ với bạn nhóm , thống ý kiến Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GVKL Chợ phiên dịp để người dân trao đổi hàng hóa Hàng hóa, người dân địa phương Chợ phiên địa phương gần thường không trùng để thu hút nhiều người đến mua bán *Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được đặc điểm chợ Phiên.Cách bày bán hàng hóa dưới đất không cần sạp hàng cao to Hàng hóa là sản phẩm sản xuất địa phương.Người chợ là người dân địa phương các vùng gần đó + Phát triển lực tự học,hợp tác nhóm + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp * Phương pháp đánh giá:Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi Nhận xét lời/ tôn vinh C HĐ ứng dụng: Về nhà nói cho người thân biết hoạt động sản xuất người dân ĐB Bắc Bộ -Học thuộc phần ghi nhớ SGK Khoa học: TIẾT KIỆM NƯỚC *Điều chỉnh: Không y/c tất học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.GV hướng dẫn,động viên,khuyến khích để em có khả vẽ tranh,triễn lãm I Mục tiêu: Giúp HS: *KT:Kể việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước *KN:Hiểu ý nghĩa việc tiết kiệm nước *TĐ:Ln có ý thức tiết kiệm nước vận động tuyên truyền người thực *NL:Giao tiếp hợp tác II Đồ dùng: - GV: Các hình minh hoạ SGK trang 60, 61 (phóng to) -HS : chuẩn bị giấy vẽ, bút màu III .Hoạt động dạy học: A Hoạt động bản * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức học - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - GV nhận xét * Hình thành kiến thức *HĐ 1: Những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước 1)Em nhìn thấy gì hình vẽ ? 2) Theo em việc làm nên hay không nên làm ? Vì ? - Việc 1:Giao nhiệm vụ y/c H làm việc N2 - Việc 2: Đại diện N trình bày trước lớp Gọi N bổ sung nhận xét *Gv kết luận:Nước tự nhiên mà có, nên làm theo việc làm phê phán việc làm sai tranh gây lãng phí nước Đánh giá: - TCĐG:+ Biết vai trò nước với sự sống người + Biết nước là nguồn tài nguyên quý cần được bảo vệ +Tích cực tham gia thảo luận +Giáo dục HS biết giải công việc +NL tự học và giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi *HĐ 2: Tại phải thực tiết kiệm nước 1) Em có nhận xét gì hình vẽ b hình ? 2) Bạn nam hình a nên làm gì ? Vì ? - Việc Y/c H thảo luận N2 - Việc Đại diện N lên trình bày - Việc Cả lớp chia sẻ * HĐ : Cuộc thi: Nói tuyên truyền giỏi - Việc Y/c H thảo luận N2 - Việc Đại diện N lên trình bày - Việc Cả lớp chia sẻ * Kết luận: Chúng ta thực tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền người thực Đánh giá:- TCĐG:+ Biết vai trò nước với sự sống người + Biết nước là nguồn tài nguyên quý cần được bảo vệ +Tích cực tham gia thảo luận +Giáo dục HS biết giải công việc +NL tự học và giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B Hoạt động ứng dụng Về nhà nêu số cách lọc nước cho người thân nghe ÔN LUYỆN TV: ÔN LUYỆN BÀI 2; VẬN DỤNG I MỤC TIÊU - Đọc hiểu Câu chuyện giọt sương Hiểu ước mơ giọt sương, tình bạn giọt sương sen - Viết từ chưa tiếng bắt đầu tr/ch - HS u thích mơn học - Rèn luyện lực ngôn ngữ II Chuẩn bị ĐDDH: Vở Em tự ôn luyện TV4, tập III Điều chỉnh hoạt động : - HS thực từ hoạt động cá nhân, cặp đơi, chia sẻ nhóm chia sẻ trước lớp - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu hạn chế: cần giúp HS làm tả phân biệt âm tr/ch + Đối với HS tiếp thu nhanh: Biết viết lại tên địa lí chưa viết hoa đoạn văn Bài tập 2: - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh đọc bài : Câu chuyện giọt sương và trả lời được các câu hỏi + Học sinh biết được nội dung câu chuyện: Hiểu được ước mơ giọt sương, tình bạn giọt sương và bơng sen + Học sinh hoạt động nhóm tích cực + Phát huy lực tự học và tự giải vấn đề - Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng IV.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực phần ứng dụng Ôn luyện Tiếng Việt : EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 15 I Mục tiêu: *KT: - Đọc hiểu Câu chuyện giọt sương Hiểu ước mơ giọt sương,tình bạn giọt sương sen (BT2) - Viết tên trò chơi tương ứng với tranh (BT4) - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình người hỏi(BT5) *KN: Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập BTCL: 2, 4, 5, *TĐ: Giáo dục HS có ước mơ sống *NL:Tự học giải vấn đề II Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: Trái đất này - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 2: Làm tập 2; 4; Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Bài 2: Đọc trả lời câu hỏi a,b,c,d,e Dự kiến kết quả: a) Giọt sương ao ước được xuống trần gian b)Giọt sương không nghỉ chân bên đóa hoa rực rỡ bên đường chúng xua đ̉i giọt sương c) Vừa lăn khỏi cánh hoa,giọt sương bất ngờ thấy toàn thân bị bốc d)Bị bốc giọt sương cảm thấy hạnh phúc là cuối đời,nó có người bạn tốt và đạt được ước mơ e)HS tự viết Bài 4:Viết tên trò chơi tranh Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Dự kiến kết quả: 1.Trò chơi đá cầu Trò đánh cờ vua 2.Trò chơi kéo co Chơi cầu trượt Trò chơi đá bóng Trò chơi cướp cờ Bài 5: Em cần hỏi đường đến rạp chiếu phim,em hỏi người hỏi bác lớn tuổi? Dự kiến kết quả: HS tự viết Đánh giá: +TCĐG: Nắm được nội dung câu chuyện trả lời đầy đủ nội dung câu hỏi.(BT2) + Tìm trò chơi phù hợp.( BT4) + Nắm được phép lịch sự hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ và người được hỏi(BT5) +Giáo dục HS tính tự giác +NL hiểu và cảm thụ văn bản +PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết +KTĐG:Đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe câu chuyện Ông Trạng Nồi Đánh giá:- TCĐG:+ Nắm và kể lại được câu chuyện Ông Trạng Nồi Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ? I.Mục tiêu: *KT:Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng vật có khơng khí *KN:Phát biểu định nghĩa khí *TĐ:Ý thức bảo vệ mơi trường *NL:Giao tiếp hợp tác II.Đồ dùng : - Hình trang 62,63 SGK, bọt biển, bong bóng, bơm tiêm, bơm xe đạp - Cho HS chuẩn bị theo nhóm : túi ni-lông to, dây chun, kim khâu , chậu , chai không , viên gạch hay cục đất khô, thực hành III.Hoạt động dạy học: A Hoạt động bản * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức học - Vì ta phải tiết kiệm nước? - Em nêu việc nên làm việc không nên làm để tiêt kiệm nước GV nhận xét * Hình thành kiến thức *HĐ 1: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật Gv nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học: - Khơng khí cần cho sống Vậy khơng khí có đâu? Làm để biết có khơng khí? u cầu học sinh trình bày ý kiến ban đầu Việc 1:Giao nhiệm vụ y/c H làm việc N2 Việc 2: Đại diện N trình bày trước lớp Gọi N bổ sung nhận xét Gv kết luận *HĐ 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có chỗ rỗng vật Câu 1: Trong chai rỗng có gì? Câu 2: Những chỗ rỗng bên gạch có gì? Câu 3: Những chỗ rỗng bên miếng bọt biển có gì? - Việc Y/c H thảo luận N2 - Việc Đại diện N lên trình bày - Việc Cả lớp chia sẻ * HĐ Hệ thống hóa kiến thức tồn không khí - Gv lần lượt nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng vật ?Nước làm cách lọc dân gian hay nhà máy sản xuất uống chưa? ? Vì cần phải nên sử lí nước trước uống ? - Việc Y/c H thảo luận N2 - Việc Đại diện N lên trình bày - Việc Cả lớp chia sẻ Đánh giá: - TCĐG:+Biết được không khí có quanh vật (HĐ1).Không khí có chỗ trống vật (HĐ2) Sự tồn không khí (HĐ3) + Biết không khí là nguồn tài nguyên quý cần được bảo vệ +Tích cực tham gia thảo luận +Giáo dục HS biết giải công việc +NL tự học và giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B Hoạt động ứng dụng Về nhà làm lại thí nghiệm cho người thân xem Ngày dạy: Thứ sáu /7/12/2018 CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (TT) TỐN: I.MỤC TIÊU: - Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - HS lớp hoàn thành - Giáo dục học sinh u mơn tốn - Phát triển tư tính toán và hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT -GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học 2.Hình thành kiến thức: HĐ1:Trường hợp chia hết: 10105 : 43 Việc 1: Em thực phép chia 10105 : 43 Việc 2: Chia sẻ với bạn cách thực phép tính chia Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo cô giáo Nghe GV chốt: *KL: Đây là phép chia hết HĐ2:Trường hợp chia có dư: 26345 : 35 Việc 1: Em thực phép chia 26345 : 35 Việc 2: Em chia sẻ với bạn bước thực phép chia 26345 : 35 Việc 3Trình bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: *KL: Đây là phép chia có dư -Khi thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số các em thực hiện chia từ trái sang phải thứ tự theo các bước - Tiêu chí ĐGTX: Học sinh biết chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (phép chia hết, chia có dư) +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn, trình bày miệng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập1: SGK (T 84): Đặt tính tính: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Em bạn chia sẻ Việc 3: Trình bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết thực hiện chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số, chia hết và chia có dư +Học sinh làm bài nhanh, chính xác tích cực hợp tác với bạn + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em người thân tìm cách làm tập ƠN LUYỆN TỐN: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 15 I.Mục tiêu: *KT:-Thực phép chia hai số có tận chữ số 0.(BT1) -Thực phép chia cho số có hai chữ số vận dụng để giải toán liên quan ( BT4+BT5+BT8) *KN : Biết giải toán tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu,nhân hiệu với số BTCL:(Bài 1; 4; 5, ) *TĐ:Giáo dục tính tự giác học tập *NL:Tự học giải vấn đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính - Em dùng bút tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Dự kiến KQ: 180 : 30 = 1400 : 200 = 35000 : 700 = 42000 :6000 = Bài 4: Đặt tính tính - Cá nhân tự làm vào ôn luyện - Việc 1: Em bạn tính viết kết vào Việc 2: Em bạn đổi cho để kiểm tra kết làm mình Dự kiến KQ: Bài 5: Tìm x - Em dùng bút tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Dự kiến KQ: a) X x 60 = 31800 X = 31800 : 60 X = 530 b) X x 34 = 850 X = 850 : 34 X = 25 Bài 8: Giải toán : - Em tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Dự kiến KQ:a) Xếp số túi là: 2700 : 50 = 54 (túi) b) Ta có : 1174 :35 = 33 (dư 19) Vậy xếp 33 phòng dư 19 học sinh Đánh giá: TCĐG:Thực hiện được phép chia hai số có tận là các chữ số 0.(BT1) Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.( BT4) và vận dụng để tìm thành phần chưa biết (BT5) giải toán liên quan đến chia số có hai chữ số ( BT8) +Tích cực tham gia làm bài +Giáo dục HS ý thức tự giác +NL tự học và giải vấn đề -PPĐG: Quan sát,Vấn đáp,viết -KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân giải vận dụng Trang 65 ƠL_-Tốn: KHỞI ĐỘNG, ÔN LUYỆN BÀI 6,8 VẬN DỤNG I.MỤC TIÊU: - Thực phép chia số có bốn, năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết chia có dư ) Giải tốn lời văn có dư - Vận dụng làm tập 6, - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học và giải vấn đề II HOẠT ĐỘNG HỌC: Bài (T 81): Đặt tính tính: - Tiêu chí đánh giá TX: HS thực hiện được phép chia số có bốn, năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết và chia có dư ) + Rèn lực tự học và giải vấn đề; tự tin trình bày - Phương pháp: Quan sá sản phẩmt, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài (T81): Giải toán - Tiêu chí đánh giá TX: HS giải được bài toán kết quả là phép chia có dư +Rèn tính tư duy, hợp tác, tính chính xác và; tự tin trình bày - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Về nhà người thân hoàn thành tập vận dụng Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 15 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 16 II HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 15 - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp Học sinh tham gia phát biểu ý kiến GVCN bổ sung góp ý thêm +Nhìn chung em trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học,không xả rác bừa bãi Tập họp vào lớp nhiêm túc.Tự quản đầu buổi tốt + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm ban mình + Phong trào thi đua học tập sôi + Tồn tai: Một số em quên sách, nhà, quên đeo khăn quàng đỏ… * Kế hoạch tuần 16 GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt chào mừng ngày 22.12 + Tham gia viết viết chào mừng 22.12 + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân cơng, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Chăm sóc tốt cơng trình măng non III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 15 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 16 II Hoạt động bản • Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 15 - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp - HS tham gia phát biểu ý kiến GVCN bổ sung góp ý thêm * Kế hoạch tuần 16: - GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp + Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân cơng + Trang trí lớp học Đánh giá: - TCĐG:+Các ban báo cáo các việc làm giải pháp cụ thể, thiết thực để xây dựng tập thể lớp vững mạnh + Có ý thức hoạt động chung Đoàn kết thân thiện hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp -KTĐG : Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi III Hoạt động ứng dụng -GVCN tuyên dương tinh thần tham gia cá nhân tập thể lớp - ... báo cáo giáo Nghe GV chốt: HĐ2:Trường hợp chia có dư: 11 54 : 62 Việc 1: Em thực phép chia 11 54 : 62 Việc 2: Em chia sẻ với bạn bước thực phép chia 11 54 : 62 Việc 3Trình bày trước lớp, lớpchia... bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: 42 0 : 60 = 45 00 : 500 = 85000 : 500 = 170 92000 : 40 0 = 230 -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết thực hiện chia hai số có tận là các chữ số +Học sinh... nhóm với giáo Nghe GV nhận xét chốt kết - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết vận dụng chia số ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số vào tính giá trị biểu thức: 46 857 + 344 4: 28 = 46 857 +123

Ngày đăng: 13/03/2019, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan