Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
TUẦN 12 Ngày dạy: Thứ hai /12/11/2018 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG Toán: I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - HS lớp hoàn thành 1,bài 2a)1ý; b)1ý - Giáo dục HS tính cẩn thận u thích mơn tốn - Phát triển tư duy, phân tích, tính tốn hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT + Mét vuông đơn vị đo gì? + 1m2 = … dm2 100 dm2 = m2 1m2 = 1… cm2 10 000 cm2 = .m2 - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh được đơn vị đo diện tích và biết đởi đơn vị đo diện tích + Hoạt động tích cực, sơi nởi + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, tôn vinh -GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học 2.Hình thành kiến thức: HĐ1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức: Việc 1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức, rút kết luận hai biểu thước: x (3 + 5) x + x Việc 2: Chia sẻ với bạn nhóm Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo cô giáo Nghe GV chốt: x (3 + 5) = x =32 x + x5 = 12 + 20 =32 x (3 + 5) = x + x *Kết luận : Khi nhân số với tổng ta nhân số với số hạng tổng cộng kết lại với - Tiêu chí ĐGTX: HS biết so sánh giá trị của hai biểu thức và biết nhân sớ với tởng +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: Viết, Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập1SGK (T66): Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Em bạn cùng chia sẻ Việc 3: Trình bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: -Tiêu chí ĐGTX: HS biết tính giá trị của biểu thức viết vào ô trống: a b c a x ( b + c) axb+axc x ( + ) = 28 x + x = 28 x ( + ) = 27 x + x = 27 6 x ( + ) = 30 x + x = 30 +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp:Viết Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm của học sinh Bài tập 2a ý, b ý SGK (trang 66): Tính bằng hai cách Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào nháp Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn nhóm Việc 3: Báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt cách làm - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh vâvn dụng quy tắc nhân sớ với tởng để tính cách thuận tiện a) Cách 1: 36 x ( + 3) = 36 x 10 = 360 Cách 2: 36 x + 36 x = 252 + 108 =360 b) Cách 1: x 38 + x 62 =190 + 310 = 500 Cách 2: x( 38 + 62) = x 100 = 500 + Học sinh tự học và hoạt động nhóm tích cực, sơi nởi +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm của học sinh Bài tập 3SGK (trang 66): Tính so sánh giá trị biểu thức: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn nhóm Việc 3: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi “tính nhanh tính đúng” giữa hai nhóm nam, nữ *Kết luận: Khi nhân tổng với số, ta nhân số hạng tổng với số cộng kết lại với - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh biết tính và so sánh giá trị của biểu thức: + Học sinh chơi mạnh dạn, tự tin sôi nổi - Phương pháp: Quan sát trình, quan sát sản phẩm - Kĩ thuật: Viết ngắn, nhận xét lời.tôn vinh học tập C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em trao đổi với người thân cách nhân số với 11 với 101 dựa vào cách nhân số với tổng Tập đọc: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I.MỤC TIÊU: - Biết đọc văn với giọng kĩ chậm rải, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng - Qua câu chuyện, giáo dục HS cố gắng vượt khó vươn lên để đạt kết cao học tập - Tự quản, tự tin, tự học và hợp tác nhóm *Hs có lực nổi trội trả lời được câu hỏi II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi những câu dài cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG HỌC: B HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức trò chơi Việc : Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học - Nhóm em cùng quan sát tranh trao đổi Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát .B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Nghe GV (HSKG) đọc mẫu tồn tóm tắt nội dung Lớp đọc thầm Việc 2: Chia đoạn, nói cho nghe nghĩa từ khó Nhóm trưởng đề nghị bạn nêu thắc mắc mình những từ chưa hiểu Nêu luyện đọc tiếng, từ thường đọc hay sai Ví dụ: độc chiến, diễn thuyết, sửa chữa, Việc 3: Đọc đoạn nhóm: -Đọc với giọng đọc chậm rãi thể hồn cảnh ý chí Bạch Thái Bưởi -Luyện đọc đoạn nối tiếp nhóm nhận xét bình chọn bạn đọc tốt Việc 4: Luyện đọc đoạn nối tiếp trước lớp (mỗi nhóm cử em thi đọc) Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt -1HS đọc tồn - Tiêu chí đánh giá : + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý + Đọc trơi chảy lưu lốt; diễn cảm được bài đọc + Giải thích được nghĩa của từ bài: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, + Học sinh tự tin đọc bài + Phát huy lực tự tin, tự học, hợp tác - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Việc 1: Đọc thầm trả lời câu hỏi SGK trang 116 Việc 2: Thảo luận nhóm, thống ý kiến nhóm báo cáo giáo Việc 3: Nghe GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính, chốt nội dung Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trở thành vua tàu thủy -Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh Câu 1: Năm 21 t̉i ơng làm thư kí cho hãng buôn, sau đó bán gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, Câu 2: Thành công của ông là khách tàu ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông Rồi ông mua xưởng sữa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông coi Câu 3: Là người giành được thắng lợi to lớn kinh doanh Câu 4: Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực có chí kinh doanh + Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo hiểu biết của + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm, tự tin trình bày câu trả lời trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, Tơn vinh học tập Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc, giọng đọc: Theo dõi GV đọc mẫu: đoạn giới thiệu giọng đọc Việc 2: Luyện đọc nhóm Việc 3: Thi đọc diễn cảm Nhận xét, bình chọn CN, nhóm đọc hay - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ đọc diễn cảm của học sinh - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trơi chảy lưu lốt + Ngắt cuối câu, nghỉ sau câu + Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc lại tập đọc cho người thân nghe nêu ý nghĩa học Chính tả ( Nghe-viết): NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I.MỤC TIÊU : - Học sinh nghe ,viết đúng Người chiến sĩ giàu nghị lực, trình bày đúng đoạn văn - HS làmg đúng tập tả phương ngữ 2a - Giáo dục em yêu chữ viết trình bày đẹp - Phát triển lực tự học, hợp tác II.CHUẨN BỊ - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị: Việc 1: Đọc thơ viết tả, nêu nội dung viết Tìm từ khó viết, viết vào nháp Việc 2: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết Thống ý kiến nội dung viết nhận xét việc viết từ khó bạn Việc 3: Trình bày trước lớp Nghe nhận xét GV *Tiêu chí đánh giá : Kĩ viết từ khó của HS + Viết xác từ khó: quệt, xúc động, triển lãm,… + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ đều, trình bày đẹp + Phát triển lực tự học -Phương pháp: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: nhận xét lời Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tả Việc 1: Nêu cách viết trình bày thơ Việc 2: Trao đổi vói bạn nhóm cách viết trình bày Việc 3: Em nghe GV hướng dẫn cách trình bày viết B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Em lắng nghe cô đọc ghi nhớ để viết Việc 2: Em đổi chéo dò với bạn Việc 3: Nghe nhận xét sửa sai có *Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả của HS +Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, quy trình, trình bày đẹp + Phát triển lực tự học - Phương pháp: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời Hoạt động 4: Làm tập Bài tập 2a: điền vào chỗ trống ch hay tr Việc 1: Em tự đọc đoạn văn:Ngu Công dời núi Việc 2: Em điền tr hay ch vào chữ cho phù hợp Đổi với bạn để trao đổi kết - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh điền được tiếng có âm tr ch vào chỗ trớng: Trung, chín, trái, chắn, chê, chết, cháu, cháu, chắt, truyền, chẳng, trời +Tự học tớt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn +Vận dụng vào học tập ngày - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật:Trình bày miệng, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em nhà viết lại thơ đẹp để khoe với người thân Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Dựa vào nội dung SGK biết chọn kể lại câu chuyện(mẩu chuyện ,đoạn truyện) nghe, đọc nói ngời có nghị lực có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện nêu nội dung cuả câu chuyện - GD Hs tính mạnh dạn kể chuyện trước đám đông - HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu lốt *HS có lực nởi trội: kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên sáng tạo II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài Việc 1: Em đọc đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em ngh đọc người có nghị lực Việc 2: Gạch chân những từ ngữ quan trọng Việc 3: Lần lượt đọc hợi ý Tiêu chí đánh giá: + Học sinh kể được câu chuyện người được nghe đọc người có nghị lực theo gợi ý cho + Học sinh mạnh dạn, tự tin kể chuyện + Rèn lực tự học và giải quyết vấn đề - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét lời, tôn vinh học tập b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Việc 1: Tìm nội dung, ý nghĩa câu chuyện Việc 2: Thảo luận nhóm thống nội dung, ý nghĩa câu chuyện Việc 3: Trình bày trước lớp nội dung, ý nghĩa câu chuyện, lớp nhận xét, chia Nghe GVnhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Câu chuyện khuyên phải có nghị lực vươn lên sống, không lùi bước trước khó khăn + Giáo dục phải biết khắc phục hoàn cảnh và vươn lên + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm -Phương pháp: Vấn đáp, viết -KT: trình bày miệng, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể Ngày dạy: Thứ ba /13/11/2018 Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I.MỤC TIÊU: - Biết cách nhân số với hiệu, nhân hiệu với số.Biết giải tốn tính giá trị biểu thức liên quan đến nhân số với hiệu, hiệu với số - HS làm đúng tập 1, 3, - Giáo dục H tính cẩn thận tính tốn - Bồi dưỡng cho học sinh lực tự quản, tự học, hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT -Khi nhân số với tổng bạn làm nào? - Tính hai cách: 36 x ( + 3) = x 38 + x 62 = - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh vâvn dụng quy tắc nhân sớ với tởng để tính hai cách + Hoạt động nhóm tích cực, sơi nởi + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm của học sinh 2.Hình thành kiến thức: HĐ1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức: Việc 1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức, rút kết luận hai biểu thước: x (7 -5) x - x Việc 2: Chia sẻ với bạn nhóm Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo giáo Nghe GV chốt: x ( 7- 5) = x = x7 – x5 = 21 – 15 = x ( 7- 5) = x7 – x5 Khi nhân số với hiệu, ta nhân số với số bị trừ và số trừ trừ hai két cho a x( b-c) = a x b – a xc - Tiêu chí ĐGTX: HS biết so sánh giá trị của hai biểu thức và biết nhân sớ với hiệu +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: Viết, Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập1SGK (T67): Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống ( theo mẫu) Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Em bạn cùng chia sẻ Việc 3: Trình bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: -Tiêu chí ĐGTX: HS biết tính giá trị của biểu thức viết vào trống: a B c a x ( b – c) axb-axc 3 x ( - ) = 12 x – x = 12 x ( - ) = 24 x – x = 24 8 x ( - 2) = 24 x + x = 24 +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp:Viết Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm của học sinh Bài tập SGK (trang 68): Giải toán Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào nháp Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn nhóm Việc 3: Báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt cách làm - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh giải được bài toán có lời văn Bài giải Số trứng của cửa hàng lúc đầu là: 175 x 40 = 000 (quả) Số trứng bán là: 175 x 10 = 1750 (quả) Cửa hàng còn lại số trứng là; 000 – 1750 = 5250 (quả) Đáp số : 5250 (quả) + Học sinh tự học và hoạt động nhóm tích cực, sơi nởi +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm của học sinh Bài tập SGK (trang 68): Tính so sánh giá trị biểu thức: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn nhóm Việc 3: Báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt: - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh biết tính và so sánh nêu cách nhân số với hiệu + Hoạt động nhóm tích cực, sơi nởi + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm của học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em chia sẻ với người thân kết làm mình cách nhân số với hiệu -Tập làm văn: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Nhận biết hai cách kết (kết mở rộng kết không mở rộng) văn kể chuyện (mục BT1, BT2 mục III ) - Bước đầu viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III) - Giáo dục HS u thích mơn học - Rèn luyện lực ngôn ngữ và hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn kết ông Trạng thả diều III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc lại câu chuyện Ông Trạng thả diều - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Việc 1: Thống câu trả lời nhóm Việc 2: Báo cáo kết thảo luận với giáo Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa đưa bình luận câu chuyện Kết bài không mở rông: Chỉ cho biết kết cục câu chụn, khơng bình luận thêm + Học sinh phát huy lực tự học, tự giải quyết vấn đề + Học sinh phát huy lực hợp tác nhóm - Phương pháp: vấp đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, tuyên dương học tập Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận hai cách kết văn kể chuyện - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Sau số kết truyện “Rùa thỏ” Em cho biết kết theo cách nào? Việc 1: Em làm cá nhân miệng Việc 2: Em cùng bạn bên cạnh đọc kết cho nghe giải thích Việc 3: Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp + Học sinh biết được cách mở bài của bài văn kể chuyện: a) kết bài mở rộng; b,c,d,e: kết bài không mở rộng + Học sinh phát triển lực tự học, tự giải quyết vấn đề + Học sinh tự tin trình bày bài làm trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập Bài 2: Tìm phần kết chuyện sau Cho biết kết theo cách nào? a) Một người trực b) Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Việc 1: Nghe GV (HS giỏi) đọc mẫu tồn tóm tắt nội dung Lớp đọc thầm Việc 2: Chia đoạn luyện đọc đoạn nhóm Nhóm trưởng đề nghị bạn nêu thắc mắc mình những từ chưa hiểu Nêu luyện đọc tiếng, từ thường đọc hay sai: Vê- rô-ki-ô, chán ngán, khổ công, tỉ mỉ,… Việc 3: Luyện đọc đoạn theo nhóm Việc 4: Luyện đọc đoạn trước lớp (mỗi nhóm cử em thi đọc) -1HS đọc tồn - Tiêu chí đánh giá:: + Đọc với giọng từ tốn, nhẹ nhàng,lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần + Giải thích được nghĩa của từ bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại phục hưng, + Học sinh tích cực hợp tác với bạn nhóm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Việc 1: Đọc thầm trả lời câu hỏi SGK trang 121 Việc 2: Các nhóm tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Việc 3: Nghe GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính, chốt nội dung -Tiêu chíđánh giá: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh Câu 1: Vì śt mười ngày cậu vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác Câu 2: Thầy Vê- rô-ki- ô cho học trò vẽ trứng để biết cách quan sát vật cách cụ thể, tỉ mĩ, miêu tả nó giấy vẽ xác Câu 3: Lê- ơ-nác- trở thành danh họa kiệt xuất, tác phẩm của ông được trưng bày nhiều bảng tàng nổi tiếng thế giới, là niềm tự hào của toàn thể nhân loại Ông còn là nhà điêu khác, kiến trức sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng Câu 4: Ơng khở lụn, miệt mài nhiều năm tập vẽ + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc: giới thiệu giọng đọc Theo dõi GV đọc mẫu chú ý những từ cần đọc giọng nhẹ nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc Việc 2: Luyện đọc nhóm Việc 3: Thi đọc diễn cảm Nhận xét, bình chọn CN, nhóm đọc hay - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ đọc diễn cảm của học sinh + Đọc trơi chảy lưu lốt + Ngắt ći câu, nghỉ sau dấu câu + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân câu chuyện họa sĩ thiên tài Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi Tốn: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Vận dụng tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân, nhân số với tổng, hiệu thực hành tính, tính nhanh - HS lớp hồn thành 1(dịng 1);bài 2a,b(dịng1);bài (chỉ tính chu vi) - Giáo dục H ham thích học tốn - Rèn lực tự học, tính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: + Khi nhân số với hiệu bạn làm thế nào? x ( 5-3) = x ( – 4) - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh biết thực hiện nhân số với hiệu + Hoạt động tích cực, sơi nởi + HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm của học sinh 2.Hình thành kiến thức: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1( dòng 1): SGK (trang 68) Tính Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét Nghe GV chốt kết - Tiêu chí ĐGTX : HS biết nhân số với mộttổng, nhân số với hiệu 135 x ( 20 +3 ) = 135 x 23 = 3105 642 x (30 – ) = 642 x 24 = 15 408 + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan sát trình, quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn.trình bày miệng Bài tập 2a,b (dòng 1): SGK (trang 68) Tính bằng cách thuận tiện nhất: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào Việc 2: Chia sẻ kết cách làm với bạn nhóm Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết làm việc thành viên nhóm với giáo Nghe GV nhận xét chốt kết - Tiêu chí ĐGTX : Học sinh biết tính được thuận tiện a)134 x x 5= 134 x ( 4x 5) = 134 x 20 = 2680 x 36 x = 36 x (5 x ) = 36 = 10 = 360 b) 137 x + 137 x 97 = 137 x ( + 97) = 137 x 100 = 13700 + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm - Phương pháp: Quan sát trình, quan sát sản phẩm.Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài tập 4: SGK (trang 68) Giải toán Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào ô li Việc 2: Chia sẻ làm với bạn bạn Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét Nghe GV chốt kết - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh tính được chu vi hình chữ nhật Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 180 : = 90 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (180 +90) x = 540 ( m2 ) Đáp số: 540 m2 +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm - Phương pháp: Quan sát trình, quan sát sản phẩm, phân tích và phản hồi - KT: Nhận xét lời, ghi chép ngắn C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em cùng người thân tham khảo cách làm BT Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: - Viết văn kế chuyện đúng theo yêu cầu đề bài, có nhân vật, có việc, cốt truyện (mở , diễn biến , kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) - Giáo dục HS u thích mơn học - Rèn lực tự học, tự giải quyết vấn đề II.CHUẨN BỊ : - Vở ô li III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Việc 1: Cá nhân đọc đề cô giáo: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt An-đrây-ca lời cậu bé An-đrây-ca - Việc 2: Nhắc học sinh chú ý : + Ngôi xưng + Lưu ý cách mở bài, kết - Việc 3: HS viết vào - Việc 3: Nộp cho giáo nhận xét - Tiêu chí đánh giá : + Học sinh kể lại được câu chuyện Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca lời của cậu bé An-đrây- ca + Học sinh phát huy lực tự học, tự giải quyết vấn đề + Học sinh cẩn thận viết bài - Phương pháp: Quan sát,viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đọc câu chuyện em vừa viết cho người thân nghe *********************** Ngày dạy: Thứ năm /15/11/2018 Tốn: NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết cách nhân số với số có hai chữ số Biết giải tốn liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số - HS lớp hoàn thành bài1(a,b,c) - Giáo dục HS u mơn tốn ham thích học tốn - Phát triển lực phân tích, tính tốn hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT + Khi nhân số với tổng bạn làm thế nào? + Khi nhân số với hiệu bạn làm thế nào? x ( 5+ 3) = x ( – 4) - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh nắm được cách nhân số với tổng, nhân số với hiệu, áp dụng làm bài tập + Tích cực, sơi nởi +HS mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm của HS -GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học 2.Hình thành kiến thức: HĐ1: Tìm cách tính 36 x 23: Việc 1: Làm vào nháp Việc 2: Chia sẻ với bạn nhóm cách tính Việc 3: Các nhóm đại diện báo cáo cô giáo Nghe GV chốt: 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 23 + 36 x = 720 + 108 = 828 HĐ2: Giới thiệu cách đặt tính tính: Việc 1: Nghe giáo viên giới thiệu cách đặt tính tính 36 x - nhân 18, viết nhớ 1; - nhân 9, thêm 10, viết 10 - nhân 12, viết (dưới 0) nhớ 1; - nhân 6, thêm 7, viết 7; - hạ ; cộng 2, viết cộng 8, viết 23 108 < 36 x 72 < 36 x (chục) 828 < 108 + 720 Việc 2: Nghe GV giải thích: - 108 tích riêng thứ - 72 tích riêng thứ Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái cột vì 72 chục - Tiêu chí ĐGTX: HS biết đặt tính tính nhân với sớ có hai chữ sớ +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: Viết, Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập1a,b,c SGK (T69): Đặt tính tính: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Em bạn cùng chia sẻ Việc 3: Trình bày trước lớp, lớpchia sẻ Nghe GV chốt: -Tiêu chí ĐGTX: HS biết đặt tính tính nhân với sớ có hai chữ sớ +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp:Viết Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm của học sinh Bài tập SGK (trang 69): Giải toán Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào ô li Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn nhóm Việc 3: Báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt cách làm - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh giải được bài tốn nhân với sớ có hai chữ số Bài giải: 25 quyển loại có số trang là: 25 x 48 = 1200 (trang) + Học sinh tự học và hoạt động nhóm tích cực, sơi nởi +Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm của học sinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em cùng người thân thực nhân với số có hai chữ số -LTVC: TÍNH TỪ (TT) I.MỤC TIÊU : - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm tính chất(ND ghi nhớ) - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất ( BT1, mục III ); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ tìm ( BT2,BT33, mục III) - Giáo dục HS u thích mơn học - Rèn lực tự học, tự giải quyết vấn đề II.CHUẨN BỊ: - Từ điển, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Tìm hiểu phần nhận xét: HS đọc câu hỏi SGK suy nghĩ câu trả lời Trao đổi với bạn câu trả lời câu hỏi SGK -Việc 1: Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp - Việc 2: Nghe GV chốt kết - Tiêu chí đánh giá : + Học sinh biết được đặc điểm của vật được miêu tả câu bài tập và khác thế nào Câu 1: Mức độ TB: tính từ trắng Mức độ thấp: từ láy trăng trắng Mức độ cao: từ ghép trắng tinh Câu 2: - Thêm vào trước tính từ trắng - Tạo phép so sánh với từ hơn, + Phát huy tinh thần tự học và tự giải quyết vấn đề và hợp tác - Phương pháp: Vấn đáp -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập Ghi nhớ - Cùng bạn thảo luận cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tìm từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất in nghiêng đoạn văn sau: Việc 1: Em tự đọc đoạn văn, viết giấy từ ngữ mức độ có đoạn văn - Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết mình Việc 3: Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, - Tiêu chí đánh giá : + Học sinh tìm được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất đoạn văn: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, + Học sinh thực hiện nhanh, xác + Học sinh hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời Bài tập 2: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm: đỏ, cao, vui Việc 1: Em làm cá nhân: tìm từ ngữ miêu tả mức độ đỏ, cao, vui Việc 2: Trao đổi với bạn nhóm Việc 3: Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp trò chơi “Ai nhanh đúng” - Tiêu chí đánh giá: Học sinh chơi trò chơi và kể được từ ngữ miêu độ khác của đặc điểm: đỏ, cao, vui + Học sinh chơi vui, nhanh và + Học sinh tích cực hoạt động nhóm - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Bài tập 3: Đặt câu với từ ngữ tìm BT Việc 1: Em làm cá nhân Việc 2: Báo cáo với cô giáo - Tiêu chí đánh giá: Học sinh viết được câu với từ ngữ tìm được BT2 Ví dụ: Bầu trời cao vút và xanh + Học sinh hoàn bài tập nhanh, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể số tính từ em sử dụng ngày Khoa học : -SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Kiến thức: Hoàn thành sơ đồ vịng t̀n hồn nước tự nhiên Kĩ năng: Mơ tả vịng t̀n hồn nước tự nhiên: vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh 4.NL : Phát triển lực hợp tác nhóm tự học ,tự giải vấn đề * TH GDBVMT : Một số đặc điểm mơi trường và tài ngun thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa trang 48, 49 SGK III Các hoạt động học: A.Hoạt động bản: 1.Khởi động: HĐTQ điều hành : Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ? GTB,nêu MT, ghi bảng 2.Hình thành kiến thức *HĐ1 : Vịng t̀n hoàn nước tự nhiên Việc 1: Hoạt động cá nhân làm việc với SGK tr 48 Việc : HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát trả lời câu hỏi 1.Những hình vẽ sơ đồ? 2.Sơ đồ miêu tả tượng gì? 3.Hãy mơ tả lại tượng đó? Việc 3: Đại diện nhóm trình bày kết chia sẻ trước lớp * GV chốt vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Tiêu chí đánh giá: + HS biết được nước đọng ao hồ,sông,suối,biển không ngừng bay hơi,biến thành nước.Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành hạt nước nhỏ li ti Chúng kết hợp với thành đám mây trắng.Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nên hạt nước tạo thành hạt lớn mà ta nhìn thấy là đám mây đen, chúng rơi xuống tạo thành mưa.Nước mưa đọng ao, hồ, sông ,biển lại không ngừng bay tiếp tục vòng tuần hoàn +Hợp tác tích cực với bạn +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp :Quan sát Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét lời/tôn vinh *HĐ2 : Em vẽ: " Sơ đồ vịng t̀n hồn nước tự nhiên" Việc 1: Làm việc cá nhân với SGK tr 49: Quan sát hình minh họa Việc : Thảo luận nhóm lớn: thảo luận thực vẽ sơ đồ vịng t̀n hồn nước tự nhiên Việc 3: Đại diện nhóm trình bày kết chia sẻ trước lớp KL : Nhận xét và tuyên dương nhóm vẽ - Tiêu chí đánh giá: + HS biết vẽ được Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước tự nhiên" +Hợp tác tích cực với bạn +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp : Quan sát.Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá: Viết nhanh.Nhận xét lời/tôn vinh *HĐ3 : Trị chơi: Đóng vai Việc 1: Cá nhân nhận nhiệm vụ Việc : Thảo luận nhóm lớn: Phân vai Tình 1: + Em nhìn thấy phụ nữ vội vứt túi rác xuống mương cạnh nhà em để làm Em nói gì với chị? + Lâm Hải học thì thấy ống nước thải gia đình bị vỡ chảy đường Theo em câu chuyện giữa hai bạn diễn nào? Hãy đóng vai hai bạn để thể điều Việc 3: Các nhóm trình diễn,các nhóm khác chia sẻ trước lớp * Chốt KT: * Ghi nhớ SGK tr 49 - Tiêu chí đánh giá: + HS biết đóng vai và xử lí tình h́ng +Hợp tác tích cực với bạn +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp : Quan sát.Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá: Viết nhanh.Nhận xét lời/tôn vinh c,HĐỘNG ỨNG DỤNG: - HS nhà giải thích cho bố mẹ nghe vịng t̀n hồn nước tự nhiên để vận dụng sống -ÔL-TV: ÔN LUYỆN BÀI 2,3; VẬN DỤNG I MỤC TIÊU: - Đọc hiểu câu chuyện Cậu bé Niu- Tơn: hiểu tinh thần học tập, ý chí nghị lực cậu bé Niu- Tơn học - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch - HS u thích mơn học - Rèn lụn lực ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: Vở Em tự ôn luyện TV4, tập III ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG: - HS thực từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ nhóm chia sẻ trước lớp - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu hạn chế: cần giúp HS làm tả phân biệt âm tr/ch + Đối với HS tiếp thu nhanh: Biết viết lại tên địa lí chưa viết hoa đoạn văn Bài tập 2: - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh đọc bài Ông trạng nói và trả lời được câu hỏi Hiểu được ý chí, ngị lực và phẩm chất của cậu bé Niu- tơn + Học sinh rút được nội dung của câu chuyện + Học sinh hoạt động nhóm tích cực + Phát huy lực tự học và tự giải quyết vấn đề - Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Bài tập 3:: - Tiêu chí đánh giá: + Học sính chọn được từ thích hợp ngoặc đon điền vào chỗ trớng + Học sinh hoạt động nhóm tích cực - Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập IV.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực phần ứng dụng ************************* Khoa học: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu: KT : Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt: + Nước giúp thể hấp thụ chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn tao thành chất cần cho sống sinh vật.Nước giúp thải chất thừa, chaats độc hại 2.KN : Sử dụng nước đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp 3.TĐ : Có ý thức bảo vệ giữ gìn nguồn nước địa phương 4.NL : Phát triển lực hợp tác nhóm tự học ,tự giải vấn đề II Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa trang 50, 51 SGK III Các hoạt động học: A.Hoạt động bản: 1.Khởi động: HĐTQ điều hành : - Vẽ sơ đồ vịng t̀n hồn nước tự nhiên? - Trình bày vịng t̀n hồn nước tự nhiên *GTB,nêu MT, ghi bảng 2.Hình thành kiến thức *HĐ1 : Vai trò nước sống người, động vật thực vật Việc 1: Hoạt động cá nhân làm việc với SGK tr 50 Việc : HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát trả lời câu hỏi Nội dung 1: Điều gì xảy sống người thiếu nước? Nội dung 2: Điều gì xảy cối thiếu nước? Nội dung 3: Nếu khơng có nước sống động vật sao? Việc 3: Đại diện nhóm trình bày kết chia sẻ trước lớp * GV chốt: Nước có vai trị đặc biệt sống người, thực vật và động vật Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể Mất lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước thể sinh vật chết - HS đọc mục bạn cần biết SGK tr 50 - Tiêu chí đánh giá: + HS biết vai trò của nước đối với sống của người, động vật và thực vật +Hợp tác tích cực với bạn +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp : Quan sát.Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi.Nhận xét lời/tơn vinh *HĐ2 : Vai trị nước số hoạt động người Việc 1: Làm việc cá nhân với SGK (H 4,5,6 tr 51) Việc : Thảo luận nhóm lớn: thảo luận theo câu hỏi SGK + Trong sống ngày người cần nước vào những việc gì? + Nhu cầu sử dụng nước người chia làm loại những loại nào? Việc 3: Đại diện nhóm trình bày kết chia sẻ trước lớp + Nấu cơm, canh + Tắm, lau nhà, giặt + Trồng lúa, tưới +Sản xuất xi măng, gạch men - Đó là: sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp *HS đọc mục Bạn cần biết (tr 51 SGK) KL : Con người cần nước vào nhiều việc Vậy tất giữ gìn và bảo vệ nguồn nước gia đình và địa phương - Tiêu chí đánh giá: + HS biết vai trò của nước số hoạt động của người +Hợp tác tích cực với bạn +Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp : Quan sát.Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi.Nhận xét lời/tôn vinh c ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Về nhà cùng người thân phải giữ gìn bảo vệ nguồn nước gia đình địa phương mình Ngày dạy: Thứ sáu /16/11/2018 Toán: LUYỆN TẬP (T68) I MỤC TIÊU: - Thực nhân với số có hai chữ số Vận dụng vào giải tốn có phép nhân với số có hai chữ số - HS lớp hoàn thành 1; 2(cột 1,2); - Giáo dục học sinh sáng tạo cách học - Rèn tự học, tính xác hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: + Bạn nêu cách đặt tính tính nhân với sớ có hai chữ sớ + Đặt tính tính 135 x 13 246 x 15 357 x 17 - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh biết thực hiện nhân với số có hai chữ sớ + Học sinh chơi tích cực, sơi nởi + Mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: PP viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đánh giá bài làm của học sinh 2.Hình thành kiến thức: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: SGK (trang 68) Đặt tính tính Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Chia sẻ kết làm với bạn Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét Nghe GV chốt kết - Tiêu chí ĐGTX : HS biết đặt tính tính nhân với sớ có hai chữ sớ + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn, trình bày miệng Bài tập cột 1,2: SGK (trang 70)Viết giá trị biểu thức vào ô trống: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào Việc 2: Chia sẻ kết cách làm với bạn nhóm Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết làm việc thành viên nhóm với giáo Nghe GV nhận xét chốt kết - Tiêu chí ĐGTX : Học sinh biết viết giá trị của biểu thức vào ô trống M 30 m x 78 x 78 = 234 30 x 78 =2340 - Tiêu chí ĐGTX: HS kiểm tra được hai đường thẳng nào vuông góc với + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm - Phương pháp: Quan sát trình, quan sát sản phẩm.Vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn Đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em cùng người thân tham khảo cách làm BT ƠL- Tốn: KHỞI ĐỘNG, ƠN LUYỆN BÀI 4,6,7,8 VẬN DỤNG I.MỤC TIÊU: - Thực phép nhân số với tổng, hiệu ngược lại Nhân với số có hai chữ số vận dụng để giải toán liên quan Biết tính giá trị biểu thức - Vận dụng làm tập 4,6,7,8 - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II HOẠT ĐỘNG HỌC: Bài (T 63): Em bạn tính viết giá trị biểu thức vào ô trống: - Tiêu chí đánh giá TX: HS tính viết giá trị biểu thức vào ô trống: + Rèn lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin trình bày - Phương pháp: Quan sá sản phẩmt, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài (T 64): Tính - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh thực phép nhân số với tổng, hiệu: +Rèn tính tư duy, hợp tác, tính xác và; tự tin trình bày - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài (T64): Đặt tính tính - Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh đặt tính tính nhân với sớ có hai chữ sớ + Rèn tính cẩn thận, xác + Rèn lực hợp tác, tích cực với bạn - Phương pháp: Quan sát, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn Bài (T64): Giải tốn - Tiêu chí đánh giá TX: HS giải được bài toán có lời văn + Rèn lực hợp tác nhóm tích cực, sơi nởi - Phương pháp: Quan sát, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Về nhà cïng víi người thân hồn thành phần vận dụng SHTT: SINH HOẠT ĐỘI I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động Chi đội tuần 12 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 13 II HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt Đội: Nhận xét hoạt động tuần 12 - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp Đội viên tham gia phát biểu ý kiến Việc 1: Nghe ý kiến góp ý chị phụ trách + Nhìn chung Đội viên trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi + Tập họp vào lớp nhiêm túc, đảm bảo giấc Tự quản đầu buổi tốt + Các phân đội làm việc nghiêm túc, đúng trách nhiệm đội viên phân đội mình + Phong trào thi đua học tập sôi + Tồn tai: Một số đội viên quên sách, nhà, … * Kế hoạch tuần 13 Chị phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Trồng lại chăm sóc bồn hoa lớp III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số đội viên ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập ******************* ... trống: a B c a x ( b – c) axb-axc 3 x ( - ) = 12 x – x = 12 x ( - ) = 24 x – x = 24 8 x ( - 2) = 24 x + x = 24 +Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn +Mạnh dạn tự tin trình... bày trước lớp, lớp nhận xét Nghe GV chốt kết - Tiêu chí ĐGTX : HS biết nhân số với mộttổng, nhân số với hiệu 135 x ( 20 +3 ) = 135 x 23 = 3105 642 x (30 – ) = 642 x 24 = 15 40 8 + Học sinh... HS lớp hồn thành 1(dịng 1);bài 2a,b(dịng1);bài (chỉ tính chu vi) - Giáo dục H ham thích học tốn - Rèn lực tự học, tính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: