1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm hưu trí và thực tiễn thực hiện tại thành phố ninh bình

111 281 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH OANH ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH OANH ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hằng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Oanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHHT Bảo hiểm hưu trí BHXH Bảo hiểm xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 3.1 Tên bảng Trang Số đơn vị sử dụng lao động người lao động tham gia đóng 48 BHXH bắt buộc địa bàn thành phố Ninh Bình Số thu BHXH bắt buộc địa bàn thành phố Ninh Bình giai đoạn 52 2012 – 2016 Số doanh nghiệp phải tham gia tham gia đóng BHXH 53 địa bàn thành phố Ninh Bình giai đoạn 2012 - 2016 Số tiền nợ đọng BHXH bắt buộc địa bàn thành phố Ninh Bình 54 giai đoạn 2012 - 2016 Số người lao động hưởng BHXH hàng tháng địa bàn thành 57 phố Ninh Bình giai đoạn 2012 – 2016 Tình hình đối tượng hưởng chế độ BHXH lần địa bàn 58 thành phố Ninh Bình giai đoạn 2012 – 2016 Dự toán thực chi BHXH bắt buộc lần địa bàn 60 thành phố Ninh Bình giai đoạn 2012 – 2016 Số đối tượng tham gia BHHT tự nguyện địa bàn thành phố 61 Ninh Bình giai đoạn 2012 - 2016 Số thu BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Ninh Bình giai 62 đoạn 2012 – 2016 Tình hình đối tượng hưởng chế độ BHXH tự nguyện hàng tháng 63 địa bàn thành phố Ninh Bình giai đoạn 2012 – 2016 Số chi chế độ BHXH tự nguyện hàng tháng địa bàn thành phố 64 Ninh Bình giai đoạn 2012 – 2016 Số NLĐ hưởng chế độ BHXH lần địa bàn thành phố Ninh 65 Bình giai đoạn 2012 – 2016 Số chi BHXH tự nguyện lần địa bàn thành phố Ninh Bình 66 giai đoạn 2012 – 2016 Độ tuổi nghỉ hưu số quốc gia giới 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 1.1 Khái niệm bảo hiểm hưu trí 1.1.1 Định nghĩa đặc điểm bảo hiểm hưu trí 1.1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm hưu trí 1.1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm hưu trí 11 1.1.2 Nguyên tắc bảo hiểm hưu trí 12 1.1.2.1 Các nguyên tắc chung 12 1.1.2.2 Các nguyên tắc riêng 15 1.1.3 Vai trò bảo hiểm hưu trí 16 1.2 Nội dung quy định pháp luật hành bảo hiểm hưu trí 18 1.2.1 Chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội bắt buộc 18 1.2.1.1 Chế độ bảo hiểm hưu trí hàng tháng 18 1.2.1.2 Chế độ bảo hiểm xã hội lần 31 1.2.2 Chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 35 1.2.2.1 Chế độ bảo hiểm hưu trí hàng tháng 35 1.2.2.2 Chế độ bảo hiểm xã hội lần 39 1.2.3 Chế độ bảo hiểm hưu trí bổ sung 41 Kết luận chương Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 44 45 TẠI THÀNH PHỐ NINH BÌNH 2.1 Khái qt tình hình kinh tế - xã hội thành phố Ninh 45 Bình 2.1.1 Vị trí địa lý tình hình kinh tế - xã hội 45 2.1.2 Cơ quan thực sách bảo hiểm xã hội thành phố 46 Ninh Bình 2.2 Tình hình thực chế độ bảo hiểm hưu trí thành phố 48 Ninh Bình 2.2.1 Việc thực chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội bắt buộc 48 2.2.1.1 Thực chế độ bảo hiểm hưu trí hàng tháng 48 2.2.1.2 Thực chế độ bảo hiểm xã hội lần 58 2.2.2 Việc thực chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự 60 nguyện 2.2.2.1 Thực chế độ bảo hiểm hưu trí hàng tháng 60 2.2.2.2 Thực chế độ bảo hiểm xã hội lần 65 2.2.3 Việc thực chế độ hưu trí bổ sung 67 Kết luận chương 69 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NÂNG CAO 70 HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ TẠI THÀNH PHỐ NINH BÌNH 3.1 u cầu hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí 70 3.2 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hưu 71 trí 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực quy định 79 pháp luật bảo hiểm hưu trí thành phố Ninh Bình Kết luận chương 89 KẾT LUẬN 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội sách lớn quốc gia, thể chất nhân văn sâu sắc đời sống vật chất đời sống tinh thần lao động Bảo hiểm xã hội hình thành cách khách quan, theo nhu cầu thực tế nguyện vọng đáng người lao động người sử dụng lao động Trong hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm hưu trí đóng vai trò quan trọng, chế độ bảo hiểm dài hạn, bảo hiểm tuổi già cho người tham gia, chiếm phần quan trọng quy mô thực hiện, nội dung nhu cầu tham gia người lao động xã hội Ở hầu hết quốc gia giới, bảo hiểm hưu trí lĩnh vực có ảnh hưởng tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội đất nước, quan tâm để việc tổ chức, quản lý thực có hiệu Tùy theo trình độ phát triển kinh tế cấu dân số xã hội, bảo hiểm hưu trí xây dựng tương đối khác biệt theo quốc gia Ở nước ta, sách bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm hưu trí nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm từ ngày đầu thành lập Nước Sắc lệnh số 54/SL ngày 01/11/1945 Chính phủ đánh dấu quy định điều kiện mức lương hưu hưởng công chức hết tuổi lao động Tiếp đến Nghị định số 218 - CP ngày 27/12/1961 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội công nhân, viên chức Nhà nước Từ đó, sách bảo hiểm hưu trí khơng ngừng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước, đặc biệt từ kinh tế nước ta chuyển từ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang hoạt động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày 29/6/2006, Quốc Hội thông qua Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 cột mốc quan trọng việc hoàn thiện hành lang pháp lý chế độ bảo hiểm xã hội nói chung chế độ bảo hiểm hưu trí nói riêng Theo Nghị số 21 – NQ/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội giai đoạn 2012 – 2020 ngày 22/11/2012 đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; tốc độ phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm vừa qua vào khoảng 5-7%, để đạt mục tiêu thách thức lớn ngành bảo hiểm xã hội hệ thống trị Hàng năm số thu vào Quỹ hưu trí tử tuất lớn số chi, tương lai số người nghỉ hưu hưởng từ quỹ nhiều Dự báo đến năm 2023, Quỹ hưu trí tử tuất có số thu số chi đến năm 2037 số thu bảo hiểm xã hội năm dự trữ không đảm bảo khả chi trả, nguy cân đối dài hạn Trong đó, giới tốc độ già hóa tiến triển nhanh chóng, khơng nằm ngồi xu đó, Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa nhanh Châu Á, đứng thứ giới, nằm thời kỳ dân số vàng, cho thấy thành tựu việc cải thiện chăm sóc sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế xã hội đất nước Theo Điều tra dân số nhà kỳ năm 2014 Cơ cấu, giới tính số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam Tổng cục Thống kê cho thấy tỷ trọng người cao tuổi tăng nhanh thời gian tới, năm 2014 số già hóa 43,3%, nghĩa có 43,3 người già từ 60 tuổi trở lên 100 trẻ em 15 tuổi, năm 1979 số 16,6% Xu hướng biến đổi dân số theo hướng già hóa đặt nhiều thách thức lên hệ thống tài quốc gia mà cụ thể hệ thống tài hưu trí vài thập kỷ tới Tổng Cục Thống kê (2016), Điều tra dân số nhà kỳ 2014 cấu tuổi , giới tính số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội, tr.60 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực vào thực tiễn thực từ ngày 01/01/2016, có điểm khắc phục tồn tại, hạn chế Luật bảo hiểm xã hội năm 2006, đáp ứng yêu cầu việc thực sách an sinh xã hội điều kiện mới; nhiên trước bất cập thách thức lớn nêu trên, Việt Nam cần có cải cách tồn diện hệ thống hưu trí mang tính hệ thống phù hợp với biến đổi dân số điều kiện kinh tế xã hội đất nước; đồng thời phải công bằng, không phân biệt khu vực kinh tế, đảm bảo bình đẳng giới, quan tâm đến quyền lợi tầng lớp xã hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em chọn đề tài: “Pháp luật bảo hiểm hưu trí thực tiễn thực thành phố Ninh Bình” làm luận văn thạc sĩ Với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo hiểm hưu trí, qua nêu thực tiễn thực thành phố Ninh Bình nơi thân cư trú, để có phân tích sát với thực tế áp dụng địa phương, đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí thành phố Ninh Bình Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, đề tài luận án, luận văn, khóa luận chế độ bảo hiểm hưu trí nhằm phân tích ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật; đề giải pháp hoàn thiện để sửa đổi bổ sung quy định pháp luật sách Nhà nước để quan chuyên môn, ban ngành tham khảo Cụ thể:  Sách, đề tài nghiên cứu khoa học: - Nguyễn Hiền Phương: Bình luận khoa học nội dung Luật bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2016 90 KẾT LUẬN Chế độ bảo hiểm hưu trí phận quan trọng hệ thống sách xã hội Đảng Nhà nước ta, sách đáp ứng quyền nhu cầu tất yếu người lao động an sinh xã hội, thể tính nhân văn sâu sắc, chiếm phần quan trọng quy mô thực hiện, nội dung chun mơn Chế độ bảo hiểm hưu trí thể trình độ văn minh, tiềm lực sức mạnh kinh tế, khả tổ chức trình độ quản lý quốc gia, địa phương Từ Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực vào sống, việc tổ chức thực chế độ bảo hiểm hưu trí giải vấn đề tồn giai đoạn trước, xây dựng sách phù hợp với nghiệp đổi kinh tế nhiều thành phần, đáp ứng nguyện vọng đông đảo người lao động Với mục đích nghiên cứu đặt ra, dựa số liệu, báo cáo ý kiến khách quan người dân cán ngành bảo hiểm xã hội thành phố Ninh Bình, luận văn đề cập vấn đề lý luận bản, nghiên cứu thực trạng bảo hiểm xã hội thành phố Ninh Bình từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hiện, với mong muốn kết nghiên cứu có tính khả thi, góp phần vào phát triển bảo hiểm xã hội thành phố Ninh Bình năm tới Mặc dù cố gắng nghiên cứu quy định pháp luật, thu thập số liệu, phân tích, đánh giá cơng tác bảo hiểm hưu trí địa bàn thành phố Ninh Bình; việc thực chế độ bảo hiểm hưu trí vấn đề quan trọng; nghiệp vụ thực phức tạp khó khăn Do khn khổ thời gian có hạn, điều kiện cơng tác khả tiếp cận cá nhân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết; mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo độc giả quan tâm để đề tài tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh thêm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật lao động năm 2012 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Nghị số 93/2015/QH13 ngày 22/6/2015 Quốc hội việc thực sách hưởng bảo hiểm xã hội lần người lao động Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ việc quy định chi tiết số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật BHXH tự nguyện Nghị định 88/2016/NĐ-CP ngày 01/02/2016 Chính phủ chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 Chính phủ quy định việc thực chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quan bảo hiểm xã hội 10 Nghị định 153/2016/NĐ-CP ngày 14/11/2016 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ 11 Nghị định 47/2017/NĐ-CP ngày 24/4/2017 Chính phủ quy định mức lương sở 12 Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 Bộ trưởng Bộ lao động thương binh xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc 13 Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/2/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện Sách; giáo trình; đề tài khoa học; luận văn, luận án, khóa luận; viết tạp chí 14 Bùi Ngọc Thanh (2013), “Kiến nghị sửa đổi chế độ hưu trí Luật Bảo hiểm xã hội”, Nghiên cứu lập pháp, (19), tr.30 15 Bùi Ngọc Thanh (2017), “Căn tăng tuổi nghỉ hưu”, Tạp chí Lao động xã hội, (544), tr.2-3 16 Bùi Sỹ Lợi (2014), “Những quan điểm lớn cần thiết sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội”, Nghiên cứu lập pháp, (7), tr.20 17 Chu Hà Mi (2015), Những điểm Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 18 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Thị Hoài Thu (2014), Quyền an sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Lưu Bình Nhưỡng, Nguyễn Xuân Thu Đỗ Thị Dung (2015), Bình luận khoa học luật lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Lường Thanh Huyền (2016), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 22 Nguyễn Lệ Huyền (2015), Bảo hiểm hưu tríThực trạng kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 23 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 314, [6] 24 Nguyễn Hồng Ngọc (2012), “Về tuổi nghỉ hưu dự thảo luật lao động sửa đôi”, Nghiên cứu lập pháp, (11), tr.32 25 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Quỹ bảo hiểm xã hội vấn đề bảo toàn, phát triển quỹ bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Một số bình luận 26 pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, (6), tr.3 Nguyễn Hiền Phương (2016), Bình luận khoa học nội dung 27 Luật bảo hiểm xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Hiền Phương (2015), “Những điểm chế độ bảo hiểm 28 theo luật bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, (10), tr.56 Nguyễn Thị Oanh (2015), Pháp luật bảo hiểm hưu trí tự nguyện 29 Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Thu (2006), “Chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, Tạp chí luật học, (9) 31 Nguyễn Vương Hoàng (2012), Bảo hiểm xã hội hưu tríThực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội 32 Phạm Lan Phương (2012), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Phạm Hà Anh (2016), “Kinh nghiệm tính tốn mức đóng, mức hưởng BHXH hưu trí số nước châu Âu”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (308), tr.3538 34 Phạm Ngọc Sơn (2014), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội 35 Tổng Cục Thống kê (2016), Điều tra dân số nhà kỳ 2014 cấu tuổi , giới tính số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội, tr.60, [1] 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật an sinh xã hội – Kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc Hội (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Vũ Thu Trang (2010), Tuổi nghỉ hưu người lao động Những vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Báo cáo 41 Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình (2012-2016), Báo cáo tổng kết cơng tác năm phương hướng nhiệm vụ năm 2012 – 2016, [4] 42 Bảo hiểm xã hội thành phố Ninh Bình (2012-2016), Báo cáo tổng kết công tác năm phương hướng nhiệm vụ năm 2012 – 2016 Website 43 Bùi Nhật Anh (2003), Bảo hiểm Việt Nam – Thực trạng giải pháp phát triển, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương, truy cập tại: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/12/30/4268/, ngày truy cập: 13/5/2017 44 Giang Thành Long (2004), Hệ thống hưu trí Việt Nam: trạng thách thức điều kiện dân số già hóa, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, truy cập tại: http://www.grips.ac.jp/vietnam/VDFTokyo/Temp/Doc/2003-2004/DP02VGTLongJun04.pdf, ngày truy cập: 23/4/2017 45 Hồng Kiều (2013), “Đề xuất cho người lao động nước tham gia bảo hiểm xã hội”, Dự thảo online, địa chỉ: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail aspx?ItemID=1592, truy cập ngày 26/6/2017 [5] 46 Mạc Tiến Anh (2008), Khái luận chung bảo hiểm xã hội, Thông tin pháp luật dân sự, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/07/28/1459/, ngày truy cập: 23/4/2017 47 Phạm Thị Lan Phương (2014), Thực trạng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, truy cập tại: http://www.vnua.edu.vn/tapchi/Upload/2102014tc%20so%205%2020.pdf, ngày truy cập: 16/6/2017 48 Tập đồn tàiBảo hiểm Bảo việt (2013), Hệ thống hưu trí giới: kinh nghiệm quốc tế xu hướng cải cách Hệ thống hưu trí Việt Nam: trạng thách thức, truy cập tại: http://www.baoviet.com.vn/Uploads/Library/Document/Tap%20chi%20BV/ta pchi%20TC-BHso3%202013.pdf, ngày truy cập: 01/4/2017, [3] 49 Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh (2011), Khái luận chung an sinh xã hội, truy cập tại: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/an-sinh-xahoi?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_ p_col ngày truy cập 11/4/2015, [2] 50 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/hethong-huu-tri-viet-nam-hien-trang-va-thach-thuc-39543.html, ngày truy cập 14/5/2017 51 http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyen-de-chuyensau/item/361-danh-gia-thuc-trang-he-thong-bao-hiem-huu-tri-o-viet-nam, ngày truy cập 23/4/2017 52 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/176, ngày truy cập: 22/6/2017 53 http://www.bhxhnghean.gov.vn/vi/ho-so-va-quy-trinh-giai-quyet-chedo-huu-tri-ssn71.html, ngày truy cập: 15/6/201 54 http://baohaiphong.com.vn/channel/4905/201505/huong-bao-hiem-xahoi-mot-lan-phan-thiet-thuoc-ve-nguoi-lao-dong-2415138/, ngày truy cập: 16/6/2017 ... hiệu thực quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí thành phố Ninh Bình Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 1.1 Khái niệm bảo hiểm. .. Pháp luật bảo hiểm hưu trí thực tiễn thực thành phố Ninh Bình làm luận văn thạc sĩ Với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo hiểm hưu trí, qua nêu thực tiễn thực thành phố Ninh Bình. .. định pháp luật hành chế độ bảo hiểm hưu trí, qua phân tích thực tiễn thực bảo hiểm hưu trí thành phố Ninh Bình giai đoạn 2012 - 2016, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hưu

Ngày đăng: 12/03/2019, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN