Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại xã ngọc thanh, huyện phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

101 312 1
Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại xã ngọc thanh, huyện phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA NẤM LỚN TẠI XÃ NGỌC THANH, HUYỆN PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG PHAN THỊ THU TRANG HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA NẤM LỚN TẠI XÃ NGỌC THANH, HUYỆN PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC PHAN THỊ THU TRANG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH HUYỀN HÀ NỘI, NĂM 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Lê Thanh Huyền Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Dương Minh Lam Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 16 tháng 01 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Kết nghiên cứu luận văn trung thực thực sở nghiên cứu lý thuyết khảo sát tình hình thực tiễn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nghiên cứu phòng thí nghiệm Khoa Mơi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội hướng dẫn khoa học TS Lê Thanh Huyền Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo liệt kê rõ ràng đầy đủ theo danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan kết chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi rõ họ tên) Phan Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tồn thể q thầy, giáo khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội truyền đạt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập rèn luyện Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo TS Lê Thanh Huyền hết l ng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành nghiên cứu Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn Lý Văn Lương - Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Ngọc Thanh, Đặng Quang Hưng - Phó giám đốc Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ, chị Phan Thị Kim Dung anh chị khác trạm Đa dạng sinh học Mê Linh tạo điều kiện cho nghiên cứu tiến hành khảo sát thực địa xã Cảm ơn hai thầy Đỗ Như Hiệp thầy Võ Ngọc Hải đồng hành thời gian điều tra thực địa Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành nghiên cứu Trong thời gian khuôn khổ luận văn, chắn bao quát trọn vẹn hết vấn đề xoay quanh nội dung cần nghiên cứu luận văn Vì vậy, tơi xin chân thành cảm ơn mong nhận nhiều ý kiến từ thầy, giáo góp ý bổ sung cho luận văn Qua ý kiến đóng góp, giúp tơi hồn thiện vốn kiến thức ứng dụng vấn đề nghiên cứu vào sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii THÔNG TIN LUẬN VĂN .vi DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên .3 cứu 3.1 Nội dung 1: Điều tra, khảo sát thực địa xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu lồi thuộc nhóm nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Nội dung 3: Xác định đặc điểm phân bố nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.4 Nội dung 4: Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu nấm lớn 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nấm lớn giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Nấm lớn Việt Nam .6 1.2 Đặc điểm nấm lớn 11 1.2.1 Đặc điểm chung 11 1.2.2 Đặc điểm sinh học nấm lớn .16 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .21 1.4 Giá trị ý nghĩa nấm lớn 23 CHƯƠNG II 26 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng thời gian nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2.1 Địa điểm thu mẫu 26 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu mẫu bảo quản 28 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 30 2.3.3 Phương pháp phân tích định loại loài .30 2.3.4 Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học .34 2.3.5 Phương pháp điều tra xã hội học 34 3.1 Thành phần lồi thuộc nhóm nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 35 3.2 Phân tích, đánh giá số đa dạng sinh học nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc .37 3.2.1 Độ phong phú tỷ lệ đa dạng thể nấm lớn Xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 37 3.2.2 Danh mục loài nấm ghi nhận .41 3.2.3 Kết phân loại loài thuộc nhóm nấm lớn 42 3.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, giá trị ý nghĩa thực tiễn nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 62 3.3.1 Đặc điểm phân bố rừng thu mẫu 62 3.3.2 So sánh đặc điểm phân bố nhóm thu mẫu 68 3.3.3 Lược đồ phân bố nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 69 3.3.4 Giá trị ý nghĩa thực tiễn nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 71 3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển khai thác nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 KẾT LUẬN: 78 KIẾN NGHỊ: 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Phan Thị Thu Trang Lớp: CH3AMT2 Khoá: 2017 - 2019 Cán hướng dẫn: TS Lê Thanh Huyền Tên đề tài: Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Tóm tắt: Luận văn trình bày kết nghiên cứu đa dạng sinh học, độ phong phú đặc điểm phân bố nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, từ đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển khai thác nấm lớn Qua trình nghiên cứu thu 80 mẫu tiến hành phân loại 04 bộ: Agaricales, Auriculariales, Polyporales, Russulales, Tricholomataceae, họ: Agaricaceae, Auriculariaceae, Coprinaceae, Ganodermataceae, Entolomataceae, Polyporaceae, Auriscalpiaceae, 14 chi: Lycoperdon, Coprinus, Clitopilus, Filoboletus, Auricularia, Garnoderma, Coriolus, Microporus, Laetiporus, Polyporellus, Polyporus, Pycnoporus, Trametes, Lentinellus 16 lồi nấm (trong có 13 lồi xác định tên lồi, lại lồi nấm chưa xác định được); tính tốn độ phong phú tỷ lệ đa dạng thể loài nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; đánh giá đặc điểm phân bố nấm lớn xây dựng lược đồ phân bố nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; nghiên cứu giá trị ý nghĩa thực tiễn nấm lớn; đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển khai thác nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trong có lồi có giá trị làm dược liệu Auricularia auricula-judae, Laetiporus sulphureus Trametes versicolor - Trametes versicolor (yun-zhi), loại nấm Lỗ có giá trị thương mại trồng tiếp thị để sử dụng y học cổ truyền Trung Quốc Các báo cáo từ năm 1960 cho thấy lợi ích sức khỏe điều trị ung thư dày uống trà “Saruno - koshikake” có chứa nấm vân chi Trametes versicolor Nghiên cứu nấm có hoạt tính kháng khuẩn, kháng virus kháng khối u Ngày nay, vân chi sử dụng loại dược liệu hỗ trợ điều trị ung thư Ở Nhật, năm 1987, PSK-chất trích từ vân chi chiếm 1⁄4 thị phần dược phẩm trị ung thư Nấm Vân Chi sử dụng ngày nhiều nhờ tác dụng phòng chống ung thư kiềm chế phát triển virus HIV làm tăng cường chức miễn dịch thể Nghiên cứu thực Munroe cộng cho thấy số lượng tế bào tiêu diệt tự nhiên (Natural killer cell – chuyên tiêu diệt nhiều loại tế bào lạ) thể bệnh nhân suy giảm miễn dịch tăng 35% họ điều trị polysaccharid chiết từ nấm Vân Chi Các chất chiết xuất từ nấm Vân Chi c n chứng minh có tác dụng chống lại xâm nhiễm virus HIV type 1, ngăn chặn xâm nhập virus vào tế bào miễn dịch, ngăn chặn sinh sôi virus.Nghiên cứu thực với bệnh nhân 35 tuổi, HIV dương tính, điều trị bổ sung chế phẩm từ nấm Vân Chi cho thấy kết khả quan Sau 15 ngày điều trị với hàm lượng chế phẩm sử dụng 3g/ngày, số lượng tế bào bạch cầu thể bệnh nhân tăng lên khoảng 27% so với trường hợp không điều trị, số giảm xuống 14,1 % lượng chế phẩm sử dụng cho điều trị giảm nửa Sau 45 ngày điều trị kết hợp hai chế độ, số lượng bạch cầu thể bệnh nhân tăng 45,2% Nhờ khả chống lại tác động gây hại tác nhân oxy hoá tự do, kiềm chế tác hại kìm hãm phát triển khối u, đồng thời giúp tăng cường chức gan, tăng cảm giác ngon miệng, điều hoà hệ thần kinh làm giảm đau vết thương, nấm Vân Chi dược liệu quý Trung y Chiết xuất từ nấm sử dụng để điều trị ung thư giai đoạn Trung Quốc từ lâu Polysaccharid nấm có tác dụng kéo dài thêm thời gian sống năm cho bệnh nhân ung thư thực quản Ngồi giúp cải thiện sức khỏe, giảm đau tăng cường khả miễn dịch 70 – 97 % bệnh nhân ung thư dày, thực quản, ung thư phổi, ung thư buồng trứng cổ tử cung Nhiều báo cáo cho thấy hiệu tác động tế bào ung thư biểu mô (carcinoma), sarcoma tế bào ung thư máu, ung thư vú Các polysaccharid nấm Vân Chi có độ bền cao với nhiệt độ ánh sáng, tồn lâu thể, chưa phát thấy tác dụng phụ, phụ nữ mang thai, thích hợp cho nhiều liệu pháp điều trị - Laetiporus sulphureus c n sử dụng thực phẩm xào nấu ăn có mùi giống vị gà bổ lứa tuổi - Auricularia auricula-judae Theo y học cổ truyền, nấm mèo có cơng dụng thơng lợi ngũ tạng, hoạt huyết, bổ khí tăng sức, nhuận táo lợi trường, giải độc, trừ kiết lỵ, chữa trĩ, bệnh đường ruột Loại nấm làm thuốc tốt nấm mèo đen Ở Indonesia cho ăn từ nấm mèo có tác dụng bổ máu Tây y cho ăn nấm mèo có tác dụng làm giảm cholesterol cấp nói chung, đặc biệt để giảm mức độ cholesterol xấu Nấm mèo đen có khả ức chế q trình ngưng tập tiểu cầu, phòng chống tình trạng đơng máu nghẽn mạch, ngăn cản hình thành mảng vữa xơ l ng huyết quản nên thức ăn thích hợp cho người bị bệnh cao huyết áp, xơ vữa động mạch, thiểu tuần hoàn não, thiểu động mạch vành 3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển khai thác nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trong trình nghiên cứu phát 100 phiếu điều tra với người dân 10 phiếu cán thu kết sau: * Đối với người dân: Tiến hành điều tra 100 người có độ tuổi từ 30 tuổi trở lên (67% người từ 3050 tuổi, 33% người 50 tuổi), 58% nam 42% nữ, 64% dân tộc Kinh lại 36% dân tộc Sán Dìu, trình độ học vấn người dân thấp 37% người có học vấn lớp 12 63% 12/12, người dân sinh sống lâu đời với 43% từ 11 - 20 năm, 57% 20 năm Họ chủ yếu sinh sống nghề lâm nghiệp (76%) buôn bán (24%) Qua điều tra cho thấy người dân quan tâm đến nấm hay sản phẩm nấm, nhìn thấy nấm, số (37%) nhìn thấy nấm rơm Theo họ nấm không quan trọng (83%), số người (17%) cho nấm quan trọng với công dụng làm thực phẩm dược phẩm Họ cho nấm thường phát triển mạnh điều kiện thời tiết nóng ẩm, rơi vào tháng 4,5,6,7,8,9 Về trạng nấm người dân không chứng kiến biết đến trường hợp ngắt/ hái/ khai thác nấm địa phương ngoại trừ vài trường hợp phục vụ nghiên cứu khoa học Họ không sử dụng nấm địa phương Theo họ hoạt động du lịch khai thác rừng nói chung ảnh hưởng đến đa dạng sinh học nấm lớn Về việc bảo tồn nấm người dân khơng thấy có hoạt động ươm trồng, nhân giống loài nấm lớn địa phương, không tham gia hoạt động nhằm bảo vệ rừng địa phương chương trình bảo tồn nấm Địa phương khơng có chương trình hay sách hỗ trợ cho người dân nuôi trồng nấm * Đối với cán quản lý: Ở xã khơng có cán quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, số lượng văn bản, chiến lược, sách; quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đa dạng sinh học thực xã khơng có nội dung bảo tồn đa dạng sinh học nấm xã hay quyền địa phương khơng thực việc điều tra, khảo sát số lượng, thành phần loài nấm Hiện huyện chưa có sổ tay lồi nấm, chưa xây dựng Danh mục loài nấm đặc hữu, có giá trị bị đe dọa tuyệt chủng khu vực Họ đến trường hợp ngắt/ hái/ khai thác nấm xã, khơng có kế hoạch để ươm trồng, nhân giống lồi nấm lớn Qua q trình điều tra, dựa tình hình thực tế tham khảo ý kiến cán quản lý người dân xã đưa đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển khai thác nấm lớn sau đây: Để bảo tổn loài nấm lớn việc cần phải bảo vệ mơi trường sống chúng, cách bảo vệ loài lớn rừng, bảo vệ thảm thực vật rừng Đồng thời đảm bảo chu trình tuần hồn vật chất khép kín hệ sinh thái rừng, loài gỗ lớn thành phần chủ chốt tạo nên chu trình tuần hồn khép kín Để thực đề xuất cần có hỗ trợ Nhà nước Ban quản lý rừng, tăng cường tuần tra, kiểm soát rừng, ban hành sách nghiêm ngặt để chống phá hoại phát triển rừng Khoanh vùng khu vực mà nấm phát triển mạnh để bảo tồn đa dạng nấm Những nơi có lồi nấm quý hiếm, nguồn gene cần đánh dấu đặt biển báo để du khách tham quan mà không ảnh hưởng đến công tác bảo tồn gây hại đến khu hệ nấm Tiến hành điều tra, giám sát trạng đa dạng sinh học loài nấm, đặc biệt chi nấm lớn, thu thập nghiên cứu thơng tin lồi đặc điểm mơ tả bên ngoài, cấu trúc bên trong, điều kiện sống, sinh cảnh để tạo điều kiện cho loài phát triển Cần có thêm nhiều nghiên cứu lồi nấm khu vực xã Ngọc Thanh nữa, nhằm xây dựng danh mục loài nấm địa phương Xác định lồi nấm q hiếm, có giá trị đời sống thực tiễn để nhằm đẩy mạnh công tác ni trồng rộng rãi Đối với lồi nấm chưa xác định, quý có nguy tuyệt chủng cần ni cấy ph ng nghiệm để phát triển nguồn gene, phục vụ cho nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng số Quy phạm bảo vệ nấm vi sinh vật mặt điều tra, giám định, thu thập, chụp ảnh, nhân giống, bảo vệ nguồn gen mà nước thực năm gần Xây dựng sở liệu loài nấm trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, xã Ngọc Thanh để dễ dàng cho việc quản lý bảo tồn đa dạng sinh học nấm Tăng cường kiểm soát chặt chẽ việc nghiên cứu thu mẫu nấm trái phép Phải xuất trình giấy giới thiệu nhà trường hay giấy tờ chứng minh việc thu mẫu phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ngồi ra, lập hệ thống thông tin theo dõi việc thu mẫu xã Ngọc Thanh Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho người dân, học sinh, sinh viên du khách đến thăm quan nghiên cứu Ban quản lý phối hợp với người dân địa phương để bảo vệ trồng rừng Tổ chức cho người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo tồn thông qua chương trình khốn bảo vệ rừng nhà nước số dự án bảo tồn tổ chức phi phủ Nhà nước cần có đầu tư kinh phí cho cơng tác nghiên cứu khoa học, dự án bảo vệ phát triển đa dạng sinh học loài nấm Hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật việc trồng nấm, nhân rộng lồi nấm có ích cho người dân Cần có hỗ trợ quan tâm với tổ chức, cá nhân nước công tác bảo tồn đa dạng sinh học Chủ động, tích cực học hỏi kiến thức chun mơn, cơng nghệ, kĩ thuật từ nước tiên tiến việc nuôi trồng bảo vệ loài nấm lớn Kết hợp nghiên cứu với chuyên gia nước để phân loại, đưa sơ đồ phân loại, lập danh mục loài nấm xã Ngọc Thanh đưa vào danh mục giới Bên cạnh đó, cần nghiên cứu sâu giá trị dược liệu, giá trị thực phẩm giá trị thương mại nấm lớn để có hướng sử dụng hợp lý, an tồn hiệu 10.Đào tạo đội ngũ cán có chuyên môn sâu nấm lớn Hỗ trợ trồng nấm vườn cho người dân kinh phí, kỹ thuật 11 Tuyên truyền ý thức trồng rừng đến người dân, tăng cường kiểm lâm triệt hạ đường dây lâm tặc để bảo vệ loài lớn rừng Hạn chế tác động hiệu ứng nhà kính lên rừng, để thực điều cốt lõi ý thức người dân công tác tuyên truyền bạn kiểm lâm, sách thực thi nhà nước 12 Áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào việc trồng ni cấy lồi nấm có ích, trì nguồn gen lồi quý liệt vào sách đỏ, tạo đa dạng phong phú nhóm nấm lớn qua can thiệp khoa học kĩ thuật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: - Về thành phần loài: Đã thu 80 mẫu nấm lớn, xác định tên khoa học cho 16 loài, 14 chi, họ, 04 Các là: Agaricales; Auriculariales; Polyporales; Russulales - Về độ phong phú loài: Trong tổng số 80 mẫu thuộc nhóm nấm lớn thu khu vực nghiên cứu, lồi Clitopilus sp có độ phong phú cao 12,5% Tiếp lồi P.alveolarius, T.versicolor có độ phong phú tương đối chiếm 7,5% Điều Clitopilus sp dễ thích nghi với thay đổi thời tiết dù trời mưa ẩm mưa ẩm nhiều - Về độ lặp mẫu: Lồi có độ phong phú cao lồi có độ lặp mẫu nhiều lồi lồi Clitopilus sp Có KHM ML12, ML13, ML19, ML47, ML50, ML51, ML67, ML66, ML70, ML73 Từ thấy mẫu ML12, ML13, ML19, ML47, ML50, ML51, ML67, ML66, ML70, ML73 có tính đa dạng, phong phú tổng số 80 mẫu thuộc nhóm nấm lớn - Về phân bố: Các mẫu nấm lớn thu thập nhứng vị trí khác xã Ngọc Thanh chủ yếu tìm kiếm nhiều khu vực trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Xây dựng sơ đồ phân bố loài nấm lớn - Đề xuất giải pháp tối ưu việc bảo tồn, phát triển khai thác loài nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc KIẾN NGHỊ: Do điều kiện nghiên cứu, thời gian thực luận văn kinh tế nhiều giới hạn nên số lượng mẫu nhiều hạn chế Bên cạnh để xác định xác tên lồi dựa việc giải trình tự ADN cho kết xác phân loại đánh giá mức độ gần gũi loài chi rõ ràng chuẩn xác Nếu tạo điều kiện nghiên cứu thời gian kinh tế để phát triển đề tài theo hướng chuyên sâu hơn, nhằm tìm giá trị thực tiễn loài nấm lớn thực phẩm, dược liệu lĩnh vực khác nhằm mục đích phục vụ cho đời sống người Chính quyền địa phương xã Ngọc Thanh cần có can thiệp để có đạo, quản lý trực tiếp tới việc bảo bảo tồn có kế hoạch giới nấm lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Anh (1993), Một số kết nghiên cứu trồng nấm ăn gồm loài Volvariella volvacea, Auricularia Polytricha Pleurotus florida, Nhà xuất Đại học Khoa học Tự nhiên Ngơ Anh (2003), Nghiên cứu thành phần lồi nấm lớn Thừa Thiên Huế; Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Huy Dục (1991), Kết bước đầu điều tra Agaricales Clements số địa điểm thuộc đồng Bắc Bộ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Huy Dục (1993), Nấm phá hoại gỗ thường gặp rừng nhiệt đới miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Huy Dục (1994), Một số loài nấm hoang dại dùng làm thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Huy Dục (2001), Nấm lớn (Macromycetes) Vườn quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc, Hội thảo quốc tế Sinh học, Hà Nội, Tập 1, tr 86-93 Lê Bá Dũng (1977), Nghiên cứu họ Polyporaceae miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất KHKT, Hà Nội Lê Bá Dũng (2001), Thành phần loài chi Hexagonia Fr vùng Tây Nguyên, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Đức Huệ (2000), Góp phần nghiên cứu nấm lớn số địa điểm tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 10 Lê Thanh Huyền (2015), Một số dẫn liệu khu hệ nấm lớn rừng nguyên sinh Mường Phăng – Điện Biên, Tạp chí Khoa học Tài nguyên Môi trường số 04, tháng 9/2014 11 Trịnh Tam Kiệt (1965), Bước đầu điều tra Aphyllophorales vùng Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; 12 Trịnh Tam Kiệt (1966), Sơ điều tra nghiên cứu lồi nấm ăn nấm độc số vùng miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; 13 Trịnh Tam Kiệt (1970), Những dẫn liệu khu hệ nấm lớn vùng Đông Bắc Tam Đảo, Báo cáo khoa học, Khoa Sinh vật, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, lần thứ X, Hà Nội 14 Trịnh Tam Kiệt (1977), Những yếu tố hình thành khu hệ nấm lớn miền Bắc Việt Nam nhóm sinh thái chúng, Báo cáo khoa học Khoa Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 15 Trịnh Tam Kiệt (1977), Đặc điểm khu hệ nấm phá gỗ tre Việt Nam, Báo cáo khoa học - Chuyên đề bảo quản gỗ, Hà Nội 16 Trịnh Tam Kiệt (1977), Góp phần nghiên cứu hệ nấm Heterobasidiomycetidae Việt Nam, Báo cáo khoa học - Hội nghị Thực vật Việt Nam lần thứ nhất, Hà Nội 17 Trịnh Tam Kiệt (1978), Những dẫn liệu hệ nấm sống gỗ vùng Nghệ An, Báo cáo khoa học - Hội thảo khoa học Khoa Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 18 Trịnh Tam Kiệt (1980), Vị trí nấm sinh giới hệ thống chúng theo quan điểm đại, Tạp chí Sinh học, Tập 2(4), tr 11-15 19 Trịnh Tam Kiệt, Ngơ Anh (1982), Góp phần nghiên cứu khu hệ nấm Bình Trị Thiên, Thơng báo khoa học Đại học Huế 20 Trịnh Tam Kiệt, Phan Huy Dục (1984), Góp phần nghiên cứu họ nấm mực Coprinaceae Rose vùng Hà Nội, Tạp chí Sinh học, Tập VI(2), tr 31-32 21 Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trịnh Tam Kiệt, Ngơ Anh, U Grafe, H Dưrfelt (2000), Những dẫn liệu bổ sung thành phần lồi hóa hợp chất tự nhiên khu hệ nấm lớn Việt Nam, Báo cáo khoa học - Hội nghị Sinh học Quốc gia: Những vấn đề nghiên cứu sinh học, Hà Nội, tr 247-250 23 Trịnh Tam Kiệt, Herich Dörfelt (2001), Các taxon ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam ý nghĩa hệ thống sinh thái chúng, Hội thảo Quốc tế Sinh học, Hà Nội, Tập 1, tr 132-135 24 Trịnh Tam Kiệt (2001), Nghiên cứu chi nấm Wolfiporia Ryv & Gilbin Việt Nam, Tạp chí Di truyền học ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, tr 60-62 25 Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam Bảo (2004), Nghiên cứu chi Elfwingia chi Tomophagus Việt Nam, Tạp chí Di truyền ứng dụng - Chuyên san Công nghệ sinh học, pp 114-118 26 Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo (2008), Thành phần loài nấm dược liệu Việt Nam, Tạp chí Di truyền học ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 4, tr 39-42 27 Trịnh Tam Kiệt, Phan Văn Hợp (2008), Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh học chi nấm ly Việt Nam, Tạp chí Di truyền học ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 4, tr 29-31 28 Trịnh Tam Kiệt (2010), Hệ thống nấm tới taxon lớn theo quan điểm đại, Tạp chí Di truyền & ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 6, tr 72-77 29 Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn Việt Nam, Tập (Tái lần thứ 2), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ 30 Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ 31 Trịnh Tam Kiệt, Trần Đông Anh, Trịnh Tam Anh (2012), Một số loài nấm tán ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam, Tạp chí Di truyền & ứng dụng Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 8, tr 111-116 32 Trịnh Tam Kiệt (2014), Nấm lớn Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 33 Lê Văn Liễu (1977), Một số nấm ăn nấm độc rừng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; 34 Trương Văn Năm (1965), Nghiên cứu nấm sống gỗ lâm trường Hữu Lũng, Nhà xuất Đại học tổng hợp Hà Nội; 35 Đoàn Văn Vệ, Trịnh Tam Kiệt (2008), Nghiên cứu thành phần loài nấm Mộc nhĩ Auricularia Việt Nam, Tạp chí Di truyền & ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 4, tr 47-51 36 Đoàn Văn Vệ, Trịnh Tam Kiệt (2008), Nghiên cứu thành phần loài nấm Ngân nhĩ Tremella Việt Nam, Tạp chí Di truyền & ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 4, tr 52-55 37 Cổ Đức Trọng, Trịnh Tam Kiệt (2012), Một số loài nấm thu thập Nam Bộ Đà Lạt - Lâm Đồng, Tạp chí Di truyền & ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 8, tr 117-123 38 Trần Thị Phú (2018), Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota, Ascomycota, Basidiomycota núi Ngọc Linh, Tỉnh Quảng Nam 39 Trần Tuấn Kha (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học loài nấm Lỗ (Aphyllophorales) vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội Tạp chí NN PTNT, số 4/2009 40 Lê Xuân Thám (2003), Nấm Linh Chi tài nguyên dược liệu quý Việt Nam, nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật 41 Trần Thị Phú, Trịnh Tam Kiệt, Trần Thị Thúy(2018), Đa dạng thành phần loài nấm ăn núi Ngọc Linh, Tỉnh Quảng Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Quảng Nam, Số 11 42 Trần Thị Phú, Triệu Thy H a, Võ Phước Khánh, Dương Thị Thu Trang (2018), Đa dạng thành phần loài nấm dược liệu huyện Nam Trà My, Tỉnh Quảng Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam 43 Trần Thị Phú, Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Anh (2015), Nghiên cứu số loài nấm độc xã Trà Linh vùng núi Ngọc Linh, Tỉnh Quảng Nam, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên Sinh vật lần thứ TIẾNG ANH 44 Aime Catherine M., Matheny Brandon P Henk Daniel A and all (2006), An overview of the higher level classification of Pucciniomycotina based on combined analyses of nuclear largen and small subunit rDNA sequences, Mycologia, 98(6), pp 896-905 45 T.Benjarong, ET.Rodham, LM.Steven, DH.Kevin, Jie Chen, Ruilin Zhao, Olivier Raspé, (2016), A new species and four new records of Amanita (Amanitaceae;Basidiomycota) from Northern Thailand, Phytotaxa 46 (Berk.) Bondartsev A, Singer R (1941) Zur Systematik der Polyporaceae Annales Mycologici (in German) 39: 43–65 47 Co-David D, Langeveld D, Noordeloos ME (2009) Molecular phylogeny and spore evolution of Entolomataceae 48 (Schaeff.) Fr Epicrisis Systematis Mycologici: 244 (1838) Agaricus fuscescens 49 Ginns J (2017), Polyporus amboinensis of British Columbia 50 D.Heinrich & R.Erika, (2014), Morphologie der Großpilze, Verlag Springer Spektrum 51 Imazeki (1989), Polyporellus badius (Pers.), Colored Illustrations of Mushrooms of Japan 52 P Karst (1879), Polyporellus arcularius (Batsch), Meddelanden af Societas pro Fauna et Flora Fennica 53 Kiet T T (1998), Preliminary checklist of macrofungi of Vietnam, Feddes Repertorium, Berlin, 109(3-4), pp 257-277 54 Trinh Tam Kiet (2008), Poisonous mushrooms of Vietnam, Genetics and Applications, No 4, pp 70-73 55 Kleinwächter P., Ngo Anh, Trinh Tam Kiet, Schlegel B., Dahse H M., Härtl A., Gräfer U (2001), Colossolactones, Ne Triterpenoid Metabolites from a Vietnamese Mushroom Ganoderma colossum, J Nat Prod 64(2), pp 236-239 56 Fr Kuntze Revisio generum plantarum 3, (2):494, (1898), Polyporus xanthopus 57 Michael Kuo (2010), Mushrooms taxanomy, Mushroom expert 58 Kuo M "Polyporus alveolaris" MushroomExpert.Com Retrieved 200901-30 59 (Bull Ex Fr.) Murrill, Annls mycol,18(1/3):51 (1920), Polyporus sulphureus (Bull.) Fr, Syst, Mycol, Tyromyces sulphureu (Bull.) Donk 60 Murrill Gilbertson Mycologia 53: 505, (1962), Fomes brownii (Murrill) Murrill, Mycologia (4): 215 (1915) 61 Pegler D N., Spooner B (1994), The mushroom identifier, The Apple Press, London 62 E.M.Peter, X.Jianchu, C.K.Samatha, D.H.Kevin, (2014), Mushrooms for trees and People, Jiankun Yang 63 (O.F Müll.) Pers (1797), Coprinus comatus MycoBank International Mycological Association 64 Pfister D H (1977), Annotated index to fungi described by Patouillard, Contr Reed Herb 65 Rea C (1922), British Basidiomycetes, England 66 E.T.Rodham, E.L.Janet, A.David, E.W.Benjamin, R.C.Cristina, (2014) Amanita pruittii-a new, apparently saprotrophic species from US Pacific coastal states, Research Associate (hons.), New York Botanical Garden (NY) 67 Ryvarden L., Gilbertson R L (1993), European Polypores Part 1, Groland Grafiske A/s Oslo, Norway 68.(Klotzsch) Ryvarden Norwegian Journal of Botany 20, (1):3, (1973) 69 Singer R (1986), The Agaricales in modern taxonomy, Sven Koeltz Scientific Books, Germany 70 Smith Myron L., Johann N Bruhn & James B Anderson (1992), The fungus Armillaria bulbosa Nature356, pp 428-431 in among the largest and oldest living organisms, 71 Teng S C (1996), Fungi of China, Mycotaxon Ltd., New York 72 Tom Volk (2010), Tom Volk's Fungus Department of Biologi, 9-2010 73 Tom Volk (2010), Tom Volk's Fungus of the month University of Wisconsin - La Crosse TIẾNG PHÁP 74 Joly P (1968), Elements de la flore mycologique du Vietnam IV : La flore des pinedes du plateau du Lang-Bian, Bull Soc Mycol France, 84 (4), pp 529-565 75 Joly P., Perreau J (1977), Sur quelques champignons sauvages consommés au Vietnam Travaux dedies a Georges Viennot-Bourgin, Soc Franc Phytopath., Paris, pp 159-168 76 Hariot P & Patouillard N (1914), Champignons recueillies dans l' Annam par Eberhardt, Bull Mus Hist Nat Paris 20, pp 151-156 77 Heim R., Maleneon G (1928), Champignons du Tonkin recuellies par M V Demange, Ann Crypt exot., Paris 1, pp 58-74 78 Patouillard N (1890), Contributions la flore mycologique du Tonkin, J Bot., Paris 4(1), pp 12-20 79 Patouillard N (1890), Contributions la flore mycologique du Tonkin, J Bot., Paris 5(18), pp 306-312 80 Patouillard N (1890), Contributions la flore mycologique du Tonkin, J Bot., Paris 5(19), pp 313-321 81 Patouillard N (1897), Contributions la flore mycologique du Tonkin, (3e serie) J Bot., Paris 11, pp 335-349 82 Patouillard N (1897), Contributions la flore mycologique du Tonkin, (3e serie) J Bot., Paris 11, pp 367-374 83 Patouillard N (1928), Nouvelle contribution la flore mycologique de l'Annam et du Laos, Ann Cryp Exot 1, pp 2-24 TIẾNG ĐỨC 84 Kreisel H (1975), Handbuch für Pilzefreunde, Band VI, 2, Aufl Jena Stuttgart 85 Kiet T T (1975), Einige Charakteristika der Grosspilzflora NordVietnams, Feddes Repert Berlin 86(1-2), pp 113-117 86 Kiet T T (1998), Charakteriska der Grosspilzflora Vietnam, Feddes Repert.Berlin 109(3-4), pp 249-255 TÀI LIỆU INTERNET 87 http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/44061/ngoc-thanh-doi-moi.html 88 http://phucyen.vinhphuc.gov.vn/Pages/detail.aspx?newsid=343 ... bố nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Đánh giá đặc điểm phân bố nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; - Xây dựng sơ đồ phân bố nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện. .. Phân loại đánh giá đặc điểm phân bố nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; - Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nội... đánh giá số đa dạng sinh học nấm lớn xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc .37 3.2.1 Độ phong phú tỷ lệ đa dạng thể nấm lớn Xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 08/03/2019, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan