Đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA NẤM LỚN
TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
PHẠM THỊ PHƯƠNG
HÀ NỘI, NĂM 2017
HÀ NỘI, NĂM 2017
Trang 2BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA NẤM LỚN
TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60440301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS LÊ THANH HUYỀN
HÀ NỘI, NĂM 2017
Hà Nội - Năm 20
Trang 3CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: TS Lê Thanh Huyền
Cán bộ chấm phản biện 1: PGS TS Dương Minh Lam
Cán bộ chấm phản biện 2: TS Hoàng Ngọc Khắc
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày tháng năm 2017
Trang 4i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn là thành quả từ sự nỗ lực nghiên cứu của bản thân dựa trên cơ sở thực tế và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn, không sao chép theo bất kì tài liệu nào
Mọi sự tham khảo được sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn và ghi tên tài liệu, tác giả tại mục tài liệu tham khảo
Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế của nhà trường, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Học viên
Phạm Thị Phương
Trang 5ii
LỜI CẢM ƠN
Đề tài luận văn “Đánh giá đa dạng sinh học của nấm lớn tại Vườn Quốc
Gia Ba Vì” được hoàn thành tại Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Trong
quá trình thực hiện, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, học viên thực hiện luận văn đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời tri ân tới Tiến sĩ Lê Thanh Huyền, giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn
em trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Khoa môi trường cùng toàn thể các thầy cô giáo, tới cán bộ phòng thí nghiệm trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo điều kiện cho em thực hiện thí nghiệm cho đề tài này Và em cũng xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, hạt kiểm lâm Vườn Quốc Gia Ba Vì, Tổng cục lâm nghiệp đã tạo cơ hội cho
em thực hiện và hoàn thành đề tài
Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn Nguyễn Thế Đức Hạnh, Đoàn Thị Kim Ngân đã giúp đỡ em trong quá trình đi lấy mẫu, phân tích mẫu và đã
có những ý kiến đóng góp cho em hoàn thiện đề tài và tấm lòng của những người thân yêu trong gia đình, bố mẹ luôn động viên, cổ vũ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập!
Trang 6iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1 Tổng quan về nấm lớn 3
1.1.1 Khái quát chung về nấm lớn 3
1.2.2 Giá trị tài nguyên nấm lớn 5
1.2.3 Đặc điểm sinh học của nấm lớn 7
1.2.4 Đặc điểm của nấm ngoài tự nhiên 11
1.2 Lược sử nghiên cứu của nấm lớn 12
1.2.1 Tình hình nghiên cứu của nấm lớn trên thế giới 12
1.2.2 Tình hình nghiên cứu nấm lớn ở Việt Nam 13
1.3 Danh lục các loài nấm đã ghi nhận tại Vườn Quốc Gia Ba Vì 15
1.4 Một vài đặc điểm về Vườn Quốc Gia Ba Vì 20
1.4.1 Điều kiện tự nhiên 20
1.4.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 24
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25
2.2 Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1 Phương pháp kế thừa 25
2.2.2 Phương pháp thu mẫu 25
2.2.3 Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật 26
2.2.4 Phương pháp phân tích mẫu vật 26
2.2.5 Phương pháp định loại nấm lớn 29
2.2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 29
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
Trang 7iv
3.1 Thành phần nhóm loài nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì 30
3.1.1 Nhận xét chung về đa dạng các chi nấm tại VQG Ba Vì 30
3.1.2 Danh lục khóa định loại theo chi của nấm lớn 32
3.2 Đa dạng sinh học của các chi nấm tại Vườn Quốc Gia Ba Vì 35
3.2.1 Đa dạng về thành phần loài 35
3.2.2 Đặc điểm hình thái và hiển vi của các chi nấm lớn tại khu vực nghiên cứu 37 3.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố của nấm lớn 75
3.3.1 Phân bố nấm lớn theo yếu tố địa lý 75
3.3.2 Phân bố nấm lớn theo địa hình, sinh cảnh 77
3.3.3 Phân bố nấm lớn theo kiểu rừng 78
3.4 Đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát triển và khai thác nấm ở VQG Ba Vì 79
3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới đa dạng sinh học nấm 79
3.4.2 Hiện trạng bảo tồn chi nấm lớn tại KVNC 79
3.4.3 Các giải pháp bảo tồn 80
3.5 Xây dựng sơ đồ phân bố của nấm lớn tại Vườn Quốc Gia Ba Vì 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84
1 Kết luận 84
2 Kiến nghị 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
PHỤ LỤC 193
Trang 8MEA Multilateral Environmental Agreement TLTK Tài liệu tham khảo
Trang 9vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Số lượng loài và giống của một số bộ Nấm Việt Nam so sánh với Trung
Quốc và Thế giới 4
Bảng 1.2 Danh lục các loài nấm lỗ đã được ghi nhận tại VQG Ba Vì 15
Bảng 1.3 Danh lục nấm lớn đã được ghi nhận 17
Bảng 1.4 Số liệu khí hậu trạm Ba Vì 21
Bảng 1.5 Các vùng sinh khí hậu vùng đồi núi Ba Vì 22
Bảng 1.6 Hiện trạng sử dụng đất VQG Ba Vì 23
Bảng 3.1 Danh lục chi nấm tại khu vực nghiên cứu sau 05 đợt thu mẫu 30
Bảng 3.2 Tổng hợp mẫu nấm định loại tại KVNC 32
Bảng 3.3 Thành phần loài của chi nấm lớn tại KVNC 36
Bảng 3.4 Đa dạng các yếu tố địa lý của nấm lớn tại khu vực nghiên cứu 76
Trang 10vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Chu kỳ sống với các giai đoạn sinh trưởng và phát triển điển hình của
nấm ăn (nấm Rơm) – Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà năm 2016 7
Hình 1.2 Hình thái của thể sinh bào tử 9
Hình 1.3 Ví dụ các dạng bào tử 11
Hình 1.4 Nấm phát sáng Mycena luxaeterna – Ánh sáng vĩnh cửu 11
Hình 1.5 Cổng vào Vườn Quốc Gia Ba Vì 20
Hình 2.1 Sơ đồ tuyến đường thu mẫu VQG Ba Vì 25
Hình 2.2 Kỹ thuật cắt mẫu ở mũ nấm 28
Hình 2.3 Kỹ thuật cắt mẫu ở thân nấm 28
Hình 2.4 Các bước làm tiêu bản 28
Hình 3.1 Các chi nấm thuộc họ Polyporaceae 40
Hình 3.2 Các chi nấm thuộc họ Polyporaceae và bào tử 43
Hình 3.3 Loài nấm Russula aff cyanoxantha 44
Hình 3.4 Nấm và bào tử của họ Marasmiaceae 45
Hình 3.5 Nấm và bào tử của họ Agaricaceae 54
Hình 3.6 Loài nấm Lentinula aff edodes – Nấm hương 55
Hình 3.7 Nấm và bào tửcủa loài Cyptotrama aff asprata 58
Hình 3.8 Quả thể nấm và bào tử của họ Entolomataceae 58
Hình 3.9 Nấm và bào tử của họ Mycenaceae 63
Hình 3.10 Chi nấm Pluteus và bào tử 64
Hình 3.11 Quả thể và bào tử nấm của họ Schizophyllaceae 65
Hình 3.12 Loài nấm Auricularia aff auricula-judae 66
Hình 3.13 Quả thể nấm Tremella aff Fuciformis 67
Hình 3.14 Quả thể và bào tử của họ Hydnangiaceae 68
Hình 3.15 Quả thể và bào tử của họ Tricholomataceae 69
Hình 3.16 Chi nấm Garnoderma (hắc chi) 70
Hình 3.17 Quả thể và bào tử của họ Strophariaceae 71
Hình 3.18 Quả thể và bào tử của họ Cortinariaceae 74
Hình 3.19 Sơ đồ phân bố nấm lớn tại VQG Ba Vì 82
Trang 11Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full