tài liệu tái bảo hiểm, kế toán bảo hiểm và tổng quan về bảo hiểm

181 2.4K 9
tài liệu tái bảo hiểm, kế toán bảo hiểm và tổng quan về bảo hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu tái bảo hiểm, kế toán bảo hiểm và tổng quan về bảo hiểm

1 MỞ ĐẦU1/ Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuKế toán, với tư cách là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quantrọng để quản lý nền kinh tế quốc dân nói chung, quản lý doanh nghiệp nói riêng,trong đó có doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH).Là một bộ phận của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh BH luôn đóng vaitrò tích cực cho việc duy trì sự ổn định phát triển nền kinh tế - xã hội, nhằmthực hiện chức năng là tấm "lá chắn" kinh tế để khắc phục hậu quả tài chính dothiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra cho nền kinh tế, cung cấp sự đảm bảo tài chínhcho các tổ chức, cá nhân tham gia BH. Hoạt động kinh doanh BH tạo ra nguồnvốn nhàn rỗi lớn để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển đất nước. Trong thời giantới, với việc Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế ở mức độ cao hơn, các Hiệp địnhThương mại tự do ASEAN, Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệulực đầy đủ với việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, ngành BH sẽ phảiđối mặt với những thách thức, khó khăn không nhỏ.Vì hệ thống luật pháp là điều kiện cơ bản của hội nhập, nên việc xây dựngvà ban hành hệ thống văn bản pháp luật về BH, trong đó có hệ thống kế toán ápdụng cho các DNBH phù hợp với chuẩn mực quốc tế thông lệ chung của cácnước về kế toán BH. Từ đó, tạo môi trường pháp lý ổn định lành mạnh, đủ hiệulực để phát triển thị trường BH đáp ứng quá trình mở cửa, hội nhập là yêu cầu hếtsức cấp bách.Tuy nhiên, cho đến nay Việt Nam chưa có các nguyên tắc, chuẩn mực kếtoán để áp dụng riêng cho DNBH. Việc xây dựng ban hành chế độ kế toán ápdụng cho DNBH chưa được tiến hành trong điều kiện giải quyết tốt mối quan hệgiữa chế độ tài chính thuế với chế độ kế toán. Nhiều nội dung quy định trongchế độ kế toán áp dụng cho DNBH còn chưa đầy đủ, rõ ràng dẫn đến tình trạng ápdụng không thống nhất, dễ tuỳ tiện trong các DNBH. Vì vậy, việc hoàn thiện kếtoán BH trong xu thế mở cửa hội nhập là cần thiết mang tính thời sự. Từ đó, 2giúp cho Nhà nước quản kiểm tra, giám sát đối với DNBH giúp DNBHnâng cao khả năng quản lý, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong kinh tế thịtrường.Từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài "Hoàn thiện kế toán bảo hiểmtrong xu thế mở cửa hội nhập" làm đề tài nghiên cứu Luận án tiến sỹ kinh tế.2/ Mục đích của đề tài nghiên cứuLuận án nhằm góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về bảo hiểm,kinh doanh BH ảnh hưởng đến công tác kế toán kế toán BH trong xu thế mởcửa hội nhập. Đồng thời, khảo sát thực tế phân tích, đánh giá thực trạng vềhệ thống kế toán do Nhà nước quy định áp dụng cho DNBH cũng như thực tếthực hiện ở các DNBH hiện nay. Từ đó, rút ra những ưu điểm những hạn chế,đối chiếu với thông lệ quốc tế các nước để vận dụng đề xuất những kiếnnghị, giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán áp dụng cho DNBH Việt Nam.3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứuLuận án tập trung nghiên cứu hệ thống kế toán áp dụng cho DNBH thựctế thực hiện ở 2 loại hình DNBH phi nhân thọ DNBH nhân thọ, không đề cậpđến DN môi giới BH hoạt động BH không mang tính kinh doanh như BH xãhội, BH y tế. Trong đó, luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu vào hoàn thiệnkhung pháp lý về kế toán các hoạt động kinh doanh chủ yếu mà các DNBH phinhân thọ DNBH nhân thọ đang tiến hành, đó là hoạt động kinh doanh BH vàhoạt động đầu tư. Đối với hoạt động kinh doanh BH được nghiên cứu chi tiết theo3 loại: Kinh doanh BH gốc, nhận tái nhượng tái BH. Do giới hạn phạm vinghiên cứu, đối với hoạt động đầu tư, Luận án chỉ đề cập đến kế toán đầu tư tráiphiếu là hoạt động đầu tư chủ yếu quan trọng nhất hiện nay của các DNBH.Đồng thời, Luận án cũng nghiên cứu những vấn đề cơ bản tổ chức công tác kếtoán quản trị trong DNBH.4/ Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3- Luận án đã hệ thống hoá những vấn đề cơ sở lý luận tổng quan về BH vàkế toán BH trong xu thế mở cửa hội nhập. Đồng thời luận án đã khái quát cácnội dung chủ yếu của chuẩn mực quốc tế quy định của các nước có thị trườngBH phát triển (Mỹ, Úc) về kế toán áp dụng cho DNBH.- Trên cơ sở nghiên cứu khảo sát thực tế về chế độ kế toán chế độ tàichính, thuế áp dụng cho DNBH thực tế thực hiện của các DNBH, luận ánkhẳng định rằng để hoàn thiện kế toán BH trong xu thế mở cửa hội nhập cầnphải xây dựng ban hành hệ thống kế toán áp dụng cho DNBH trên cơ sở chuẩnmực quốc tế thông lệ các nước về kế toán BH.- Để góp phần tăng cường công tác quản lý kinh tế tài chính, phát triểnngành BH Việt Nam vững chắc trong xu thế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế.Luận án đề xuất các vấn đề cần hoàn thiện hệ thống kế toán áp dụng cho cácDNBH, bao gồm: Nội dung các nguyên tắc kế toán, chuẩn mực kế toán nộidung các vấn đề phải hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho DNBH cho phù hợpvới từng giai đoạn, các vấn đề cần hoàn thiện trong tổ chức công tác kế toán quảntrị. Đồng thời phân tích rõ các vấn đề phải sửa đổi, bổ sung trong chế độ tài chính,thuế có liên quan làm cơ sở hoàn thiện kế toán BH. 4Chương 1TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM KẾ TỐN BẢO HIỂMTRONG XU THẾ MỞ CỬA HỘI NHẬP1.1 BẢO HIỂM KINH DOANH BẢO HIỂM1.1.1 Bảo hiểm phân loại nghiệp vụ bảo hiểm1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm kinh doanh bảo hiểmTheo các chun gia bảo hiểm (BH), một định nghĩa đầy đủ thích hợpcho BH phải bao gồm việc hình thành một quỹ tiền tệ (quỹ BH), sự chuyển giaorủi ro kết hợp số đơng các đơn vị, đối tượng riêng lẻ độc lập, chịu cùng rủiro như nhau thành một nhóm tương tác.Tuy nhiên, BH do đáp ứng nhu cầu đảm bảo an tồn của con người vốn dĩrất phong phú biến động, nên cũng rất đa dạng. Rất khó tìm kiếm một địnhnghĩa về BH cho nhiều góc nhìn khác nhau, tương ứng với các lĩnh vực khác nhaucủa đời sống kinh tế - xã hội. Sau đây là một số trích dẫn:Theo Tiến sỹ David Bland, “BH là một hợp đồng theo đó một bên, (gọi làdoanh nghiệp BH - DNBH), bằng việc thu một khoản tiền (gọi là phí BH), camkết thanh tốn cho bên kia (gọi là người được BH-NĐBH) một khoản tiền, hoặchiện vật tương đương với khoản tiền đó khi xảy ra một sự cố đi ngược lại quyềnlợi của NĐBH" [24].Theo Từ điển thuật ngữ kinh doanh BH (KDBH) của Bảo Việt: “BH là cơchế chuyển giao theo hợp đồng gánh nặng hậu quả của một số rủi ro thuần tbằng cách chia sẻ rủi ro cho nhiều người cùng gánh chịu” [49].Theo Từ điển BH Pháp - Việt, Nhà xuất bản Thống 1996: BH là một nghiệp vụ mà theo đó, một bên là NĐBH chấp nhận trả mộtkhoản tiền gọi là phí BH hay khoản đóng góp cho chính mình hay chomột người thứ ba khác để trong trường hợp rủi ro xảy ra, sẽ được trảmột khoản bồi thường từ một bên khác là người BH, người chịu tráchnhiệm đối với tồn bộ rủi ro, đền bù những thiệt hại theo luật số lớn. 5Theo Giáo trình Lý thuyết BH của Học viện Tài chính, “BH là phươngpháp chuyển giao rủi ro được thực hiện qua hợp đồng BH, trong đó bên mua BHchấp nhận trả phí BH DNBH cam kết bồi thường hoặc trả tiền BH khi xảy rasự kiện BH” [45].Sự khác nhau trong các quan niệm xuất phát từ việc nhìn nhận BH ở cácgóc độ cách thức tiếp cận khác nhau. BH là một lĩnh vực rộng phức tạp hàmchứa yếu tố kinh doanh, pháp lý kỹ thuật nghiệp vụ đặc trưng nên rất khó tìmđược một định nghĩa hoàn hào thể hiện được tất cả những khía cạnh đó. Điều cóthể chấp nhận được là xây dựng một khái niệm từ góc độ cách thức tiếp cậnhữu ích cho mục đích nghiên cứu. Theo cách hiểu chung nhất, BH là một phươngthức chuyển giao, phân tán rủi ro trên cơ sở quy luật số đông, theo đó một bên(người tham gia BH) nộp một khoản tiền nhất định (được gọi là phí BH) cho bênkia (DNBH) để đổi lấy lời hứa rằng khi rủi ro/sự kiện BH xảy ra, DNBH sẽ bồithường hoặc trả tiền BH cho NĐBH hoặc người thụ hưởng BH.Khái niệm đưa ra ở đây muốn nhấn mạnh nguồn gốc ra đời như một loạiphương pháp chuyển giao rủi ro; đặc thù pháp lý: hợp đồng các chủ thể đặctrưng của quan hệ BH.Hiện nay, hoạt động BH ở Việt Nam tồn tại dưới 2 dạng: Hoạt động BHkhông mang tính kinh doanh (hay còn gọi là BHXH) hoạt động BH mang tínhkinh doanh (hay còn gọi là KDBH).Mặc dù đều vận dụng nguyên tắc tương hỗ, số lớn bù số ít để chuyển giaorủi ro giữa những NĐBH các nguồn tài chính đóng góp được tập trung quản lý,đầu tư trong thời gian tạm thời nhàn rỗi bởi các tổ chức BH, BHXH KDBH làhai hệ thống hoàn toàn độc lập có những điểm khác biệt như sau [45]: - BHXH không có mục đích kinh doanh mà nhằm thực hiện phúc lợi xãhội. Hoạt động BHXH được tiến hành bởi cơ quan BHXH quản lý thống nhất từtrung ương đến cơ sở, trong khi đó KDBH được thực hiện bởi sự vận hành của thịtrường BH với sự tham gia của các DNBH, môi giới BH đại lý BH. - Phạm vi BH của BHXH chỉ giới hạn cho các rủi ro ảnh hưởng đến tính 6mạng, sức khoẻ, khả năng lao động của con người mà không bảo đảm cho nhữngrủi ro tác động trực tiếp đến các đối tượng là tài sản trách nhiệm dân sự.- Về cơ bản, mức đóng góp BHXH được ấn định thống nhất bởi quy địnhchung của luật pháp, phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập của NĐBH không giống cácyếu tố định phí BH rất linh hoạt trong KDBH. Các khoản chi trả BHXH được tínhtheo những căn cứ, định mức cụ thể, thống nhất phụ thuộc vào mức đóng gópBHXH rất khác với việc xác định số bồi thường hoặc tiền trả BH dựa trên nhiềunguyên tắc, phương pháp khác nhau trong hoạt động KDBH. - BHXH không áp dụng nguyên tắc sàng lọc đối tượng BH phân chia rủiro nhưng đây là những nguyên tắc kỹ thuật quan trọng của hoạt động KDBH. - Quyền được nhận các khoản trả BHXH được bảo đảm bởi việc tham giađóng góp BHXH. Việc tham gia BHXH chủ yếu là theo quy định bắt buộc, trongkhi đó các hợp đồng BH là thoả thuận giữa DNBH bên mua BH (ngay cả đốivới những loại BH bắt buộc, các tổ chức, cá nhân tham gia BH vẫn có quyền lựachọn DNBH thoả thuận một số điều khoản của hợp đồng BH)Cho dù nhiều điểm khác biệt như trên, BHXH không loại trừ hoạt độngKDBH mà cùng tồn tại để bổ sung cho nhau. Trong khi BHXH mang lại sự bảođảm cơ bản có tính đồng loạt cho một bộ phận nhất định dân chúng trước một sốrủi ro chung thì hoạt động KDBH cung cấp hàng loạt các sản phẩm BH nhằm đápứng nhu cầu đa dạng có thể là cao hơn, đặc biệt hơn, rộng rãi hơn của các thànhviên xã hội. Theo Luật kinh doanh BH (Điều 3, Chương 1) thì: “Kinh doanh BHlà hoạt động của DNBH nhằm mục đích sinh lợi, theo đó DNBH chấp nhận rủi rocủa NĐBH, trên cơ sở bên mua BH đóng phí BH để DNBH trả tiền BH cho ngườithụ hưởng hoặc bồi thường cho NĐBH khi xảy ra sự kiện BH” [46].Như vậy, hoạt động KDBH bảo đảm sự ổn định tài chính cho nền kinh tế,chống lại các nguy cơ rủi ro; giải quyết các vấn đề xã hội như tạo thêm công ănviệc làm cho người lao động, nâng cao nhận thức của người dân về vai trò ‎ýnghĩa của BH. Đối tượng tham gia BH mang tính kinh doanh là tổ chức, cá nhânthuộc mọi thành phần kinh tế theo nguyên tắc tự nguyện. Đối tượng được BH là 7con người, tài sản trách nhiệm dân sự. Hoạt động KDBH do các DNBH tiếnhành nó tạo ra nguồn vốn nhàn rỗi lớn để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển đấtnước. Thông qua hoạt động đầu tư vốn, ngành BH đã góp phần thúc đẩy hìnhthành thị trường tài chính, thị trường vốn có vai trò đặc biệt quan trọng trongsự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Qui mô hoạt động KDBH không chỉ giới hạn trong phạm vi một quốc giamà còn hoạt động rộng khắp vượt ra ngoài phạm vi quốc gia thông qua các nghiệpvụ tái BH nhận tái BH.1.1.1.2 Phân loại nghiệp vụ bảo hiểmNghiệp vụ BH được phân loại theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo mụcđích của các nhà lập pháp DNBH. Tuy nhiên, liên quan đến những vấn đề kếtoán, các nghiệp vụ BH được phân loại theo các tiêu thức sau đây:Một là, phân loại nghiệp vụ BH theo đối tượng BH, theo tiêu thức này, cácloại nghiệp vụ BH được xếp vào 3 nhóm: BH tài sản, BH trách nhiệm dân sự vàBH con người.- Bảo hiểm tài sản, bao gồm những nghiệp vụ BH có đối tượng BH là cáctài sản những lợi ích liên quan, như BH hàng hoá xuất nhập khẩu, BH vật nuôi,cây trồng, BH công trình xây dựng, lắp đặt, .- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bao gồm những nghiệp vụ BH có đốitượng BH là trách nhiệm bồi thường của NĐBH phát sinh theo quy định về tráchnhiệm dân sự của pháp luật, như BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, BHtrách nhiệm của chủ sử dụng lao động, BH trách nhiệm sản phẩm, . - Bảo hiểm con người, bao gồm những nghiệp vụ BH có đối tượng BH làtuổi thọ, tính mạng, sức khoẻ tai nạn con người. BH con người được chia thànhBH nhân thọ BH con người phi nhân thọ.BH nhân thọ có các loại cơ bản sau: BH cho sự kiện tử vong của NĐBH,BH cho sự kiện còn sống của NĐBH, BH nhân thọ hỗn hợp.BH con người phi nhân thọ có các dạng cơ bản sau: BH tai nạn, BH sứckhoẻ, BH sinh mạng, BH kết hợp. 8Hai là, phân loại nghiệp vụ BH theo luật định: Luật Kinh doanh BH (điều7, chương I) đã phân chia các nghiệp vụ BH thành 2 nhóm, gồm 18 nghiệp vụ: Nhóm 1: BH nhân thọ bao gồm 6 nghiệp vụ: BH trọn đời, BH sinh kỳ, BH tửkỳ, BH hỗn hợp, BH trả tiền định kỳ các nghiệp vụ BH nhân thọ khác. Nhóm 2: BH phi nhân thọ bao gồm 12 nghiệp vụ: BH sức khỏe BH tai nạncon người; BH tài sản BH thiệt hại; BH hàng hóa vận chuyển đường bộ, đườngbiển, đường sông, đường sắt đường hàng không; BH hàng không; BH xe cơgiới; BH cháy, nổ; BH thân tàu trách nhiệm dân sự của chủ tàu; BH tráchnhiệm chung; BH tín dụng rủi ro tài chính; BH thiệt hại kinh doanh; BH nôngnghiệp các nghiệp vụ BH phi nhân thọ khác.Ba là, phân loại nghiệp vụ BH theo kỹ thuật quản lý nghiệp vụ [42], theotiêu thức này, các nghiệp vụ BH được phân thành 2 loại sau:+ Các nghiệp vụ BH được quản lý theo kỹ thuật phân chia: Kỹ thuật phânchia được hiểu là DNBH thu phí BH cho một niên độ sử dụng vào việc bồithường cho những thiệt hại xảy ra trong niên độ, phí BH không đưa vào tích luỹđể trả lại cho NĐBH vào thời điểm kết thúc hợp đồng. Nếu hợp đồng BH chưa kếtthúc hiệu lực vào cuối năm tài chính, thì DNBH sẽ phân bổ một phần phí BHtương ứng với thời gian hiệu lực còn lại cho năm tài chính sau để bồi thường chonhững rủi ro có thể xảy ra. Đây chính là cơ sở quan trọng của việc hình thành cáckhoản dự phòng nghiệp vụ sẽ được nghiên cứu ở phần sau.Kỹ thuật phân chia được áp dụng cho các hợp đồng ngắn hạn, rủi ro ổnđịnh trong suốt thời hạn của hợp đồng BH. Như vậy, các nghiệp vụ được quản lýtheo kỹ thuật phân chia chủ yếu là các nghiệp vụ BH phi nhân thọ.+ Các nghiệp vụ BH được quản lý theo kỹ thuật tồn tích: Kỹ thuật tồn tíchlà kỹ thuật quản lý đặc thù của BH nhân thọ (những nghiệp vụ BH dài hạn). Kỹthuật này dựa trên việc tích luỹ các khoản phí tiết kiệm (một phần phí BH) đượcxác định bằng phương pháp toán học để nhằm thực hiện các cam kết của DNBHđối với người tham gia BH trong suốt thời gian hiệu lực của hợp đồng. Nhữngkhoản phí BH sẽ được DNBH đầu tư trên thị trường vốn các khoản lãi thu 9được tích luỹ để tiếp tục đầu tư sinh lời. DNBH sẽ thanh toán khoản tiết kiệmdưới hình thức số tiền BH hoặc các khoản trợ cấp định kỳ cho người thụ hưởngkhi xảy ra sự kiện BH hoặc khi người thụ hưởng sống đến một thời điểm quyđịnh.Với kỹ thuật tồn tích vốn, các nghiệp vụ BH nhân thọ dài hạn đã tạo ra sựtích tụ các nguồn vốn to lớn để tài trợ cho nền kinh tế. Hoạt động đầu tư vốn củaDNBH nhằm mục đích đảm bảo thực hiện các cam kết của mình.Phân loại nghiệp vụ BH theo tiêu thức này có ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sởcho việc nghiên cứu nguyên tắc, phương pháp kế toán phản ánh sự hình thành vàsử dụng các khoản dự phòng nghiệp vụ BH.Bốn là, phân loại nghiệp vụ BH theo tính chất BH (tính bắt buộchoặc tự nguyện), theo tiêu thức này, các nghiệp vụ KDBH được phân thànhhai nhóm:+ Nhóm BH tự nguyện: Bao gồm những nghiệp vụ BH mà hợp đồng BHđược ký kết theo ý nguyện của bên mua BH dựa trên nguyên tắc thoả thuận.Đại bộ phận các nghiệp vụ BH thuộc loại BH tự nguyện.+ Nhóm BH bắt buộc: Bao gồm những nghiệp vụ BH mà pháp luật có quyđịnh về nghĩa vụ tham gia BH của các tổ chức, cá nhân có mối quan hệ nhất địnhvới loại đối tượng bắt buộc phải được BH. Các nghiệp vụ BH được triển khai theoquy định của luật pháp.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng bảo hiểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm 1.1.2.1 Đặc điểm hợp đồng bảo hiểmHợp đồng BH là sự thoả thuận bằng văn bản giữa bên mua BH DNBH.Đặc trưng cơ bản của hợp đồng BH là:- Bên mua BH phải đóng phí BH cho DNBH trước khi xảy ra các sự kiệnđược BH, DNBH phải bồi thường hoặc chi trả tiền BH khi xảy ra sự kiện BH đãquy định trong hợp đồng. - Hợp đồng BH được thiết lập để BH cho các sự kiện không chắc chắn,DNBH có thể sẽ phải chi trả tiền nếu rủi ro xảy ra không phải chi trả tiền nếu 10rủi ro không xảy ra. Bên mua BH thường phải đóng phí BH ngay khi ký kết hợpđồng còn DNBH chỉ thực hiện chi trả tiền khi xảy ra rủi ro.‎ Do đó, chu trìnhKDBH là DNBH phải thu tiền trước, chi trả sau được gọi là chu trình kinhdoanh đảo ngược.- Hợp đồng BH phải được lập thành văn bản bằng chứng giao kết củahợp đồng BH là giấy chứng nhận BH, đơn BH, điện báo, telex, fax các hìnhthức khác theo quy định. Theo thời hạn, hợp đồng BH có 2 loại: Hợp đồng ngắnhạn hợp đồng dài hạn. Thời hạn của hợp đồng BH chi phối nguyên tắc xác địnhdoanh thu, chi phí, nợ phải trả, nguồn vốn nhàn rỗi của từng hợp đồng BH.1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm ảnh hưởng đến công táckế toánThứ nhất, Kinh doanh bảo hiểm là một ngành dịch vụHoạt động kinh doanh của DNBH chủ yếu có 2 loại: KDBH hoạt độngđầu tư, trong đó KDBH bao gồm 3 loại hoạt động là BH gốc, nhận tái BH vànhượng tái BH.- Kinh doanh bảo hiểm gốc: Là việc DN cung cấp các dịch vụ BH trực tiếpcho các tổ chức, cá nhân tham gia BH.- Kinh doanh nhận tái bảo hiểm: Là việc DNBH, DN tái BH nhận mộtphần hay toàn bộ rủi ro của DNBH khác.- Kinh doanh nhượng tái bảo hiểm: Là việc DNBH, DN tái BH chuyển mộtphần hay toàn bộ rủi ro đã nhận BH cho DNBH khác.Cụ thể, sau khi ký hợp đồng trực tiếp với bên mua BH, DNBH gốc có thểphải ký hợp đồng tái BH, chuyển một phần trách nhiệm đã nhận BH phí BHcho các DN nhận tái BH. Khi có tổn thất thuộc trách nhiệm BH, DN nhận tái BHsẽ bồi thường lại cho DNBH gốc một phần tổn thất tương ứng với phần tráchnhiệm đã nhận.Do nhu cầu BH đa dạng với những đối tượng BH có giá trị lớn với rủi ronguy hiểm; thực tế có khả năng xảy ra thiệt hại hết sức lớn, thậm chí không xácđịnh trước được giá trị thiệt hại tối đa có thể, trong khi đó khả năng tài chính của [...]... chế cho phép cơ quan quản lý can thiệp khi cần thiết để bảo vệ quyền lợi khách hàng, đặc biệt là tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của DNBH, đưa vào khuôn khổ cơ chế cảnh báo sớm có biện pháp can thiệp phù hợp khi có biến động bất thường về tài chính của DNBH [20] 1.3 KẾ TOÁN BẢO HIỂM VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TRONG QUẢN LÝ KINH DOANH BẢO HIỂM 1.3.1 Kế toán Bảo hiểm Xuất phát... đặc thù kinh doanh bảo hiểm; - Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát hiện ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán; - Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị quyết định kinh tế, tài chính của DNBH;... lý của DNBH kiểm tra, giám sát của Nhà nước cho phù hợp với hoạt động KDBH, DNBH cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ kế toán theo quy định của Luật Kế toán (Điều 5, Chương 1) là: 35 - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng nội dung công việc kế toán, theo quy định của CMKT áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp bảo hiểm, theo các nguyên tắc kế toán qui định... sau: Đối với Nhà nước, kế toán là công cụ quan trọng để cơ quan quản lý BH thực hiện chức năng quản kiểm tra, giám sát của mình đối với toàn bộ hoạt động của DNBH Đối với các DNBH, kế toán là công cụ quan trọng để điều hành, quản hoạt động, tính toán kinh tế kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, tiền vốn, nhằm bảo đảm quyền chủ động trong kinh doanh chủ động tài chính của DNBH Đối... hành quản lý các hoạt động kinh tế - tài chính ở đơn vị đạt hiệu quả cao; Thứ hai, kế toán phản ánh đầy đủ toàn bộ tài sản hiện có sự vận động của tài sản ở đơn vị, qua đó giúp các nhà DNBH quản lý chặt chẽ tài sản bảo vệ được tài sản của mình, nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng các tài sản đó; Thứ ba, kế toán phản ánh được đầy đủ các khoản chi phí bỏ ra trong quá trình KDBH cũng như kết... số liệu kế toán theo quy định của pháp luật như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác Đồng thời phải cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin, số liệu kế toán cho cơ quan quản lý BH để phục vụ cho yêu cầu quản lý, kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh BH 1.3.3 Vai trò của kế toán trong quản lý kinh doanh bảo hiểm Theo Chương 1, Luật Kế toán Việt Nam, Kế toán. .. công tác kế toán BH Cụ thể doanh thu, chi phí xác định kết quả KDBH phải hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động: BH gốc, nhận tái BH, tái BH, trong từng loại hoạt động phải hạch toán chi tiết theo từng nghiệp vụ, sản phẩm BH Sơ đồ 1.1: Sơ đồ về quan hệ giữa 3 loại BH Người được bảo hiểm rủi ro T h ứ Hợp đồng BH h a i , C h u Người BH gốc (trực tiếp) Hay người nhượng tái BH Các hợp đồng tái BH... khác biệt giữa quy định của cơ quan quản lý Nhà nước về BH CMKT áp dụng cho các DN, trong đó có DNBH Đây là thông lệ chung của tất cả các nước do đó, hệ thống kế toán áp dụng cho DNBH phải đồng thời tuân thủ tất cả các quy định pháp lý có liên quan 1.3.2 Nhiệm vụ kế toán Để đảm bảo kế toán là công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thông tin đầy... giảm phí BH gốc, phí nhận tái BH, hoặc giảm hoa hồng nhượng tái BH do không xảy ra tai nạn, tổn thất theo hợp đồng cam kết 15 - Doanh thu hoạt động tài chính: gồm các tiền lãi, cổ tức lợi nhuận được chia các khoản khác liên quan đến hoạt động tài chính * Đặc điểm về xác định kết quả kinh doanh: Do đặc thù của KDBH, DNBH chỉ xác định kết quả kinh doanh vào cuối năm tài chính 1.1.3.3 Đặc điểm... tích cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật thời gian lao động” [47] Là một khoa học về quản lý kinh tế là bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý kinh tế - tài chính, trong quản lý KDBH, vai trò của kế toán được thể hiện rõ ở những điểm chính sau: Thứ nhất, kế toán với chức năng của mình sẽ cung cấp đầy đủ toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế - tài . 1TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM VÀ KẾ TỐN BẢO HIỂMTRONG XU THẾ MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP1.1 BẢO HIỂM VÀ KINH DOANH BẢO HIỂM1.1.1 Bảo hiểm và phân loại nghiệp vụ bảo hiểm1 .1.1.1. đề lý luận về bảo hiểm, kinh doanh BH ảnh hưởng đến công tác kế toán và kế toán BH trong xu thế mởcửa và hội nhập. Đồng thời, khảo sát thực tế và phân tích,

Ngày đăng: 20/10/2012, 11:04

Hình ảnh liên quan

Ví dụ: “Bảng tổng hợp số liệu về tình hình bồi thường” qua 10 năm của nghiệp vụ BH A của DNBH phi nhân thọ (Xem Bảng số 3.2). - tài liệu tái bảo hiểm, kế toán bảo hiểm và tổng quan về bảo hiểm

d.

ụ: “Bảng tổng hợp số liệu về tình hình bồi thường” qua 10 năm của nghiệp vụ BH A của DNBH phi nhân thọ (Xem Bảng số 3.2) Xem tại trang 156 của tài liệu.
Bảng tổng hợp này phân theo năm xảy ra tổn thất và năm bồi thường, trong đó: - tài liệu tái bảo hiểm, kế toán bảo hiểm và tổng quan về bảo hiểm

Bảng t.

ổng hợp này phân theo năm xảy ra tổn thất và năm bồi thường, trong đó: Xem tại trang 157 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan