1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng quan hiện trạng năng lượng - điện lực vùng Đồng bằng Sông Hồng

78 455 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Báo cáo tổng quan hiện trạng năng lượng - điện lực vùng Đồng bằng Sông Hồng

Trang 1

wo

DỰ aa uy HOACH TONG THE DONG BANG SONG HONG

BAO CAO TONG QUAN

HIEN TRANG NANG LUGNG - DIEN LUC

VUNG DONG BANG SONG HONG

(Báo cáo tổng hợp và đánh giá hiện trạng năng lượng - điện lực vùng ĐBSH trong khuôn khổ dự án VIE/B9/034

- Quy hoạch tổng thể phát triển ĐBSH)

Hà Nội - 10/1993 ` AAG

aN AI SS

Trang 2

2 Phân tích tông quan hiện trạng NLNT vùng ĐBSH ‘

3 Dự báo phát triển NLNT ĐBSH giai đoạn 1990-1995-2000 Xết luận - Một số khuyến nghị về định hướng chiến lược

và chính sách phát triển NL DBSH giai đoạn 1990-1995-2000 Chương 2 Tổng quan phát trién HTD ving DBSH

1 Diễn biến tiêu thụ điện vùng ĐBSH các

Chương 5 Đánh giá tống quan hiện trạng năng lượng - điện lực vùng ĐBSH - một số vấn đề liên ngành và khuyến nghị các dự án đầu tư phát triển NL-ÐL trong khuôn khổ quy hoạch tổng thể ĐBSH (VIE/89/034)

Tài liệu tham khảo

13 20 21

23 31

49

56

72

78

Trang 3

Mở đầu

GIỚI THIỆU TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO

Đồng bằng sông Hòng (ĐBSH) là một vùng kinh tế trù phú có mật độ dân số cao và bao gòm những trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa hàng đầu như Thủ đô Hà Nội, cảng Hải Phòng Xét riêng về mặt năng lượng-điện lực (NL-ÐL) thì đây là vùng đầu ngườn NL của miền Bắc và của cả nước với các trung tâm thủy điện lớn như TĐ Hòa Bình (và trong tương lai tới năm 2010 sẽ có TÐ Sơn La), vùng mỏ than Quang Ninh, nhiệt điện Phả Lại, mỏ khí đốt Thái Bình vv Nơi đây cúng có đầu nguồn đường dây siêu cao áp Bác-Nam 500kV, một hệ thống lưới điện chuyên tải và phân phối 220kV,

110kV, 35kV, 10kV và 6k khá phát triển, có mức độ điện khí hóa nông thôn

tuy còn khiêm tốn song thuộc loại cao nhất nước ta (với 70%-100% số xã trong

các huyện đã được đặt trạm)

Trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội-dân sinh-năng lượng Nhà nước

luôn dành ưu tiên cao cho phát triển NL-ĐL nói chằng va cho NL-DL vùng

ĐBSH nói riêng Tuy nhiên, do hậu quả chiến tranh kéo dài, do tình trạng lạc hậu của một nước đang phát triển với mức độ đô thị hóa chưa cao tại ĐBSH (khoảng 18% năm 1989), do thiếu vốn đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở NL-ÐL, nên đến nay, mức tiêu thụ NL-ĐL theo đầu người của ĐBSH mới chỉ đạt các chỉ số khiêm tốn sau đây (1990):

- Bình quân điện cho đầu người vùng ĐBSH: 150kWh/ng.năm - Bình quân than cho đầu người vùng ĐBSH: 100kg/ng.năm - Bình quân sản phẩm đầu cho đầu người ĐBSH: 15kg/ng.năm

Nếu so sánh với một số nước lần cận có cùng hoàn cảnh như CHND

TRung Hoa (với mức bình quân điện đầu người 1990 là 400kWh/ng.năm), có

thé thấy mức tiêu dùng đầu người của vùng ĐBSH còn rất khiêm tốn

Do đây là vùng trọng điểm lúa với mức đô thị hóa chưa cao (18%-1990)

nên kbông thế không xem xét vấn đề NL-ĐL phục vụ nông nghiệp (trong đó có thủy lợi tưới tiêu và kiểm soát lũ), nông thôn và nông dân Các chỉ số tiêu thụ NLLÐL nông thôn vùng ĐBSH càng cho thấy rõ mức sống thấp và sự cách biệt lớn giữa nông thôn và thành thị vùng ĐBSH riêng trong lĩnh vực

- Tiêu thụ điện nông thôn ĐBSH cho 1 đầu người: 20-30kWh/ng.năm

Trang 4

- Tiêu thụ NUTM nông thôn (điện, sản phẩm dau, than) cho 1 đầu người:

Trơng khuôn khổ dự án “Quy hoạch phát triển tổng thể ĐBSH” VIE/89/034, có thế thấy nổi bật lên vai trò hàng đầu của ha tang co sé NL-DL Yêu cầu cơ bản đặt ra và phải đáp ứng về NL-ĐL là: Phát triển đủ mức các ngườn NL-ÐL và hệ thống chuyên tải phân phối để đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng NL-DL phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và dân sinh,

đặc biệt là phục vụ nông nghiệp, nông thôn và nông dân vùng DBSH Chinh vi vay, ban than NL-DL nói chưng và điện khí hóa (Trong đó có

ĐKH nông thôn) nói riêng đã trở thành một tiền đề có tính liên ngành rộng rãi nhất chi phối mọi lĩnh vực kinh tế-xã hội và dân sinh vùng dBSH Và

xuất phát từ nhận định tổng thể nêu trên, báo cáo rà xoát hiện trạng và

ngườn lực NL-ÐL này, đề xuấw:2 vấn đề có tính liên ngành quan trọng nhất

là:

- ĐKH nông thôn ĐBSH

- Giải quyết CĐSH nông thôn và ứng dụng công nghệ NLM ở ĐBSH và: “ khuyến nghị 3 dự án đầu tư (1994-1996) cần vốn vay nước ngoài (3x20 triệu USD) là:

- ĐKH nông thôn tại 200 xã ĐBSH

- Chống tốn thất điện năng trong HTĐ ĐBSH

- Ứng đụng các mẫu bếp cải tiến nông thôn và công nghệ NLM tại DBSH

Khuôn khổ của vấn đề thứ nhất, ĐKH nói chung và ĐKH nông thôn nói riêng tại ĐBSH, chính là TSĐÐ phát triển điện lực VN tới năm 2000 có xét triển vọng tới năm 2005-2010 Mục tiêu của vấn đè thứ nhất này là: tăng đần mức cung cấp điện theo khả năng của CBNL, quốc gia và CBĐN quốc gia phục vụ nông nghiệp (mà trước hết là thủy lợi tưới tiêu), nông thôn (kinh tế nông

thôn, TTCN, công nghiệp địa phương và T.Ư đóng trên địa bàn, công ăn việc.

Trang 5

làm, chống phá rừng bảo vệ môi sinh vv ) va nông dâm (ánh sáng, truyền

- thông, gia dụng w ) `

Khuôn khổ của vấn đề thứ hai, ứng dụng bếp cải tiến và công nghệ NL mới (bioga#-NL gió, NL mặt trời vv ), là chương trình nghiên cứu chuyển giao va phổ biến công nghệ mới trong sử dụng với hiệu suất cao CDSH, giảm đàn tiêu thụ chất đốt gốc thực vật, bào vệ môi sinh và thử nghiệm ứng dựng

các công nghệ NL mới

Khi đề cập các các vấn đề nêu trên, trong báo cáo đã chú trọng tổng

hợp, phân tích và đánh gid hién trang NL-DL vùng ĐBSH, đi sâu đề xuất các khuyến nghị về các dé án tu tiên, các chính sách về quản lý vận hành

và kinh doanh NL-ÐL, đặc biệt về cơ chế thu hút vốn đầu tư cho phát triển NL-ÐL và đánh giá hiện trạng, báo cáo còn giới thiệu dự báo phát triển

NL-ÐL tới năm 2000 (và trong một số trường hợp và có xét thêm tới 2005-2010) vùng DBSH

Do tinh da dang và liên ngành phức tạp cia NL, đặc biệt của điện lực

nên về cơ bản không thể có một ranh giới phân định một cách máy móc theo địa bàn địa vùng ĐBSH Tạm thời khuôn khổ địa bàn được xem xét lấy đơn

vị là tỉnh của ĐBSH như sau: thành phố Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh Nam

Hà, Ninh Bình, Hà Tây, Hải Hưng, Thái Bình, Quảng Ninh, Vĩnh Phú và Hà Bắc (và đôi khi có lấn sang một phần của 2 tỉnh kế cận Hòa Bình và Bắc Thái do còn có những mối liên hệ hành chính và tế chức tác nghiệp theo

cách chia tỉnh cũ) Do vậy trong báo cáo này luôn luôn xem xét hệ thống NL và ĐL vùng ĐBSH không phải là một thực thể độc lập tách rời mà là một

bộ phận của hệ thống NL-ÐL miền Bắc và toàn quốc theo quan điểm kế hoạch -ˆ hóa NL-ÐL tổng thể.

Trang 6

Ninh, các nhà máy nhiệt điện than lớn (Phả Lại, Uông bí, Ninh Bình v.v ) và nhà máy thủy điện Hoà Bình với nguồn thủy năng doi dao cua sông Đà đủ

bảo đảm khai thác tới 2020 thông qua bậc thang thủy điện Sơn La, có hệ thống mạng lưới điện quốc gia tương đối phát triển Riêng về phát triển điện lực, hiện nay với sự cải thiện ngưồn và lưới điện trong -khuôn khổ TSĐ điện VN tới năm 2000, khoảng từ 70-100% số xã đã có điện tuy rằng mức sử dụng điện năng theo đầu người còn khiêm tốn (năm 1990 mới đạt 143,7 kWh/người/năm) Mặc dù còn nhiều khó khăn do tình trạng kém phát triển, hậu quả chiến tranh, thiếu vốn đầu tưÿweng nhà nước luôn giành ưu tiên cao cho phát triển NL nói

chung và điện lực nói riêng, đặc biệt là điện khí hoá thủy lợi và nông thôn Trong những năm tới đây, với định hướng tập trung đẩy mạnh phát triển nông

nghiệp với thủy lợi hoá hàng đầu nông thôn và kinh tế hộ nông dân, vai trò

của phát triển NL nói chung va DL noi riêng càng trở nên quan trọng

Hai vấn đề nối bật có tính liên ngành của việc phát triển năng lượng vùng ĐBSH trong quá khứ và tiếp tục cần xem xét trong giai đoạn 1998-2000

1 Điện khí hoá nông thôn với đối tượng phục vụ là nông nghiệp (thủy

lợi tưới tiêu và kiểm soát lũ), nông thôn và nông dân (phát triển kinh tế hộ

nông dân, nâng cao dân sinh, dân trí, đấy mậnh TTCN nông thôn v.V )

2 Chất đốt nông thồn với đối tượng phục vụ là các hộ nông đân nhằm chống phá rừng và thảm thực vật, bảo đảm môi sinh, tiết kiệm năng lượng truyền thống , nâng cao đời sống nông dân phục vụ 3 chương trình kinh tế lớn

Để xem xét đầy đủ hiện trạng và tương lai phát triển NL ving ĐBSH, cần xem xét lần lượt các dang NL được sử dụng phố biến trong nòng thôn,

đặc biệt chú trọng điện lực trong một chương riêng,

Trang 7

1 KẾT CẤU HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG ĐBSH

1 Phân loại các dạng năng lượng được sử dụng hiện nay tại ĐBSH

NL tái tạo NL không tái tạo

Tinh qui udc

va thuong mai

của dang NL

NL NL + Thity dién ton sir dung téng - Năng lượng hoá thạch gồm : Gai ước Thương mại | hợp cho phát điện, thủy lợi tưới Than, các sản phẩm đầu (xăng,

tiêu và kiểm sơát Ki dầu diéden DO, đầu hoả thắp

đèn, khí tự nhiên mỏ Tiền Hải

v.V ) /

- Nhan tuc ~ Gỗ củi rừng tự nhiên

NL NL - Sức kéo súc vật : - Than hoa (than ham)

phi truyền thống | - Phụ phẩm nông nghiệp dùng : qui udc phi cho dun nau néng thén (Rom,

thương mại | rạ, tru, củi vườn, cỏ khô v.v ) _

- Gỗ, củi rừng trồng

có - Khí sinh học (biôga) - Thủy diện nhỏ

NL mới - Động cơ gió bơm nước và phát

Trang 8

2 Diễn biến nhu cầu, cơ cấu và loại hình sử dựng NL vùng ĐBSH

2.1 Các loại hình sử dụng NL trong hiện trạng ĐBSH

Đĩ là những loại hình chính dưới đây :

- Lao động cơ bắp cho cơng việc đồng áng và vận tải nơng thơn : Nhân lực và sức kéo súc vật ;

- Đun nấu và nung gạch ngĩi thành thị, ven nội và nịng thơn ĐBSH : Than, dau hộả, điện, củi gỗ và phụ phẩm nơng nghiệp

- Ánh sáng sinh hoạt và gia dụng : Điện, đầu hoả - Bơm tưới tiêu thủy lợi : Điện, đầu đi ê den DO

- Vận tải nơng thơn và cơ giới hố làm đất (máy kéo) : Dau DO v.v

_ Đối với nhu cầu điện năng của ving DBSH thì chủ yếu phục vụ cho các khu vực

đơ thị, các trạm bơm tưới tiêu thủy lợi và một phần cho nhu cầu điện khí hố nơng

thơn nhưng vẫn cịn ở mức khiêm tốn Đánh giá gần đúng tỷ lệ số dân nơng thơn cĩ điện dùng tại vùng ĐBSH tới năm 1990 vào khoảng 15-17% cư dân nơng thơn, với 70-100% số xã được cấp điện) Phần phát triển điện lực phục vụ điện khí hgố nĩi

chung và điện khí hố nơng thơn nĩi riêng vùng ĐBSH sẽ được đề cập riêng trong

chương phát triển điện lực ĐBSH và chương điện khí hố nơng thơn ĐBSH 2.2 Xu hướng diễn biến cung ứng dang ngudn NL vùng ĐBSH

Nhìn chung, xu hướng diễn biến này về cơ bản khơng cĩ gì thay đổi về chất mà chỉ cĩ thay đổi về lượng từ nay cho tới năm 2000

- Đối với các dạng NL qui ước, thương mại (điện, các sản phẩm đầu khí, than) : Cơ chế cung ứng chủ yếu theo thị trường, nhìn chung là hạn chế và thiếu hụt do giá cả cao so với thu nhập đầu người, vận tái khĩ khăn, thiếu lưới điện phân phối và hạn chế về ngưồn Nhìn chung việc cung ứng các dang NL thong mại cho ĐBSH được cân bằng năng lượng (CBNL) chung cho Nhà nước xem xét và hoạch định với cơ chế giá

tương ứng

_- Đối với các dạng NL truyền thống (phụ phẩm nơng nghiệp, gỗ củi, sức kéo súc vật v.v ) dùng cho đun nấu, lao động đồng ang tuy chiếm tỷ lệ áp đảo trong CBNL vùng ĐBSH song đều phải giải quyết trong khuơn khổ cơ chế tự cấp của các hộ nơng dân Điều đặc biệt cần nhấn mạnh là việc tiêu dùng NL truyền thống đun náu với tỷ trọng áp đảo nhưng lại diễn ra trong điều kiện hiệu suất sử dụng rất thấp (bếp kiềng nơng thơn phổ biến hiệu suất 8 - 10%)

- Đối với các dạng NL mới và tái tạo (Khí sinh học, thủy điện nhỏ, NLU giĩ và

mậut trời) trong vài năm gần day đã bước đầu được nghiên cứu dưới dạng phổ biến và thí điểm áp dụng và chuyển giao cơng nghệ Vai trị của chúng là rất khiêm tốn và khơng đáng kế trong CBNL chung vùng ĐBSH

Để thấy rõ xu thế diễn biến cung cấp và sử dụng các dạng NL vùng ĐBSH, đặc biệt là NL nơng thơn, dưới đây sẽ giới thiệu các kết quả điều tra hiện trạng sử dụng, diễn biến tăng trưởng và cơ cấu sử dụng năng lượng vùng ĐBSH (chủ yếu là NL nơng

thơn ĐBSH) giai đoạn 1985-1990.

Trang 9

Diễn biến dịnh lượng các dạn g nguồn NLNTĐBSH giai đoạn: 1985.1990

Phụ phẩm nòng nghiệp | 2468.431 | 523083 | 04 | Tu cdp.dun ndu 35%

Gỗ củi 540.912 541951 | , 00 | Tự cấp,dun nấu 100% Biôga từ phân gia súc và | 99.606 99.606 “9.0 | Tiềm năng lý thuyết

phân người |

Thủy diện nhỏ g 0 0 Tiềm năng tại chỗ không"

dáng kế | Thủy diện lưới quốc gia 11.550 104.919 $5.5 | Tang đột biếm do cải thiệm

Trang 10

0T

_DIỄN BIẾN NHU CẦU VÀ cơ CẤU sử DỤNG NĂNG LƯỢNG NÔNG THÔN

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI DOAN 1985-1990

Trang 11

Qua các bảng trên, có thế rút ra một số chỉ số diễn biến tiêu dùng NLNTĐBSH

dưới đây:

TY trong NENT-truyền thống trong cơ cấu nhủ tầu NLNTĐBSH là áp đả

69,5%/67,7% Tuy nhiên tỷ trọng này có xu hướng giảm dần so sự cải thiện cung ứng các dạng NLNT' thưỡ5g mại eho ĐBSH.—” ” `7 oo ~~ ~

- Tỷ trong NLNT dèng cho đưn nấu pông thôn ĐBSH cũng là áp đảo 12,B%/13,4%, trong đó riêng NLNT truyền thống chiếm 86% nhu cầu NLNT dùng

cho đun nấu Điều này nói lên vai trò quan trọng quyết định của hiệu suất bếp nông thôn và trồng cây gây rừng

- Như cầu các sản phẩm đầu có xu hướng giảm, có thể do sự điều chỉnh

- Do cdi thiện ngưồn điện nên có sự tăng lớn tiêu thụ điện giai đoạn

- Tốc độ tăng trưởng bình quân năm của tổng tiêu thụ NLNTĐBSH: 1%/năm;

Trong đó với các dạng NL truyền thống: "ở 0,5%/năm; Và với các dạng NL thương mại: 1,2%/năm; - Tiêu thụ NLNTĐBSH cho một đầu người (Kgoe/ngudi.nam): 202,4/216,6;

Trong đó NLNT thương mại (Kgoe/ng.nim): 61,7/70,0;

Và NLNT phi thương mại (Kgoe/ng.năm): 140,7/146,6;

- Từ những chỉ số diễn biến tiêu dùng NLNTĐBSH nêu trên, có thể rút ra

- Tốc độ năng lượng hóa nông thôn nói chung và năng lượng thương mại ,hóa nông thôn tại ĐBSH nói riêng là thấp và chậm chạp (thấp hơn tăng trưởng

dân số nông thôn ĐBSH khoảng 2.3%) :

- Khu vực điện nang có tăng trưởng đột biến song số lượng điện năng cho một đầu người nông thôn ĐBSH là quá thấp (1986 - 15kWh/ngườinăm; 1990 -

30kWh/người năm) Việc điện khí hóa nông thôn sẽ còn là một dự án dài lâu và

đầy khó khăn

2 PHAN TICH TONG QUAN HIỆN TRANG NĂNG LUONG NONG THON YUNG DBSH

1 Chất đốt sinh hoạt của nông thôn ĐBSH là một nhu cầu có tầm quan trọng quyết định Hiệu suất bếp king quá thấp, nguồn củi thương mại hạn chế, phụ phẩm nông nghiệp và phụ phẩm nông nghiệp và củi gỗ cây phân tán chỉ đủ đáp ứng 30%-B0% nhu chu NL nông thôn ĐBSH trong khuôn khổ cơ chế tự cấp của các hộ nông dân, Vì vậy, hai định hướng giải

- Nang cao hiệu suất bếp nông thôn trên cơ sở áp dụng rộng rãi trong các hộ hông dân các mã bếp cải tiến.

Trang 12

- Bổ sung nguồn NLUNT che chất đốt sinh hoạt trên co-sé cdc dang NLNT thương mại nội địa với hai loại chính: Than chế biến và tròng cày phân tán Khí sinh học có thể được coi là một ngườn quan trọng Việc cung ứng than cho nông thôn củng kết hợp giải quyết nhu cầu làm vật liệu xây dựng nông thôn

2 Về điện khí hóa nông thôn, ĐBSH là vùng nằm trong phạm vi truyền

dấn-khả "thực của tưới điện “quốc gia, đã bảo dâm về cơ ban nhũ cầu "tưới tiêu:

bàng điệp, song do hạn chế về khả năng đầu tư Nhà nước về phát triển lưới

điện nông thôn và mức thu nhập thấp của các hộ nông đân, nên lưới điện chuyên tải và phân phối nông thôn chưa đủ năng lực đáp img nhu cau đưa điện tới mọi

vùng nông thôn dù nguồn điện tới năm 2000 sẽ có cải thiện đáng kế dù chưa

phải là đầy đủ Vì vậy cần kết hợp đầu tí với 3 ngườn: Nhà nước, địa phương

và tư nhân (trong và ngoài nước) để giải quyết vấn đề này trên cơ sơ luận chứng

đầy đủ biệu quả các dự án ĐKHNT đối với dân sinh, dân trí, kinh tế, xã hội và

_mựức sống, không nên chỉ dựa đơn thuần vào tính khả thi về kinh tế tai chinh — của dự án

3 Nhu cầu than cho chất đốt sinh hoạt (đun nấu, 'yvật liệu xây dựng) của nông thôn rất cao Chế biến, vận chuyển và định giá than cho nông thon DBSH hiện là ba vấn đề bức xúc, gắn bó bứu cơ trong nghiên cứu giải quyết

4 Nhu cau đâu hòa cho thấp sáng tuy không lớn song hiện tại van con

thiếu và dược đáp ứng trong khuôn khổ tự cấp qua thị trường

Tới năm 2000, ĐKHNT ĐBSHthực tế chưa thể rộng khắp, vẫn còn nhiều vùng chưa có điện thắp sáng; vì vậy việc nâng mức cung ứng đầu hỏa từ 1 - 2 kg/người,tháng lên ả - 4 kg/người tháng là điều cần thiết Song việc định giá biện tại qua thị trường các sản phẩm dau cua Viet Nam vẫn là cao so với mức thu

nhập bình quân của nông dân trung bình ĐBSH

' Tóm lại phản tích hiện trạng NLNT ĐBSH có thể thấy đường hướng chủ yếu của năng lượng hóa nông thòn ĐBSH là:

- Đưa ký thuật bếp nông thôn cải tiến và khí sinh học thâm nhập

các hộ gia đình nông thôn ĐBSH

- Mở rộng cung ứng than với giải pháp thỏa đáng về chế biến, vận chuyển và định giá

- Khuyến khích tròng cây phân tấn trong khuòn khổ kinh tế hộ nòng dân

khén kín để tăng nguồn chất đốt,

- Tang tâm xa va tam rong cua ludi dién DKHNT DBSH trén co sở kết

hợp 3 nguồn đầu tử cơ bản: Nhà nước, địa phương và tư nhân (trong và ngoài nước)

12

Trang 13

w

"3, DU BAO PHAT TRIEN NLNTDBSH GIAI DOAN 1990-1 995-2000

- 41 Một số đỉnh hướng phát triển tổng thể DBSH tới năm 2000 ~~

1 Tang hiệu suất đất dai bằng thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất-lao động và hiệu quả vốn Khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động Đối với vùng này cơn đường sinh học trong thâm canh phải được khẳng định và phát huy đến mức cao, trên cơ sở đó thực biện thâm canh tổng hợp và tập trưng đầu tư vào các ưu riên: nắm vững và khai thác tốt tài nguyên sinh học, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ có trình độ thâm canh tổng hợp, tạo ngườn vật tư kỹ thuật tiếp ứng đầy đủ và kịp thời cho thâm canh, ~

2 Sử dụng và khai thác tốt nguồn lao động đồi dào của vùng để phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, đẩy hạnh sản xuất hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu

của nhân dân về ăn, ở, đi lại, học hành, nắm bắt và ứng dụng các tiến bộ KHKT

3 Phát triển kinh tế tống hợp, đồng bộ, toàn diện với cơ cấu hợp lý hiệu

quả Cần phát triển mạnh và nhanh công nghiệp chế biến dé nang cao chất lượng và giá trị nông sản, tạo diều kiện để thực hiện các chu trình sản xuất ít phế thải 4 Chú ý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: năng lượng, co khí, hoá chất, vật tư phân bón và hang tiêu dùng

5 Xây dựng hệ thống chính sách bảo đảm điều kiện và khuyến khích người lao động như: sử dụng đất dai, khoán, bảo hiếm sản xuất, thuế, lưu thông lương thực, thực phẩm, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư,.v.v chính sách , đầu tư, cho vay vốn, tin dựng v.v ), chính sách khuyến khích ứng dụng tiến bộ KHKT, đổi mới còng nghệ, các chính sách xã hội Đồng thời thông qua các phương án sản phẩm, các dây chuyền hoạt dộng liên kết giữa các thành phần kinh tế nhà nước, tập thể, tư nhân Trên cơ sở khoán sản phẩm, chuyên môn hoá

sản xuất, tiến lên hình thành các thể liên kết, liên hiệp mới năng động

Nhanh chóng dưa sản xuất vùng thành nén san xuất hang hod Quan hệ thị

trường vùng không chỉ đối với nông sản hàng tiêu dùng mà còn phải mở rộng cả với nguyên liệu vốn, kỹ thuật, thông tin bất động sản, tư liệu sản xuất

6 Đẩy mạnh cách mạng KHKT và công nghệ trên oo sở xây dựng và triển khai chương trình tổng hợp ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vao DBSH

18

Trang 14

Ai Ÿ

, 7 Xây dung qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội DBSH bao gồm “diều tra cơ bản, phân bổ lực lượng sản xuất vùng và các quy hoạch chuyên ngành —

_ _-.8.2, Đư-báo diễn biến -của-các chỉ số cơ bản của các-kich bản phát

Cỡ hộ bình quân nông thôn: 4,5-5 người/hộ

Trong phạm vi 1990-2000, tam coi cở hộ không có thay đổi đáng kế,

2 Diễn biến tăng trưởng mức dinh dưỡng bữa ăn nông thôn (kcal/đầu người nông thôn ĐBSHI, ngày)

1990: 1900 (hiện trạng ĐBSH) - _ 1995: 2300 (dự kiến)

2000: 2500 (dự kiến)

_ Thực dơn:không có gì thay đổi lớn ảnh hưởng tới NL chất đốt dùng cho

bữa ăn nông thôn

3 Tiêu đùng NLNT lam chất đốt nấu ăn (Năng lượng có ích)

630 kcal/ngườingy — ˆ

4 Cơ cấu thu nhập hộ nông thôn ĐBSH

14

Trang 15

Loại hộ | Binh quan thu nhập Qơ cấu nhóm thụ nhập (%)

wang dan | - (wgHóc/khẩutháng) | 1990 - joes | 2000

Nguồn tư liệu 1990: Điều tra 7000 hộ thuộc 17 xã của 7 huyện trong 5.tỉnh

tiêu biểu 5 vùng kinh tế! TC thống kê 1990

< - 5, Dự kiến tăng trưởng khả thực nhân lực nồng thôn tham gia vào lao động

chân tay giai doạn 1990-2000 :

Trang 16

12 Dự kiến tăng trưởng số lượng 3 công trình vệ sinh lớn nông thôn (giếng, po xi, nhà tam) 1990-2000: (don vi: số hộ ứng với mỗi loại công trình)

4988-1890 | 1995(dư kiến) : 2000(dr kiến)

Trang 17

+ "^ Tăng trưởng và tiêu ding NLNT DBS: x

Tiêu dùng điện năng,(TOE) ị 28014 43108 88320 :

Tăng trưởng các trời kỳ (%) ! 9,00 9.00 9.00

Tiêu dùng NL phi tương § 9 1583942 1746117 19825805 mai (TOE)

Tăng trưởng các thời kỳ (%) 2.00 2.90 :— 2/00

Tiêu dùng NL thương mại 69.8 75,3 - 828 1,72

Nói một cách khác, nguồn NL chủ yếu của ĐBSH vẫn là NL truyền thống

Phi thương mại tự cấp

17

Trang 18

'*ÿ_ Cơcấi nhu cầu NLNTDBSH (%)

Qua bảng trên đã thấy rõ tới năm 2000 về cơ bản cơ cấu tiêu dùng NLNT

ĐBSH chưa có thay đổi có tính bước ngoặt về chất mà chủ yếu là thay đổi tiệm

- Nhu cầu dưa nấu nông thôn vẫn là áp dảo với sự đáp ứng từ nguồn NL

truyền thống bà chủ yếu Tuy nhiên xu thế chưng à giảm dần

- Than sẽ có vai rò quan trong trong tiêu dùng NLNT ĐBSH, đứng thứ

hai sau các dạng NLNT truyền thống của ĐBSH và có xu thế tăng đần

- Điện vẫn giữ vai trò khiêm tốn trong cơ cấu NLNT ĐBSH mặc dù mức

‘ang trưởng là đáng khích lệdo các sự cải thiện về nguồn

Qua phân tích kịch bàn nhù cầu NLNT ĐBSH giai đoạn 1990-1995-2000 ở

tren có thể rút ra phân tích tống quát B: Trong khưởn khố CBNL quốc gia và

KẾ hoạch phát triển nông thớn tới năm 2000, xét về hình mắu tiêu dừng

“ác dang NLNT DBSH chưa có thể có bước biến đổi về chất mà chỉ có thé dat tỚi những thay đổi tiệm tiến về lượng

18

Trang 19

Nhìn chưng, hiệu suất sử dụng NLNLĐBSH có xu hướng tăng, chủ yếu do

sự gia tăng hiệu suất bếp dum nấu do cải tiến (0,16/0,22/0,24) và sự gia tăng hiệu _ suất tỷ trọng NLNTĐBSH phi thương mại tuy dây là xu thế tốt song vẫn chỉ Bi những thay đổi tiệm tiến về lượng, và tới năm 2000 chưa thể khẳng định có Bước ngoặt trong hiệu suất sử đụng NLNTĐBSH

19

Trang 20

Két luan

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LUGC

VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN NL DBSH

GIAI DOAN 1990-1995-2000

1 Cần bổ sung nguồn NLNT ĐBSH sơ cấp với các định hướng tập trung vào

điện khí hoá nòng thôn, than cho nông thôn và trồng cây phân tán trong cơ chế VAC

2 Cải tiến bếp đun nấu nông thôn nâng cao hiệu suất sử dụng NLNT ĐBSH

3 Xây dựng cơ chế định giá, định thuế, trợ cấp và vay vốn cho NLNT - ĐBSH

phù hợp với thu nhập hộ nông dân ĐBSH

4 Kết hợp 3 ngưồn đầu tư phát triển NL ĐBSH, trước hết là điện khí hoá nông

thôn ĐBSH

5, Xây dựng các dự án phát triển NL DBSH trong khuôn khổ luận chứng tổng -hợp có tính tới hiệu quả dân sinh dân trí, xã hội, kinh tế và môi trường đối với các dự án NL quan trọng như : Điện khí hoá nông thôn, phổ biến bếp cải tiến, áp dụng công nghệ năng lượng mới và tái tạo.

Trang 21

ChuongilI

TONG QUAN PHAT TRIEN

HE THONG DIEN VUNG DBSH

(Xem các so dd hién trang HTDVN, HTD

miền Bắc, HTĐĐBSH)

Hệ'thống điện (HTĐ) vùng ĐBSH là hạt nhân của HTĐ miền Bắc, với mức tiêu thụ diện chiếm trên 70% tổng tiêu thụ điện của miền Bắc (xét ca về công suất lẫn sản lượng) Trên địa bàn vùng đồng bằng sông Hồng (với quy ước theo dự án VIE/89/034 bao gồm thành phố Hà Nội, cảng Hải Phòng,

các tình Nam Hà, Ninh Bình, Hải Hưng, Hà Tây, Thái Bình, phần cơ bản

của các tỉnh Vĩnh Phú, Hà Bắc, Quảng Ninh), đã hội tụ hầu hết các ngưồn sơ cấp của HTĐ miền Bắc như thủy điện (TĐ) Hòa Bình, TĐ Thác Bà, nhiệt điện than (ND than) Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình Đồng thời nơi đây đã hội

tụ trên 70% lưới điện chuyên tải 920kV, 110kV và lưới điện phân phối 35kV,

Trong tương lai phát triển HTĐVN, tới giữa năm 1994, sau khi đưa vào

vận hành đường dây siêu cao ấp Bắc-Nam 500kV, vùng ĐBSH sẽ trở nên đầu

ngườn năng lượng (NL) của Việt Nam với điểm khởi đầu đường dây 500kV nằm trực tiếp kế cận vùng

Trong quá khứ phát triển kinh tế-xã hội VN nói chung và miền Đắc nói ' ˆ riêng, việc phát triển điện lực vùng ĐBSH luôn luôn được Nhà nước dành ưu - tiên rất cao, chính vi vậy cho đến nay sau khi khác phục các hậu quả nặng nề của chiến tranh, HTĐ vùng ĐBSH đã có bước phát triển nhảy vọt về chất lượng và số lượng với sự xuất hiện của Trung tâm thủy điện (TĐ) Hòa Bình phục vụ mục tiêu tổng hợp thủy điện và thủy lợi (tưới, tiêu và kiếm soát lũ ‘ lụt DBSH) và trung tâm nhiét dién (ND) Phả Lại nằm trực tiếp trên địa bàn vùng và sử dụng than antraxit khai thác ngay từ các mỏ Quảng Ninh kế cận

địa bàn vùng

_— Trong tương lai phát triển điện lực tới năm 2000 (và có thế tới 2010), với định hướng cơ bản ưu tiên phát triển điện lực đi trước một bước trên cơ sở khai thác triệt để tim năng TÐ sông Da và nguồn than antraxit nội địa Quảng Ninh, triển vọng phát triển điện lực ĐBSH là đặc biệt sáng sủa với -

*

2

Trang 22

ưu thế nổi bật của một vùng đầu nguồn NL so với tất cả các vùng sinh thái

khác của toàn quốc

Trước khi đi vào các vấn đề chỉ tiết, có thể xem xét những nhận định

dưới đây về hiện trạng HTĐĐBSH:

- Đây là địa bàn có mức điện khí hóa cao nhất trong toàn quốc (nếu so sánh giữa 7 vùng sinh thái của toàn quốc), mặc dù mức tiêu thụ điện năng theo đầu người còn khiêm tốn so với nhiều nước đang phát triển;

- Đây cũng là địa bàn có mức điện khí hóa nông thôn, đặc biệt là điện

khí hóa thủy lợi cao nhất, mặc dù mức tiêu thụ điện năng phục vụ nông nghiệp, nông thôn và nông dân còn khiêm tốn do nhiều nguyên nhân sẽ nêu dưới day

- Đây cũng là địa bàn có ngưồn điện năng sơ cấp nội địa rẻ và sạch (thủy

năng và than antraxit) so với nhiều vùng khác với ưu thé gan ngudn NL và đầu ngudn NL

Chính vì vậy, đây là một dia ban có triển vọng sáng sủa nhất trong toàn

quốc trong việc đáp ứng nhu cầu điện khí hóa nói chung và điện khí hóa nông thôn nói riêng " ‘

1 DIỄN BIẾN TIEU THU ĐIỆN VUNG DBSH CAC NAM 1989, 1990, 1991 ˆ1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thu dién nang ving DBSH

Các tỉnh miền Bắc chia thành 3 vùng sinh thái chính: ĐBSH, 3 tỉnh khu 4 cũ và vùng núi-trung du Bắc Bộ Đo điều kiện tự nhiên, xã hội và kinh tế, vùng ĐBSH có nhiều thuận lợi nhất và ưu thế trong phát triển điện khí

Trong giai đoạn 1989-1991, cuộc cải cách kinh tế đã tiến một bước vững chắc và trở nên không thể đảo ngược, từ đây diễn biến tăng trưởng điện năng đã bước đầu thoát khỏi cơ chế bao cấp nói chung và bao cấp về giá nói riêng và đã phân ánh bước đầu quy luật cung cầu và thị trường

Diễn biến tiêu thụ điện năng vùng ĐBSH như sau: Tăng trưởng không đáng kế, thậm chí có những tỉnh điện năng thương phẩm giảm như Hải Phong, Hai Hung vv

Các yếu tố ảnh hướng đến tiêu thụ điện năng vùng ĐBSH là:

- Cơ chế bao cấp trong cung ứng và tiêu thụ điện năng đã chuyến sang

cơ chế thị trường tùy thuộc cung cầu trơng các ngành KTXH và dân sinh;

22

Trang 23

- Giá điện đã thoát dan khỏi cơ chế định giá bao cấp và tăng đần từ 80đ/kWh (1989) lên 120đ/kWh (1990) va 450d/kWh (1991);

- Tý lệ tồn thất lớn, đặc biệt là tổn thất phi kỹ thuật (ăn cắp điện) chủ yếu do chất lượng thiết bị và quan lý diện giam sút và giá diện trong xu thế tiếp tục tầng cao

2 DIỄN BIẾN TIÊU THỤ ĐIỆN CÁC NGÀNH KINH TẾ VUNG DBSH

(xem các bảng kèm dưới đây) 2.1 Công nghiệp (CN)

Xu thế tăng 1989-1990 khoảng 5.9% và sau đó giảm chút ít trong 1990-1991 Tỷ trọng tiêu thụ điện năng công nghiệp của 2 thành phố lớn của ĐBSH (Hà Nội và Hải Phòng) chiếm 28,5% tổng điện năng công nghiệp miền Bắc (còn miền núi và trung du Bắc Bộ rộng lớn chi chiếm 2,8%) năm 1991

Điện năng tiêu thụ của một số ngành giảm trong hầu khắp các tỉnh ĐBSH

như: Chế biến nhiên liệu, cơ khí sửa chứa, dệt da nhuộm, CN thực phẩm, in

2.2 Nông nghiệp (NN)

Xu thế tăng bình quân 36%-39% trong suốt giai đoạn 1989-1991 Điện

năng tiêu thụ của NN, vùng ĐBSH chiếm khoảng 85% tổng điện năng nông nghiệp cả miền Bắc Tỷ trọng tiêu thụ điện năng cho thủy lợi chiếm 56%

(1989), 46% (1990); 34% (1991) tổng điện năng nông nghiệp miền Bắc với tốc

độ tăng trưởng 15% (89-90) và 2,2% (90-91) Thành phần cơ khí nhỏ phục vụ nông nghiệp ngày càng được điện khí hóa nhiều hơn

2.3 Động lực phi công nghiệp (ĐLPCN)

Nhìn chung giai đoạn 1989-1991 có xu hướng giảm, chủ yếu do nhu cầu điện phục vụ thi công TĐ Hoà Bình đã giảm dang kể Riêng tại 2 thành phố lớn Hà Nội và Hải Phòng, tỷ trọng điện năng cung cấp cho ĐLPCN chiếm tới 4% tổng điện năng ĐLPCN miền Bắc

2.4 Ánh sáng sinh hoạt và dịch vụ (ASSH-DV)

Điện năng ASSH-DV cấp cho 2 thành phố lớn HN và HP chiếm tới 50% tổng điện năng ASSH-DV miền Bắc Đây là khu vực tiêu thụ điện phức tạp nhất của vùng ĐBSH, chịu tác động trực tiếp của cơ chế giá điện và xảy ra

23

Trang 24

tỷ lệ tổn thất kỹ thuật và phi kỹ thuật (ăn cắp điện) cao nhất trơng các khu vực kinh tế xã hội và dân sinh

2.5 Một số nhận xét chung

- Công nghiệp vắm là hộ tiêu thụ diện năng lớn nhất, sau đó là ánh sáng

“sinh hoạt đứng hàng thứ hai Nông nghiệp, đặc biệt là thuỷ lợi là hộ tiêu thụ

điện được giành ưu tiên cao cả về cung ứng và giá cả song chỉ chiếm một tỷ lệ nhất định đứng hàng thứ ba, có mức tăng trưởng khá Cuối cùng là động lực phi công nghiệp có xu thế diễn biến tăng trưởng không ổn định

- Cơ cấu diễn biến từ 1989 đến 1991 ( cả 1992) về cơ bản không có thay đổi lớn, riêng nông nghiệp và thủy lợi có mức tăng trường khá Nhìn chung

mức tăng trưởng tiêu thụ điện có phần nào thấp hơn so với trước đây, chủ

yếu là đo cơ chế định giá điện mới

- Kể từ nấm 1988 đến nay biểu đồ phụ tải điện ving DBSH (hiểu đồ năm và biểu đồ phụ tải ngày đêm) có xu hướng ngày càng nhọn, chênh lệch

cao thấp điểm ngày càng lớn và phân biệt 2 mùa (khô, mưa) rõ rệt Điều này

phân ảnh đúng diễn biến cơ cấu tiêu thụ điện năng thương phẩm nêu trên là: Khu vực công nghiệp không tăng trưởng đáng kể đặc biệt là các xí nghiệp lớn 3 ca tiêu thụ nhiều điện năng (ví dụ luyện kim, hóa chất, dệt, cơ khí vv ) phàt triển chưa cao, trong khi đó tỷ trọng điện ánh sáng sinh hoạt thương phẩm lại khá cao, đứng vị trí thứ hai kế cận công nghiệp, và tiêu thụ điện nòng nghiệp đặc biệt là thủy lợi tăng đáng kế do ưu thế đầu ngưồn vá gần lưới quốc gia

Tóm lại, nguyên nhân cơ bản dẫn tới đặc thù bất lợi về hình dáng biểu

đồ phụ tải điện ĐBSH chính là: Phụ tải điện công nghiệp gần như không

tăng trong khi đồ phụ tải điện cho ánh sáng dân dụng và nông nghiệp tăng : lên đáng kế

Để mình họa cho những nhận xét trên, dưới dây sẽ trình bày lần lượt các biểu bảng giới thiệu diễn biến tiêu thụ điện thương phẩm của vùng ĐBSH

quan giai đoạn cải cách kinh tế 1989-1991 Các số liệu 1992, 1998 hiện đang

được cập nhật và xử lý, song những kết quả sơ bộ của các năm này cho thấy xu thế diễn biến 1989-1991 vẫn tiếp tục cho đến năm 1993 mà chưa có biến động gì lớn và dự kiến tình hình tới năm 1995 vim tương tự

Để sơ bộ đánh giá mức độ điện khí hóa vùng ĐBSH, có thể xem xét chỉ

tiêu tiêu thụ điện năng cho đầu người

24

Trang 25

Danh muc 1989 1990 1991

- Tuy riién nếu so với các nước đang phát triển khác thì vẫn còn khiêm

tốn (ví dụ: Trung Quốc 1990 bình quân toàn quốc 400kWh/người/năm)

Tiêu thụ diện năng của các tỉnh DBSH Giai đoạn 1989.1991

25

Trang 26

Cơ cấu tiêu thụ điện năng DESH

Trong dó :

(thủy lợi (158,53) (6,1) (175,4) (6,5) (199,2) (72

4 DL phi CN 359,2 13,8 340,5 12,7 262,2 9,5 5 Tổng diện 259623 | 100% | 28903 | 100% -} 2771,7 100%

Trang 27

Diễn biến tiêu thụ diện năng cho công nghiệp của các tỉnh ĐBSH giai đoạn 1989.1991

Trang 28

Diễn biến tiêu thụ diện năng cho nông nghiệp ở các tình ĐBSH

3 HàNamAMinh - | 80,55 | 35,2 84 502 | 95.4 a5 4 Minh phi 18,86 | 15,7 20,3 | 18,4 24 20,6 |

5 ‘Gazing Ninh 449 | 0,48 5B 0,4 8,4 60°

8 Hai Hung 50,98 | 27,3 65,7 26 95,3 32,8 9 Hà Sơn Bình 29/85 | -15.4 427 14,3 56,7 14,1 +0 Thái Bình 31,2 -| 15.4 35,3 14,8 43,2 17,2 |

Téng DBSH 303,68 | 158,53 | 395,25 | 175,4 | 577,2 | 199,2

28

Trang 29

Diễn biến tiêu thụ diện năng ASSH của các tính ĐBSH giai doạn 1989_1991

ASSH , ASSH | ASSH |Mi@nBac iMienBac : MiinBac Thành phố lớn ĐBSH S449-Ì 62 | 5423 | 629 | 529,5 | 60,1

Trang 30

Diễn biến tiêu thụ diện năng động lực TTCN+GTVT của các tỉnh ĐBSH: giai đoạn 1989.1991

Trang 31

2 PHAT TRIEN TIEU THU DIEN NANG VUNG DBSH GIAI DOAN 1993-2000

HTĐ vùng ĐBSH là hạt nhân cua HTD miền Bắc và từ cuối năm 1994

trở đi, sau khi đưa đường dạy siêu cao áp Bấc - Nam vào vận hành, nó sẽ gin chặt với HTĐ hợp nhất toàn quốc Vì vậy, để thấy rõ tương quan phát triển

tiêu thụ điện năng vùng ĐBSH giai đoạn 1993-2000, cần xem xét trong khuôn khổ dự báo tang trưởng nhu cầu điện năng giai đoạn 1993-2000 của miền Bắc

và toàn quốc VN theo các dự kiến tăng trương được hoạch định trong Tổng sơ đò phát triển điện lực VN tới năm 2000 (có xem xét triển vọng tới 2005)

(TSD)

Dự báo như cầu tiêu thụ điện năng giai doạn 1995.2000 (theo TSÐ với số tròn)

Don vi: GWh,%

Trang 32

điện dong thai có sự gia tăng trong phát triển kinh tế xã hội toàn diện vùng ĐBSH, đặc biệt là phát triển nông thôn, nông nghiệp (thủy lợi) và kinh tế hộ nông dân

Dự báo-nhu cầu tiêu thụ điện năng của các tỉnh và thành phố vùng ĐBSH

Căn cứ bảng trên, có thể rút ra mấy nhận xét:

- Hai thành phố lớn của ĐBSH (Hà nội, Hải Phòng) luôn chiếm trên 60% tiêu

thụ điện của vùng và mặc dù tỷ trọng điên công nghiệp tại dây vẫn chiếm ưu thế

song tiêu thụ điện cho ASSH và dịch vụ của chúng là rất cao; riêng tiêu dùng điện

_cho Hà Nội chiếm từ 38%-40% tổng nhu cầu điện ĐBSH

- Tốc độ tăng trường nhu cầu điện nhìn chung là đồng đều tại các tinh, khoang

6%-7%j/năm giai đoạn 1993-1995 và 11%-12% giai đoạn 1995-2000 Đây là tốc độ tăng trưởng khá cao

32

Trang 33

nll,

TEU THY DIEN NANG BINH QUÂN ĐẦU NGƯỜI VÙNG ĐBSH

Nếu giả định mức tăng trưởng dân số bọc ĐBSH giai đoạn 1990-2000

bình quân là 2% (số liệu này sẽ hiệu chính sau khi có tư liệu của các ngành

xã hội học) thì dự kiến tiêu thụ điện năng bình quân đầu người vùng ĐBSH

33

Trang 34

3 PHAT TRIEN NGUON DIEN CO LIEN QUAN TRUC TIEP VUNG DBSH GIAI DOAN 1993-2000 (Du bdo)

Néu xem xét ving DBSH bao gồm các tỉnh và thành phố Hà nội, Hải

Phòng, Nam Hà, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Hưng, Hà Tây và một phần các

tỉnh lân cận Vĩnh Phú, Quảng Ninh, Hà Bắc thì có thế coi hầu hết các ngườn NL so cấp để sân xuất điện năng cho HTĐ toàn miền Bắc đều nằm trong địa

bàn của vùng Đồng thời, với sự phát triển của HTĐ 220kV và 110kV hiện

hữu thi các nguồn NL sơ cấp của HTĐ Bác hiện nay còn chi phối việc cấp

điện cho cả miền Trung tới tỉnh Bình Định Tới năm 1994, sau khi đưa và o

vận hành đường dây trục tải điện siêu cao áp Bắc - Nam 500kV, thì các ngườn NL sơ cấp để sản xuất điện năng của HTĐ Bắc và nằm trong địa bàn vùng

ĐBSH sẽ còn chi phối cả việc cấp điện cho HTĐ Nam với một tỷ trọng sản

lượng đáng kế Từ đây có thể thấy, xét về tầm quan trọng trước mắt và lâu dài đối với sự phát triển điện lực Việt Nam tới năm 2010, các ngưồn điện nằm

trong địa bàn vùng ĐBSH không chỉ đáp ứng nhu cầu điện của bản thân ving,

hoặc củ a bản thân HTĐ Bắc mà còn đáp ứng nhu cầu điện của toàn quốc VN

nữa

Xét về định tính, các ngưồn điện năng sơ cấp cơ bản của ĐBSH bao gồm

các chủng loại: than antraxit vùng mỗ Quảng ninh (phục vụ các nhà máy nhiệt điện Phả lại, Uông Bí, Ninh Bình và các NMNĐ dự kiến phát triển tại vùng

md Quảng Ninh trong khuôn khổ TSĐ phát triển điện lực VN tới năm 2010),

thủy năng sông Đà và sông Chảy phục vụ các nhà máy thủy điện Hòa Bình

và Thác Bà (sử dụng tổng hợp thủy lợi và thủy điện), các ngưồn khí tự nhiên mo Tiền Hải (không đáng kể, hiện đươ,c sử dụng tống hợp và có tham gia 'ˆ phát điện một phần cho lưới địa phương) và các ngườn đầu DO ngoại nhập

phục vụ các trung tâm điesel tại các vùng-chưa có lưới điện quốc gia

Xét về tý trọng sân lượng phát điện tua HTĐ toàn quốc đến hết 1993 toàn bộ 8 tổ của TĐ Hoà Bình sẽ được đưa vào khai thác tới giữa 1994 đường

dây siêu cao áp Bắc-Nam sẽ hoàn tất, trong bối cảnh vận hành của một lưới

điện thống nhất toàn quốc bất đầu từ nưa cuối 1994 sang 1995, các ngudn điện vùng ĐBSH nêu trên (và cũng được coi như ngudn dién cha HTD Bac khi chưa liên kết HTĐ toàn quốc) đã đóng góp vào mùa khô sản: lượng 30% tống điện năng toàn quố c và góp phần hỗ trợ cho HTÐ miền Trung và miền

Nam một sản lượng điện bằng khoảng 30% nhu cầu cua hai HTD nay

Xét về tỷ trọng sản lượng phát điện riêng của HTĐ Bắc, thì nhu cầu điện của vùng ĐBSH chiếm khoảng 75% sản lượng điện của miền Bắc (tính ˆ

tới Hà Tĩnh) từ nay tới năm 2000

34

Trang 35

Qua một số phân tích định tính và định lượng trên có thé thay DBSH là vùng có ưu thế ngườn điện sơ cấp nội địa đồi dào và đa dạng nhất trong toàn quốc, mức độ phát triển điện năng nói chung và điện khí hóa nông thôn nói riêng thuộc loại cao nhất trong 7 vùng sinh thái toàn quốc và do đó triển vọng lớn cho phát triển điện lực vùng tương lai do kế cận trực tiếp đầu ngườn NL toèn quốc là vùng than và h@¿ vực sông Đà giàu tiềm năng năng lượng

Tuy nhiên, do nhiều hạn chế trong phát triển, đặc biệt là do thiếu vốn đầu tư, thiếu cân đối trong phát triển ngưồn và lưới và nhiều nguyên nhân

chính sách khác nên hiệu quả điện khí hóa nói chung chưa cao, đặc biệt là

điện khí hóe nông thôn còn ở mức hạn chế

trong tương lì phát triển ngudn điện toàn quốc nói chưng, DBSH là một trơng những trọng điểm được chú trọng để mở rộng điện khí hóa phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội toàn vùng Do mối tương quan chặt chẽ của HTĐ ĐBSH với HTĐ Bấc và HTĐ toàn quốc, nên việc đề cập tới phát triển điện lực ĐBSH cần phải đặt trong khuôn khế tổng thé cia TSD phát triển

điện lực toàn quốc các giai đoạn 1, 2, 3 tới năm 2005 và hiện nay đang trong

giai đoạn 4 tới năm 2015-2020

HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN ĐIỆN VÙNG ĐBSH

1 Nhiệt điện than

1.1 Đặc điểm nhiên liệu than đùng cho các nhà máy nhiệt điện Chúng loại than chủ yếu dùng cho các NĐVN: antraxit, cám

Chất lượng than trung bình cùa ND Pha Lai

Trang 36

Độ lưu huỳnh 0,5-0,8% Hàm lượng cacbon cố định 55%&-58%&

1.2 Đặc tính kỹ thuật của các NMNO hiện húu

1.2.1 ND Pha Lai

Công suất dat: 440MW=4 t6 “tuabin-méy phat"x110MW

Loại 1} hoi va 36 lung: Lò phun than nghiền, tưần hoan ty nhién, 8 B, 2 & phuc vy 1 tổ “tuabin-máy phát” Cao áp: 100ata, 540oC, 220 tấn/giờ

Tuabin loại ngưng bơi; có trích hơi gia nhiệt nội bộ

1.2.2 ND Uong Bi \ Công suất dat: LOOMW=2 té x 25MW

Loại lò hơi và số lượng: 2 lò phun than nghfén, tuAn hoàn tự nhiên, 1 lò trung áp 39 ata, 435°C, 75 tấn/giờ và 1 lò cao dp 90 ata; 535°C, 120 tấn/giờ

Tuabin loại ngưng bơi, có trích hơi gia nhiệt nội bộ Hiện đang nghiên cứu phục hồi 4 máyx12,5MW và 4 lò trung áp kèm theo

1.2.3 ND Ninh Binh

Công suất đặt: 100MW=4 tổx2õMW

Loại lò hơi và số lượng: Lò phun than nghiền, tuần hoàn tự nhiên, trung 4p, 39 ata, 450°C

Tua bin loại ngưng hơi, có trích hơi gia nhiệt nội bộ

Ngoài 3 trung tâm nhiệt điện than nêu trên, hiện còn một vài nhà máy

nhiệt điện nhỏ khác có đấu nối điện vào HTĐ Bắc song thuộc quản lý của các chuyên ngành khác Ví dụ: Nhiệt điện Thái Nguyên, NÐ Giấy Bãi Bằng với lò tầng sôi song vai trò cũng không đáng kế đối với toàn lưới

2 Tua bin khi (TBK)

Trong vùng ĐBSH có một mô khí Tin Hải Trạm phát điện TBK gồm 9 tổ công suất đặt 2x17MW khả năng phát điện hàng năm 12 triệu kWh Hiện nay, do sự phát triển của HTĐĐBSH và tỉnh Thái Bình, nguồn điện này chủ

yếu chỉ chạy bù

36

Trang 37

Dưới đây là quá trình sản xuất khí của mỏ Tiền Hải (đơn vị: triệu mŠ/năm)

trong điều kiện HTĐ toàn quốc chưa hình thành nên tạm thời từ năm 1990,

sin lượng phát của NƯ Phả Lại đã phải giảm bớt, thậm chí có khi phải chạy

1 lò và 1 tổ máy với công suất đầu ra 36MW (kể cả tự dùng 6MW) trên tổng

công suất định mức 440MW Đây là khó khăn ky 40 thuật lớn nhất cla ND

này và chỉ có thể giải quyết sau khjị có đường dây siêu cao 500kV Bắc-Nam Ngoài ra riêng tại Trung tâm NÐ quan trọng này còn tồn tại một số vấn -“ đề dưới đây:

- HTĐ thiết bị xử lý hóa hoạt động chưa tốt

- Thiết bị hệ thống nén khí áp lực xuống cấp - Thiếu phụ tùng thay thế từ Nga

- Cơ sở sửa chữa tại chỗ chưa đủ đáp ứng yêu cầu đại tiểu tu - Thiết bị kẽm tra đo lường xuống cấp do độ ấm

- Biên chế tô chức nặng nề

Tuy nhiên, trong tương lai phát triên HTĐ toàn quốc tới năm 2000, sau

khi đưa vào vận hành đường dây siêu cao áp Bắc-Nam, vai tro cia ND Pha

Lại sẽ trở nên cực kỳ quan trọng Cùng với thủy điện Hòa Bình, ND Phả Lại

sé còn phải mở rộng và bổ sung thêm nhiệt điện than mới tại vùng mô Quảng

37

Trang 38

Ninh để hòa chung vào luéi quéc gia hd tro dién ning cho HTD Miền Trung

và miền Nam, góp phần tận dụng ngudn than ndi dia dé phat dién, bạn chế

dùng đầu FO và DO cho phát điện 3.2 Các NBD than khác và THK

Các NÐ than khác (Ninh Bình, Uông Bí) và TBK Tiên Hải là các Trung tam với thiết bị đã bị xuống cấp trong chiến tranh và mới phục hồi có mức độ Hiện nay, cũng tương tự như NÐ than Pha Lại, công suất phát bị hạn chế và cũng gặp những khó khăn kỹ thuật tương tự, nhưng tình trạng xuống cấp thiết bị còn nặng nề hơn đòi hỏi bồ sung, hiệu chỉnh và nâng cao chất lượng Ngoài xét về môi trường, NÐ than Ninh Bình gây ö nhiễm khói thải nghiêm trọng do hiệu ứng bóng rợp khí đồng vùng n úi Ngoài ra NÐ Uông Bí còn gây ô nhiễm ngườn nước do hệ thống nước thải và kho than

3.3 Nhìn chung về quản lý vận hành các NÐ than và TBK vùng ĐBSH, có thể thấy những tồn tại dưới đây:

- Suất hao than thực tế trong sản xuất điện cao hơn thiết kế nhiều, đòi hồi sự kiếm tra, hiệu chỉnh chất lượng thiết bị và chất lượng than

- Trơng tương lai gần (1995-1997), khi đường dây siêu cao áp 500kV Bắc-Nam vào vận hành, các ND than sẽ phải phát trở lại với công suất định

mức Sau khi qua một thời gian đài tạm thời bị hạn chế công suất, chất lượng thiết bị đã xuống cấp, nay phải phát trở lại với đầy tải, chắc chắn #ẽ có hàng

loạt khó khăn trục trặc kỹ thuật thiết bị nảy sinh, đòi hỏi phải có sự bảo

dưỡng duy tu ngay từ hôm nay mới có thể đáp ứng được yêu cầu - Bộ máy quan lý vận hành các NĐ còn nặng nề, cần tỉnh giản 4 Thủy diện (TĐ)

4.1 TỔ Hòa Bình (sông Đà) Các đặc tính kỹ thuật - Công suất đặt: 1920MW=8 tôx240MW-Liên Xô

(Đến cuối 1993 se hoàn thành lắp đặt và đưa toàn bộ 8 tổ vào khai

thác)

- Điện năng phát: 8400GWh; cosp=0,9;

Trang 39

,Min: 60m

- Điện áp đầu ra: 15750V, stato: 5 manh - Điều tần kiểu thủy lực:

- Thiết bị điện phân phối ngưài trời

- Tốc độ tăng còng suất: 1,3MW/giay

- Lượng xả nước tối đa tần suất 1/10000 là 37800mŠ/giAy

4.2 'TĐ Thác Bà (sông Chảy)

- Công guất đặt: 108MW =3 tốx36MW

Sản lượng dau ra: 458GWh

4-3 Nhận xét chung về khai thác các trung tam TD

Với TĐ Thác Bà, nhìn chung vai trò ở một mức độ nhất định, hiện nay hai vấn đề cơ bản tồn tại chính là: bão vệ rừng đầu ngườn và bồi lắng lòng hồ

Con TD Hòa Bình, trung tam TD lớn nhất VN không chỉ giữ vai trò ngườn cơ bản cia HTD Bắc mà còn của HTĐ toàn quốc sau khi có đường dây sifu cao áp Bắc-Nam 500kV từ nay cho đến năm 2010 Như vậy, TƯ Hòa Bình không chỉ là ngườn hiện tại mà còn của tương lai trước TÐ Yali và Tả Son La Hiện nay, do trung tâm mới đưa vào vận hành nên chưa xuất hiện vấn đề nghiên trọng Trong tương lia, chắc chắn hai khó khăn của Thác Bà cũng sẽ _gặp tại trung tâm TÐ này (bồi lắng lòng hồ, bảo hệ rừng đầu nguồn )

Do tác dụng tổng hợp của TÐ Hòa Bình (thủy lợi và thủy điện) với vị

“trí đầu ngườn điện năng của đường dây 500kV và nằm trực tiếp địa bàn vùng ĐBSH, nên vai trò của TÐ Hòa Bình là vô cùng to lớn, đòi hỏi phải được xem xét trong khuôn khổ tống thể thủy lợi (chống lũ và tưới tiêu) và thủy điện kết hợp

DU KEN TANG TRUONG NGUON DIEN VUNG DBSH

1 Định hướng phát triển nguồn điện tới năm 2000

Việc phát triên ngudn điện cho vùng ĐBSH về thực chất gắn chặt với phát triển ngưồn điện toàn quốc nói chung và của HTĐ miền Bắc nói riêng

vì tới giữa 1994, với việc đưa vào vận hành đường dây siêu cao áp 500kV

Bác-Nam, sẽ hình thành HTĐ hợp nhất toàn quốc và điều độ tập trung Định hướng phát triển ngưồn điện tới năm 200 đã được hoạch định trong

39

Ngày đăng: 16/11/2012, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w