Báo cáo thực tập: tổng quan về Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội
Trang 2Mục lục
1
báo cáo 1
thực tập tổng quan 1
Hà Nội - 2008 1
Bảng 6.5 Bảng hiệu quả sử dụng lao động của công ty
28
Bảng 6.7 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
30
Bảng 6.8 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn l u động
32
Bảng 6.10: Thực tế tiêu thụ 34
Bảng 6.12 36
Bảng 6.15: Kế hoạch tiêu thụ 39
Bảng 6.16: Thực tế tiêu thụ 39
Bảng 6.17 40
Bảng 6.18 41
Bảng 6.19 41
Nhận xét của đơn vị thực tập 50
Trang 3Lời mở đầu
Trong thời đại nay, nền kinh tế của nớc ta đợc gọi là nền kinh tế tri thức, chỉ có thờng xuyên học tập và rèn luyện mới có thể thích ứng với xã hội
đang biến động từng ngày Trong xu thế hội nhập quốc tế đang trở thành một
điều tất yếu đối với bất kỳ một quốc gia nào thì tất cả mọi ngời đều phải ờng xuyên tự trau dồi kiến thức để phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống
th-Và trong thời đại nay nếu ngừng học hỏi chính là tự đào thải mình ra khỏi xã hội Cũng theo xu hớng đó, công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội không ngừng nỗ lực để nâng cao chất lợng sản phẩm hạ thấp giá thành, nhờ sự cố gắng không mệt mỏi đó mà hiện nay sản phẩm sơn của công ty đã có mặt trên khắp mọi miền tổ quốc và ngày càng khẳng định đợc vị trí tên tuổi của mình trên thị trờng Qua tìm hiểu thực tế tình hình của công ty em đã rút ra
đợc một số kinh nghiệm thực tế cho bản thân
Qua đó em cũng học hỏi đợc rất nhiều góp phần bổ sung cho những kiến thức lý thuyết mà mình đã học đợc trên ghế nhà trờng Với những bài học đúc rút đợc trong quá trình thực tập em xin viết lên báo cáo này Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên có thể báo cáo còn nhiều sai sót nên em rất mong nhận đợc sự thông cảm và sự góp ý chân thành của các thầy cô
Em xin cảm ơn!
3
Trang 4Phần i : Giới thiệu về doanh nghiệp
1 Qúa trình hình thành Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội.
Vào những năm cuối của thập kỷ 60 ở Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc nớc ta đã xuất hiện nhiều khu công nghiệp và tiêu dùng, cũng nh mực in các loại phục vụ nhu cầu văn hoá Trong tình hình đó, Nhà máy Sơn mực in Tổng hợp Hà Nội đợc ra đời và là tiền thân của Công ty cổ phần sơn tổng hợp hiện nay
Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, đợc thành lập và đi vào hoạt động từ 1/9/1970 theo Quyết định số 1083/HC-QLKT ngày 11/08/1970, với tên gọi ban đầu là Nhà máy Sơn mực in Tổng hợp Hà Nội đến năm 1992 Công ty mới có tên gọi nh ngày nay
Tên giao dịch quốc tế: HASYNPAINTCO
(Hanoi Synthetic Paint Company)Hiện nay, trụ sở chính đồng thời là cơ sở sản xuất của Công ty đặt tại xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội do ông Nguyễn Thiện ái làm chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty
2 Quá trình phát triển của Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội.
Từ khi mới thành lập (ngày 1/9/1970) do mới thành lập nên cơ sở vật chất ban đầu còn rất nghèo nàn và thô sơ, sản phẩm chủ yếu là sơn gốc dầu
và mực in để phục vụ cho các nhà in báo của Đảng và nhà nớc Vốn đầu t của Công ty là 1,6 triệu đồng, với tổng số 132 lao động, năng lực với sản phẩm chủ yếu là 1200 tấn sơn mực, 10 tấn sơn sản phẩm, và tổng diện tích mặt bằng toàn Công ty là 18.491m2
Từ 1971, Nhà máy Sơn mực in đã mạnh dạn lắp một nồi nấu nhựa Alkyd cỡ 300 lít với công nghệ thô sơ, gia nhiệt bằng than và sơn Alkyd cũng
có mặt từ đó tuy nhiên chất lợng còn kém Cùng thời gian này, dự án mở rộng Nhà máy cũng đợc thực thi xây dựng tại khu kho Nhà máy cao su sao vàng thuộc xã Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội Đây là cơ sở sản xuất sơn
Trang 5hiện đại nhất lắp đặt lần đầu tiên tại Việt Nam hệ thống 4 nồi nấu nhạ Alkyd
do ta tự thiết kế, dung tích mỗi nồi là 1000lít theo công nghệ đẳng phí và
ph-ơng pháp gia nhiệt bằng điện trở Công nghệ gia công chế biến sơn sử dụng chủ yếu là các máy nghiền cán sơn dạng 3 trục của Cộng hoà dân chủ Đức, Trung Quốc, Ba Lan
Trong thời gian này Nhà máy Sơn mực in đã sớm trở thành trung tâm ứng dụng nhiều công trình nghiên cứu của các viện, các trờng đại học, đặc biệt là các đề tài của Viện Hoá Công nghiệp Để hỗ trợ cho các đề tài nghiên cứu đợc áp dụng nhanh chóng vào sản xuất, Nhà máy Sơn mực in ngoài việc sản xuất nâng cao sản lợng sơn và mực in hàng năm, Nhà máy đã lắp đặt thêm một số thiết bị công nghệ mới nh:
Năm 1979 lắp đặt một hệ thống tổng hợp nhựa phenol
Năm 1982 xây dựng xởng sản xuất bột ôxit sắt
Năm 1984 xây dựng và lắp đặt xởng cao su vòng hoá Từ đây Nhà máy cho ra đời thêm nhiều sản phẩm mới nh sơn Alkyd - melamin, sơn chống hà, sơn cách điện
Thời kỳ sau 10 năm đổi mới (từ 1989 đến nay), với sự đầu t đúng hớng từng bớc chẵc chắn, nhờ đó Công ty đã có mức tăng trởng bình quân 30%/năm đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng sơn Việt Nam vốn
đã có nhiều hãng sơn nớc ngoài tham gia
Có thể nói 1992 là cái mốc khá quan trọng đối với sự hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty mạnh dạn lập dự án vay 55.000 $ đầu
5
Trang 6t công nghệ mới vào dây chuyền sản xuất sơn Alkyd - sản phẩm truyền thống
đợc thị trờng tin dùng Chỉ sau 1 năm khi dây chuyền sản xuất đi vào hoạt
động sản lợng tăng gấp đôi (năm 1993 sản xuất đợc 1200tấn sơn Alkyd)
Năm 1995, Công ty đã mạnh dạn đầu t chiều sâu, đa trọn vẹn 5 dây chuyền thiết bị hiện đại vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao
Đến 31/12/1996 Công ty đã đợc thành lập lại theo quyết định số 682/QĐ/HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, công ty đã đi vào hoạt động độc lập và hạch toán kinh tế, có t cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng
Năm 1997, Công ty đã hợp tác với PPG của Mỹ cung cấp sản phẩm dịch vụ, t vấn kỹ thuật sơn ô tô cho hãng Ford Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc
tế Hợp tác với Kawakami của Nhật Bản cung cấp sơn xe máy cho hãng Honda góp phần thực hiện chủ trơng nội địa hoá sản phẩm của nhà nớc Công
ty không ngừng đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trờng nh sơn cao
su, clo hoá, sơn phản quang, sơn tờng Hàng năm tiêu thụ trên 200 tấn các loại chiếm 8 - 10% sản lợng
Năm 1998, Công ty đầu t dây chuyền sản xuất nhựa Alkyd hiện đại với công suất 3000 tấn/năm ở bớc đầu và sẽ nâng lên 6000 tấn/năm ở bớc hai vào những năm 2000 Nhờ đó công suất sản xuất nhựa tăng gấp 5 lần, chất lợng t-
ơng đơng với chất lợng nhựa mà trớc đây Công ty vẫn phải nhập khẩu
Đặc biệt, tháng 5/1999 sản phẩm sơn của Công ty đã đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ISO 9002 Từ đây, Công ty đã đa ra thị trờng những sản phẩm đảm bảo chất lợng, có uy tín trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc ở mọi thời điểm
Vào cuối năm 2005 công ty sơn tổng hợp Hà Nội đợc cổ phần hoá theo quyết định của nhà nớc, mang tên gọi công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội, với số vốn điều lệ là 23 tỷ đồng
Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã cung cấp cho thị trờng nhiều loại sản phẩm sơn với chất lợng tốt, giá cả phù hợp đã và đang ngày càng tạo uy
Trang 7tín cao đối với khách hàng trên thị trờng, đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhà nớc và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
3 Quy mô hoạt động của công ty.
Trải qua các thời kỳ phát triển đến nay, Công ty đã lớn mạnh toàn diện
về mọi mặt: tốc độ tăng trởng hàng năm bình quân trên 25%, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, và một điều quan trọng là sản phẩm sơn của Công ty
đã đợc thị trờng tín nhiệm và chấp nhận về chất lợng
Do sản xuất kinh doanh theo hớng "Chất lợng sản phẩm phù hợp với yêu cầu khác nhau của mọi đối tợng" nên sản phẩm của Công ty đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng, cụ thể là mạng lới tiêu thụ sản phẩm của Công ty trải rộng khắp toàn quốc nh Hà Nội, Hải Dơng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam
Định, Nghệ An, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh
Sản phẩm của Công ty đã đợc tặng nhiều huy chơng vàng qua các kỳ tham gia "Hội chợ hàng công nghiệp quốc tế hàng năm" Ngày 17/9/1999 Công ty đã đón nhận chứng chỉ quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 do tổ chức IQNET, PSB (Singapore) và Quacert Việt Nam cấp
Để phát huy nội lực trong thời kỳ đổi mới, Công ty nhận thấy con ờng liên doanh sản xuất kinh doanh với các Công ty nớc ngoài hiện nay cha
đ-có lợi cho hai bên nên Công ty đã chọn hình thức cùng hợp tác sản xuất kinh doanh để phát triển sản xuất Công ty đã hợp tác sản xuất kinh doanh có hiệu quả với hãng PPG (Mỹ), Kawakami - Mitsui (Nhật Bản) Việc làm này không chỉ đem lại doanh thu cho Công ty mà nó còn khẳng định vị trí của Công ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế
4 Nhiệm vụ kinh doanh.
* Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:
Công ty sản xuất và cung cấp dịch vụ t vấn về sản phẩm sơn, vecni, các chất phủ bề mặt, bột màu các loại và các chất phụ gia Sản phẩm của Công ty
đa dạng về mẫu mã, chất lợng tốt, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu cho mọi ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thuỷ lợi, quốc
7
Trang 8phßng vµ d©n sinh Ngoµi ra, C«ng ty cßn cã nh÷ng dÞch vô nh: s¬n trang trÝ
vµ b¶o vÖ ph¬ng tiÖn giao th«ng vËn t¶i, m¸y mãc thiÕt bÞ, c«ng tr×nh kiÕn tróc (nhµ xëng, cÇu, cèng ), s¬n trang trÝ vµ b¶o vÖ bÒ mÆt s¶n phÈm b»ng kim lo¹i, hîp kim, phi kim (nhùa, gç, thuû tinh )
Trang 9Phần ii: Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
*Những nhóm sản phẩm chủ yếu của Công ty:
♦Nhóm Sơn Alkyd: là sản phẩm sơn truyền thống của Công ty, đợc dùng để sơn bảo vệ và trang trí, công trình sắt thép, nhà cửa trong nhà
và ngoài trời, các thiết bị máy móc, xe đạp, xe máy, quạt điện
♦Nhóm Sơn tờng và chống thấm: bám dính tốt trên các bề mặt tờng, màng sơn cứng, chịu mài mòn, dễ lau sạch mà không làm mất độ bóng
bề mặt, độ phủ cao, bền màu Sơn dùng chống thấm trần nhà, tờng nhà
và bảo vệ các cấu kiện sắt thép, bê tông trong môi trờng ẩm ớt và ngập nớc
♦Nhóm Sơn Epoxy: dùng để sơn bảo vệ và trang trí sắt thép, gỗ, bề mặt nhựa .trong môi trờng ẩm ớt, công nghiệp hoá chất và giao thông vận tải biển và trong ngành công nghiệp nói chung Màng sơn
có những tính năng đặc biệt nh bám dính tốt, độ cứng cao, chịu mài mòn, bền nớc, bền hoá chất
♦Nhóm Sơn Acrylic: dùng để sơn trang trí các thiết bị máy móc, khung nhà xởng công nghiệp, hoàn thiện và tôn tạo công trình nhà cửa, phục vụ ngành giao thông
♦Nhóm Sơn chịu nhiệt: sản xuất trên cơ sở nhựa silicon, nhựa Alkyd Melamin, bột màu bền nhiệt, dung môi hữu cơ và các phụ gia đặc biệt,
sử dụng làm sơn lót, sơn phủ cho các thiết bị chịu nhiệt độ từ 1000C -
6500C
♦Sơn cao cấp ô tô, xe máy và các sản phẩm khác nh vecni bóng, chất
xử lý bề mặt, keo dán, Matit máy,
*Khái quát tính hình sản xuất kinh doanh
9
Trang 10Chỉ tiêu ĐV
tính
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1.Sản lợng sơn các loại Tấn 5750 6305 6570 7350 8820
4.Lợi nhuận trớc thuế Trđ 7956 8360 8935 9760 112005.Lợi nhuận sau thuế Trđ 5728.32 6019.2 6433.2 9760 112006.Giá trị TSCĐ bình
7.Vốn lu động bình
quân trong năm Trđ 99895 100346 100852 101482 1022828.Số lao động bình
9.Tổng chi phí sản xuất
Nhìn vào bảng phân tích trên có thể thấy sản lợng sơn các loại của doanh nghiệp tăng dần qua các năm và mức tăng ngày càng lớn, sản lợng sơn của doanh nghiệp năm 2004 tăng từ 5750 tấn lên 6305 tấn (tức tăng 9.65%) Nhng đến năm 2005, sản lợng sơn các loại chỉ đạt 6570 tấn tức chỉ tăng 4.2% Sang năm 2006 sản lợng sơn lại tăng lên một lợng đáng kể từ 6570 tấn lên 7350 tấn (tức là tăng 11.87%) Điển hình là năm 2007 sản lợng tăng nhanh chóng và đạt mức cao nhất so với những năm trớc, sản lợng tăng từ
7350 tấn lên 8820 tấn (tức 20%) đây là một mức tăng kỷ lục so với các năm 2003,2004,2005,2006
Vì sản lợng sơn tăng dần theo các năm kéo theo đó doanh thu cũng tăng qua các năm, kéo theo đó doanh thu cũng tăng qua các năm, doanh thu của năm 2007 tăng so với năm 2006 là 6.1% Điều này chứng tỏ mặc dù sản lợng của các năm 2006,2007 tăng với tỷ lệ khá nhanh nhng tỷ lệ tăng của doanh thu lại chậm hơn rất nhiều Cụ thể là sản lợng sơn của doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 tăng tận 20% nhng doanh thu chỉ tăng 6.1%
Trang 11Nhìn vào bảng khái quát này ta thấy theo xu hớng chung lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp cũng tăng theo các năm nhng mức tăng của lợi nhuận tr-
ớc thuế nhiều hơn mức tăng của doanh thu Cụ thể lợi nhuận của năm 2007 tăng
từ 9760 triệu đồng lên 11200 triệu đồng ( tức tăng 14.75%) Vì cuối năm 2005 công ty đợc cổ phần hoá nên trong hai năm 2006 và 2007 doanh nghiệp không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, vì vậy lợi nhuận sau thuế của hai năm
2006 và 2007 chính là lợi nhuận trớc thuế
Vì doanh thu và lợi nhuận tăng nên chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng tăng theo các năm nhng tỷ lệ tăng của chi phí thấp hơn tỷ lệ tăng của lợi nhuận, cụ thể chi phí sản xuất của năm 2007 tăng từ 276665 triệu đồng lên 292415 triệu đồng tức 5.69% Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã hết sức
nỗ lực để hạ thấp chi phí tăng lợi nhuận
Giá trị tài sản cố định cũng tăng dần theo các năm nhng tỷ lệ tăng là không đáng kể, giá trị tài sản cố định năm 2007 tăng so với năm 2006 với tỷ
lệ 0.52%
Theo kết quả trong bảng khái quát kết quả kinh doanh ta thấy số lao
động bình quân lại giảm dần qua các năm, điều này chứng tỏ năng suất lao
động của doanh nghiệp không ngừng đợc nâng cao, số lao động bình quân của doanh nghiệp năm 2007 giảm từ 385 ngời xuống còn 381 ngời( tức giảm 1.04%) đặc biệt có sự biến động lớn về lao động trong hai năm là 2006 và
2005, số lao động bình quân của năm 2005 là 415 ngời nhng do cuối năm
2005 tiến hành cổ phần hoá nên sang 2006 số lao động chỉ còn 385 ngời ( tức giảm 7.23%)
Phần III công nghệ sản xuất
11
Trang 12* Công nghệ sản xuất:Để sản xuất ra sản phẩm chính (sơn Alkyd)
Công ty phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất Song về cơ bản thì quy trình công nghệ của Công ty đợc trình bày nh sau:
* Công đoạn tổng hợp nhựa Alkyd:
+Giai đoạn này nhằm tạo ra nhựa Alkyd ( thành phần chính tạo chất kết dính cho sơn )
Điều chỉnh pha loãng
Bơm nhập kho
Trang 13Giai đoạn này tiến hành khuấy trộn chất kết dính, bột màu, bột độn bằng máy khuấy để tạo dung dịch paste rồi ủ khoảng 2h.
* Công đoạn nghiền cán:
Giai đoạn này nghiền cán bằng máy nghiền hạt ngọc hay máy nghiền
bi, nghiền mịn dung dịch paste nói trên để đạt đợc độ mịn yêu cầu
* Công đoạn pha đóng hộp:
13
Nguyên liệu:
Bột Nhựa Alkyd Dung môi Phụ gia
Kiểm tra
Trộn
Kiểm tra điều chỉnh
Bán sản phẩmCông đoạn nghiền
Đạt chỉ tiêu
Đạt chỉ tiêu Chưa đạt
Bán sản phẩm
Kiểm traCông đoạn pha
Trang 14Giai đoạn này để pha chỉnh độ nhớt, màu của dung dịch sơn đã nghiền mịn ở trên, bổ sung các phụ gia cần thiết, đóng gói sản phẩm.
Phần IV: Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất
của doanh nghiệp.
Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp gồm 3 phần cơ bản đó là:
♦Bộ phận sản xuất theo quy trình công nghệ: đây là bộ phận sản xuất chính, trực tiếp chế tạo ra sản phẩm chính của doanh nghiệp, bao gồm:
+Phân xởng Tổng hợp Alkyd: sản xuất Alkyd
+Phân xởng Sơn công nghiệp: sản xuất các loại sơn Alkyd thông dụng
Trang 15+Phân xởng Sơn tờng: sản xuất các loại sơn trên tờng và bê tông.
+Phân xởng Sơn cao cấp: sản xuất các loại sơn chuyên dụng
+Phân xởng Sơn xe máy
♦Bộ phận phục vụ sản xuất: đợc tổ chức nhằm bảo đảm cung ứng, bảo quản, vận chuyển, cấp phát nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm và dụng cụ lao động bao gồm:
+ Phân xởng in sắt lá làm vỏ hộp sơn
+ Phân xởng sản xuất bao bì cấp 1
+ Hệ thống kho tàng
+ Lực lợng vận chuyển bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
*Bộ phận sản xuất phụ trợ: bảo đảm cho hoạt động sản xuất chính đợc tiến hành đều đặn, liên tục gồm:
Trang 16PhÇn V: Tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty.
Trang 17• Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý.
• Chức năng từng bộ phận:
Giám đốc: là ngời phụ trách chung, quản lý chỉ đạo các hoạt động của
Công ty, xác lập, phê duyệt chính sách chất lợng và mục tiêu chất lợng
ôtô,
xe máy
Phân xưởng Sơn tư
ờng
Phân xưởng dầu nhựa
Phân xưởng cơ khí
P.Thị trường PhòngQTĐS P.Tổ chức
Phòng Cơ
điện
P.Vật tư
P.Tiêu thụ
P.Tài
chính
kế toán
P.Kế hoạch
Sơ đồ I.2: Sơ đồ bộ máy quản lý
Trang 18Bổ nhiệm đại diện của lãnh đạo về chất lợng Uỷ quyền và phân công trách nhiệm cho các phó giám đốc, trợ lý giám đốc, các trởng đơn vị trong Công ty
Phó giám đốc và trợ lý giám đốc : giúp việc cho Giám đốc trong các
lĩnh vực theo sự uỷ quyền của Giám đốc
Phòng đảm bảo chất lợng: xây dựng, áp dụng hệ thống chất lợng phù
hợp với tiêu chuẩn ISO 9002 Triển khai các hoạt động kiểm tra chất ợng nguyên liệu, sản phẩm theo kế hoạch chất lợng và các thủ tục đã ban hành Kiểm soát các thiết bị kiểm tra, đo lờng và thử nghiệm
l-Phòng kỹ thuật công nghệ: xây dựng và quản lý các quy trình công
nghệ sản xuất trong Công ty Nghiên cứu các yêu cầu của khách hàng để thiết kế sản phẩm cho phù hợp Lập phơng án xử lý các sản phẩm hoặc nguyên liệu không phù hợp, đề ra các hoạt động khắc phục và theo dõi Khảo sát sản phẩm mới, t vấn kỹ thuật cho khách hàng
Phòng cơ điện: lập kế hoạch và tổ chức điều hành việc sửa chữa, lắp
đặt máy móc thiết bị, soạn thảo quy trình, nội quy về vận hành máy móc thiết bị, an toàn lao động , vệ sinh công nghiệp, môi trờng và tổ chức huấn luyện cho công nhân viên Thực hiện việc cải tiến máy móc thiết bị
để đảm bảo đầy đủ các điều kiện kỹ thuật theo yêu cầu của công nghệ sản xuất Tổ chức thực hiện kiểm nghiệm máy móc thiết bị, bảo dỡng sửa chữa hệ thống máy vi tính của Công ty
Phòng kế hoạch: xây dựng kế hoạch sản xuất năm, tháng để giao cho
các đơn vị Theo dõi, điều độ sản xuất, tiếp nhận và xem xét yêu cầu cung cấp sơn ô tô, xe máy
Phòng thị trờng: điều hành và phát triển các cửa hàng bán lẻ thuộc
Công ty, giới thiệu và quảng cáo sản phẩm
Trang 19Phòng tiêu thụ: bán hàng, thông tin cho khách hàng về khả năng cung
cấp sản phẩm của Công ty Xem xét hoạt động bán hàng Tổ chức quản
lý chất lợng
Phòng quản lý vật t: thực hiện và kiểm soát công tác chuẩn bị, phê
duyệt tài liệu mua hàng Lựa chọn nhà cung ứng, tổ chức tiếp nhận vật t,
đảm bảo chất lợng của nguyên liệu mua về phù hợp với những yêu cầu chất lợng sản phẩm của Công ty
Phòng tổ chức hành chính: cung cấp đủ nguồn lực cho các hoạt động
của hệ thống quản lý chất lợng trong Công ty Tổ chức đào tạo và đào tạo lại toàn diện cho công nhân viên đáp ứng nhu cầu của Công ty
Phòng Tài chính kế toán: hạch toán kế toán hoạt động sản xuất kinh
doanh, cung cấp tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, tổ chức trả lơng thởng cho cán bộ công nhân viên, xây dựng quy chế quản lý tài chính của Công ty, cung cấp các thông tinh về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh làm cơ sở để Ban giám đốc đa ra các quyết định
*Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệpCác phòng ban trên đây không chỉ phải hoàn thành nhiệm vụ của mình
mà còn phải phối hợp lẫn nhau để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc liên tục, ngoài ra còn có nhiệm vụ hớng dẫn các bộ phận cấp dới thực hiện các quyết định
ở đây, Công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năng Qua cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty ta thấy mô hình này không hề
bị chồng chéo và thiếu sót Mỗi bộ phận đều có chức năng và nhiệm vụ riêng của mình và thực hiện đợc đầy đủ các mục tiêu cuả Công ty đề ra, không bộ phận nào chỉ huy, thực hiện các nhiệm vụ của bộ phận khác, mà chỉ chú trọng vào thực hiện các nhiệm vụ của mình
Tóm lại, với cơ cấu tổ chức nh trên là hợp lý và phù hợp với kế hoạch phát triển lâu dài của Công ty Trong đó các phòng ban đợc sự chỉ đạo thống
19
Trang 20nhất của cấp trên để thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình, tránh đợc sự chỉ
đạo trùng lặp trong khâu tổ chức và chỉ đạo sản xuất, thông tin giữa cán bộ chỉ đạo và nhân viên đợc giải quyết nhanh hơn Tất cả những điều đó nhằm làm cho việc kiểm tra chất lợng quản lý sản phẩm đạt hiệu quả cao theo đúng quy trình công nghệ của từng phân xởng, góp phần nâng cao số lợng và chất lợng của sản phẩm
Phần VI: Khảo sát phân tích các yếu tố “đầu vào”,
“đầu ra” của Doanh nghiệp
Trang 211.Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào“ ”
a Yếu tố đối tợng lao động nguyên vật liệu, năng lợng
Trong cấu tạo của sản phẩm sơn có rất nhiều loại nguyên, vật liệu chi tiết để cấu thành nên sản phẩm Mỗi loại sản phẩm khác nhau lại cần có những nguyên vật liệu đặc thù khác nhau Nhng chỉ xin đợc liệt kê 1 số loại vật liệu chính đó là:
Dầu đậu ngoại
Bên cạnh đó công ty cũng cố gắng tìm kiếm nhiều nguồn cung cấp nguyên liệu khác nhau nhằm đảm bảo nguồn nguyên vật liệu luôn sẵn sàng cho sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất luôn đợc diễn ra liên tục Công
ty cũng rất chú trọng việc đảm bảo chất lợng của những nguyên vật liệu đầu vào thể hiện ở việc công ty thờng xuyên tổ chức thực hiện các công tác kiểm
21
Trang 22tra chất lợng trớc khi nguyên vật liệu đợc nhập kho và trớc khi đợc đa tới các
xởng để phục vụ cho sản xuất
Bảng 6.1: Bảng theo dõi số lợng các nguyên vật liệu chính đợc sử dụng từ
2003 2007.–
Đơn
Giá mua (đồng/ kg,lit)Dầu đậu
ngoại lít 910.387 1.287.038 1.640.293 1.238.222 1.364.048 46.487
Dầu Diezel lít 500.675 352.395 412.269 467.753 428.823 6.895Bột Ba SO4 Kg 535.000 585.900 694.475 852.028 675.000 3.065Bột xanh Kg 60.000 419.750 501.900 608.410 463.000 15.039Melory 690 Kg 1.624.000 22.000 61.000 53.988 35.450 3.413Cát thạch
anh Kg 7.200 1.502.850 1.641.000 2.244.690 1.751.460 2.536Nhựa SK
Cũng nh với nguyên vật liệu chính, để sản xuất sản phẩm sơn cũng cần
rất nhiều nguyên vật liệu phụ, đối với mỗi loại sản phẩm sơn khác nhau lại
cần có nguyên vật liệu phụ khác nhau Những nguyên vật liệu phụ đợc liệt kê
dới đây là những nguyên vật liêu chung nhất, cần cho việc sản xuất ra các
loại sản phẩm sơn
Trang 23Bảng 6.2: Bảng theo dõi số lợng các nguyên vật liệu phụ đựơc sử từ 2003
lắng Tixogelvp
Kg 50.573 52.930 63.635 46.050 59.817 5.400
Chất làm khô Kg 3.997 4.570 4.611 4.487 4.760 4.300Chất chống rắn
động mới Tình hình công nhân lao động trong toàn công ty nh sau:
23
Trang 242 Trức tiếp sản xuất
Trong đó: + Nam
+ Nữ
19614353
21515560
3 Làm công tác quản lý
Trong đó:+ Nam
+ Nữ
564016
553916
4 Trình độ đại học
Trong đó: + Nam
+ Nữ
1217051
1317554
34394751
11176
Trong đó số lợng lao động của từng bộ phận phân xởng phòng ban nh sau:
Trang 25số lao động của năm 2007 Đây cũng là nỗ lực phấn đấu của công ty nhằm cải thiện thu nhập cho ngời lao động.
Nếu phân theo trình độ chuyên môn, ta có bảng phân loại sau:
5.193.9085.725.19
Nhìn chung, lao động trong công ty đợc bố trí, sắp xếp 1 cách hợp lý, không có hiện tợng d thừa lao động, lao động đợc làm đúng công việc, nhiệm
vụ và phù hợp với trình độ chuyên môn của mình Do đó năng suất lao động của công ty không ngừng đợc nâng cao và đáp ứng đợc mục tiêu mà công ty
đã đặt ra
25