1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về các Khu kinh tế tự do

85 828 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 300,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Tổng quan về các Khu kinh tế tự do

Khoá luận tốt nghiệp 2003 LờI NóI ĐầU1. Tính cấp thiết của đề tài:Trên thế giới và các nớc trong khu vực, các loại hình khu kinh tế tự do, đặc biệt là các Đặc khu kinh tế (ĐKKT) (theo mô hình của Trung Quốc) đã ngày càng thể hiện rõ vai trò của mình trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài và trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, là nơi hội tụ tốt nhất các yếu tố bên trong và các nguồn lực từ bên ngoài. Đặc khu kinh tế đã áp dụng rất nhiều các giải pháp mới đặc biệt hữu hiệu trong việc thu hút vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý để từ đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế của khu và của cả quốc gia. Sự phát triển thần kỳ của ĐKKT Thâm Quyến cùng với bớc nhảy vọt về kinh tế của Trung Quốc đợc coi nh là một hiện tợng nổi bật của nền kinh tế Châu á cuối thế kỷ 20. Việt Nam là một nớc láng giềng với Trung Quốc có những nét t-ơng đồng về điều kiện địa lý, điều kiện kinh tế, chính trị xã hội văn hoá tất nhiên là cần phải học hỏi những kinh nghiệm thành công này của Trung quốc. Tới đầu những năm 90, Việt Nam cũng đã thành lập một loạt các Khu chế xuất nh Tân Thuận, Linh Trung, và Khu công nghiệp Sài Đồng, Nomura Hải Phòng đã thu hút đợc một số các nhà đầu t nớc ngoài và đã bắt đầu đi vào hoạt động, một số khu cũng đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng phải tới năm 2000, Việt Nam mới thành lập Khu kinh tế mở Chu Lai một mô hình kinh tế mới gần tơng tự nh mô hình ĐKKT của Trung Quốc. Hiện nay Khu kinh tế mở Chu Lai đang trong giai đoạn xây dựng và bắt đầu đi vào hoạt động, đang rất cần có những bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc. Từ đó cần phải nghiên cứu một cách khoa học chi tiết các ĐKKT của Trung Quốc, đặc biệt là ĐKKT Thẩm Quyến (một điển hình của Trung Quốc), để rút ra các kinh nghiệm, các bài học và tìm ra đợc các giải pháp, các kiến nghị đối với nhà nớc và cácquan ban ngành để Khu kinh tế mở Chu Lai của Việt Nam thực sự là một công cụ hữu hiệu phát triển kinh tế.Quan Thị Lệ Anh A2K38A KTNT1 Khoá luận tốt nghiệp 20032. Mục đích nghiên cứu đề tài:Bắt nguồn từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, đề tài Đặc khu kinh tế Trung Quốc và các kinh nghiệm đối với Việt Nam nhằm mục đích:- Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của khu kinh tế tự do trên thế giới và khu vực, u thế của ĐKKT trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phát triển nền kinh tế quốc dân.- Tìm hiểu kinh nghiệm thành lập ĐKKT của Trung Quốc, rút ra một số bài học kinh nghiệm - Phân tích thực trạng khu kinh tế mở Chu Lai và khả năng áp dụng loại hình khu kinh tế tự do này ở Việt Nam. Đa ra một số vấn đề cần lu ý khi xây dựng ĐKKT ở Việt Nam - Đa ra các giải pháp xúc tiến hình thành ĐKKT ở Việt Nam 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài:Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu lí luận về Khu kinh tế tự do và thực tiễn cụ thể là ĐKKT Thâm Quyến của Trung Quốc để rút ra bài học kinh nghiệm cho việc hình thành và phát triển ĐKKT ở Việt Nam. Đồng thời cũng phân tích tình hình xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai của Việt Nam, những mặt đợc và cha đợc.Một số số liệu đa ra trong luận văn cha đợc cập nhật vì rất hiếm các dữ liệu về các ĐKKT của Trung Quốc, việc thu thập các dữ liệu cũng rất khó khăn, vì vậy các số liệu về ĐKKT Trung Quốc chỉ nhằm minh chứng cho thành công ban đầu của các ĐKKT, đánh giá về giai đoạn thành lập các ĐKKT Trung Quốc, qua đó rút kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình thành lập ĐKKT.4. Phơng pháp nghiên cứu.Để đạt đợc mục đich nghiên cứu sẽ sử dụng phơng pháp nghiên cứu đi từ lí luận tới thực tiễn rồi rút ra các kết luận. Thêm vào đó sẽ sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, để nghiên cứu.Quan Thị Lệ Anh A2K38A KTNT2 Khoá luận tốt nghiệp 20035. Bố cục của luận văn.Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm có 3 chơng:Chơng I: Tổng quan về các Khu kinh tế tự do Chơng II: Quá trình hình thành và phát triển Đặc khu kinh tế Trung Quốc, những kinh nghiệm thành công Chơng III: Khu kinh tế mở Chu Lai - Việt Nam và so sánh với ĐKKT Trung Quốc. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của Thạc sĩ Nguyễn Quang Minh giảng viên Trờng Đại Học Ngoại Thơng, cùng các thày cô giáo, các bạn bè đã cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến và động viên tác giả hoàn thành luận văn này.Do nguồn tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận đợc sự góp ý chân thành từ các nhà nghiên cứu và độc giả.CHƯƠNG I:TổNG QUAN Về KHU KINH Tế Tự DOI. Lịch sử phát triển khu kinh tế tự do (KTTD)Quan Thị Lệ Anh A2K38A KTNT3 Khoá luận tốt nghiệp 20031. Sự ra đời khu kinh tế tự do.Là sản phẩm có tính lịch sử của sự phát triển lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong và ngoài nớc cùng các quan hệ kinh tế quốc tế, với quá trình phát triển hàng trăm năm, song chỉ vài thập kỷ gần đây, các khu KTTD mới thực sự trở thành một trong những đặc điểm và xu hớng nổi bật của đời sống kinh tế xã hội quốc tế.Các khu KTTD ra đời vào đầu thế kỷ 18 dới hình thức Cảng tự do ở Singapo, Penang (Malaixia), Hồng Kông, Philippin với mục tiêu khi đó là đẩy mạnh tái sản xuất và cung ứng cho tàu biển cũng nh khuyến khích mậu dịch hàng chuyển khẩu. Hàng hoá đợc miễn thuế quan xuất nhập khẩu trong phạm vi cảng, về sau mở rộng trong phạm vi cả một vùng hay khu mậu dịch tự do (Free Trade Zone) nh ở Gibơranta (1790), Singapore (1819), Hồng Kông (1842)Từ sau thế chiến II, khu KTTD mới thực sự phát triển nhanh cả về số lợng, loại hình, quy mô và phạm vi phổ biến trên toàn thế giới. Mô hình khu chế xuất đợc thành lập đầu tiên ở Shan-non thuộc Ailen (1956) nhằm miễn thuế quan cho các nhà đầu t nớc ngoài để đâỷ mạnh sản xuất xuất khẩu. Sau đó, mô hình này lan sang Puéc-tô Ri- cô (1962), Đài Loan và ấn Độ (1966), Hàn Quốc, Malaixia, Philippin, Trung Quốc, Thái Lan. Tổng cộng vào cuối thập kỷ 60 đạt 9 khu ở 9 nớc đang phát triển. Cuối năm 1974 đạt 34 khu ở 20 nớc , tăng lên 79 khu ở 35 nớc vào giữa năm 84 (với phân bổ 38 ở Châu á, 17 ở Trung Mỹ vùng Caribee, 14 ở Địa Trung Hải và Trung Đông, 9 ở Nam Mỹ, ở châu Phi ấn Độ Dơng), tới năm 1987 đã đạt 111 khu ở trên 40 nớc. Cho đến nay, đã có trên 300 khu KTTD chỉ ở riêng các nớc đang phát triển khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.Bản thân khái niệm khu KTTD đợc diễn đạt dới nhiều tên gọi khác nhau tuỳ thuộc ngôn ngữ, quy mô và nội dung cụ thể của khu này ở từng nớc nh: Khu chế xuất (Export Processing Zone), Khu mậu dịch tự do (Free Trade Zone) của Malaixia, Khu chế biến hàng thay thế nhập khẩu (Import Processing Zone)ở Quan Thị Lệ Anh A2K38A KTNT4 Khoá luận tốt nghiệp 2003Đông Nam á, Khu công nghiệp tự do (Industrial Free Zone), Khu ngoại thơng tự do (Foreign Trade Zone) hay Cảng tự do (Free Port), Khu xuất khẩu tự do (Free export Zone) ở Hàn Quốc và Đặc khu kinh tế ở Trung Quốc. Ngoài ra còn có các loại hình khác nh: Khu công nghệ cao, Công viên khoa học (Science Park), Khu quá cảng, Kho quá cảng, Kho chứa hàng miễn thuế (Bonded Warehouse), Kho chứa kiêm đóng gói chế biến miễn thuế (Bonded Manufacturing Warehouse).v.v Xét về quy mô và nội dung hoạt động thì Đặc khu kinh tế, Khu chế xuất đứng ở hàng đầu trong sự liệt kê này và gần gũi với nghĩa khu KTTD hơn cả.2. Những đặc trng của Khu kinh tế tự do (KTTD)Do bối cảnh trong nớc và ngoài nớc, những khu KTTD ở mỗi nớc mỗi thời điểm có khác nhau về mục tiêu, mức độ tự do, nội dung cùng quy mô hoạt động. Xét trên toàn thế giới, các khu này đợc biểu đạt phong phú bằng từ 20-30 thuật ngữ khác nhau, song về bản chất chúng thống nhất với nhau bởi những đặc trng sau đây:- Chúng luôn là một bộ phận không thể tách rời của một quốc gia, thờng là những khu vực địa lý thích hợp, có hàng rào giới hạn với các vùng lãnh thổ còn lại của các nớc sở tại và đợc chính phủ nớc đó chính thức cho phép hoặc rút phép xây dựng và phát triển.- Chúng là nơi hội tụ và thích ứng lẫn nhau về lợi ích và một số mục tiêu xác định giữa các chủ đầu t và nớc chủ nhà, vì thế chúng là nơi có môi trờng kinh doanh đặc biệt phù hợp đợc hởng những quy chế tự do và tính u đãi hơn các vùng khác trong nền kinh tế nội địa để thoả mãn các lợi ích và khuyến khích đạt đợc các mục tiêu đó. Chúng thờng có các vị trí thuận lợi cho phát triển sản xuất,thơng mại, đợc u tiên phát triển cơ sở hạ tầng, đợc giành cho những biệt đãi về chính sách tài chính, thuế, tín dụng, ngoại tệ, các thủ tục hải quan, quản lý hành chính Quan Thị Lệ Anh A2K38A KTNT5 Khoá luận tốt nghiệp 2003- Đặc trng chính về hoạt động kinh tế của chúng là u tiên hớng ngoại, thu hút chủ yếu là vốn nớc ngoài nhằm phát triển các loại hình kinh doanh h-ớng về thị trờng thế giới. Có khu chỉ chuyên biệt về hoạt động thơng mại, có khu phát triển đồng thời thơng mại với sản xuất công nghiệp và các dịch vụ tơng hỗ bổ trợ cần thiết, có khu còn triển khai thêm cả các hoạt động tài chính nông nghiệp, nghiên cứu khoa học, du lịch nh một tổng thể kinh tế , xã hội tự do thu nhỏ, nghĩa là với nội dung đầy đủ nhất của khái niệm khu KTTD.3. Sự phân nhóm và xu hớng vận động các loại hình khu KTTD.Hiện nay có rất nhiều khái niệm, loại hình khu KTTD cho nên rất khó phân biệt loại hình này với loại hình khác, song ngời ta vẫn có thể quy tụ các loại hình khu KTTD trên thế giới, xét về quy mô hoạt động của chúng thành 3 nhóm sau đây:Loại 1: Nhóm các khu KTTD có tính thơng mại Nhóm này có lịch sử lâu đời nhất, các khu thơng mại tự do cổ đại đã từng tồn tại từ 2500 năm trớc tại Trung Hoa, Hy Lạp, và La Mã cổ đại. Hiện nay chúng vẫn đang là loại hình khu KTTD thịnh hành nhất trên toàn thế giới, cả ở các nớc phát triển. Khu thơng mại tự do đầu tiên của Mỹ lập năm 1934, hiện cả nớc Mỹ đã có 140 khu, trên 20 nớc châu Âu cũng có loại hình này. Đặc điểm của các khu này là không có hoặc cực kỳ hãn hữu tại một số khu chuyên biệt, các hoạt động sản xuất, mà chỉ có những hoạt động và dịch vụ hỗ trợ mua-bán hàng hoá để cất trữ, đóng gói, chế biến và phân phối chúng phục vụ tái xuất khẩu. Những hoạt động này diễn ra hoàn toàn tự do, không chịu chế độ thuế quan của nớc sở tại, trừ khi hàng hoá đợc xuất vào nớc đó.Thông thờng các khu vực này đợc phân bố gần các vùng dự trữ hàng hoá, gần các khu công nghiệp, bến tàu và sân bay thuận lợi cho vận tải chuyển khẩu. Nhóm nay thờng có tổ chức và luật lệ đơn giản, đòi hỏi các chi phí đầu t ban đầu không lớn, vì thế có độ cơ động cao nhất trong 3 nhóm các khu KTTD. Mục tiêu ban đầu của chúng là dùng khuyến khích thuế quan để đẩy mạnh tái xuất khẩu và cung ứng Quan Thị Lệ Anh A2K38A KTNT6 Khoá luận tốt nghiệp 2003cho tàu biển, sau đó chuyển dần sang khuyến khích mâu dịch chuyển khẩu. Chính sự mở rộng phạm vi lãnh thổ đợc áp dụng chế độ miễn thuế quan này đã tạo ra sự phong phú về loại hình và sự đa dạng về tên gọi của nhóm này đợc bắt đầu từ các Kho chứa hàng miễn thuế, Kho quá cảng, Kho chứa kiêm đóng gói chế biến miễn thuế, Khu quá cảng, Cảng tự do, Khu mậu dịch tự do, Khu ngoại th-ơng tự doLoại 2: Nhóm các khu KTTD có tính chất công nghiệp.Trong nhóm này lại có thể tách ra làm 3 loại hình tơng đối riêng biệt là: Khu công nghiệp tập trung, Khu chế xuất và Khu công nghệ cao. Khu công nghiệp tập trungKhu công nghiệp tập trung là một vùng lãnh thổ nơi đợc chuẩn bị tối đa về hạ tầng và cấp các chế độ u đãi để tập trung phát triển các ngành sản xuất công nghiệp theo một kế hoạch tổng thể phù hợp lợi ích quốc gia và sự phát triển của một liên hiệp các ngành công nghiệp, Trong các nớc đang phát triển nh ở châu á các khu công nghiệp tập trung thờng đợc định hớng vào phát triển sản xuất thay thế hàng nhập khẩu trong khi vẫn nhấn mạnh mục tiêu tăng cờng xuất khẩu của mình. Ngoài ra, ở các nớc phát triển nh Mỹ, các khu này đợc trao thêm mục tiêu thúc đẩy phát triển quản lý và bảo vệ môi sinh. Khu chế xuất.Các khu chế xuất ra đời từ sau thế chiến II là sự kết hợp 2 loại hình khu thơng mại tự do với khu công nghiệp tập trung trên cơ sở mở rộng chế độ miễn, u đãi thuế quan của khu thơng mại tự do cho cả lĩnh vực chế biến phục vụ xuất khẩu và tăng cờng các u đãi khác ngoài thuế quan cho mục tiêu thu hút đầu t nớc ngoài vào phát triển lĩnh vực này. Đây là loại hình khu KTTD phổ biến nhất và gần nh chỉ tồn tại trong các nớc đang phát triển trong vòng 3 thập kỷ gần đây. Với định hớng u tiên phải tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thế giới cho xuất khẩu, nên công nghệ sản xuất ở đây thờng cao hơn công nghệ trong các khu công nghiệp tâp trung. Khu công nghệ caoQuan Thị Lệ Anh A2K38A KTNT7 Khoá luận tốt nghiệp 2003Khu công nghệ cao hay còn gọi là Thành phố khoa học, Công viên khoa học. Nếu nh các khu công nghiệp tập trung hay khu chế xuất là khu sản xuất, là nơi hội tụ của các nhà máy, xí nghiệp sản phẩm có hàm lợng khoa học tơng đối thấp, thì các khu công nghệ cao nh tên gọi cho thấy, là khu có tính nghiên cứu cao, nơi bao gồm các điều kiện u đãi toàn diện để nghiên cứu triển khai cho ra đời các sản phẩm là các công nghệ cao hoặc các thành phẩm đợc sản xuất theo công nghệ có hàm lợng khoa học cao hơn hẳn các khu công nghiệp khác, nhằm tạo ra những đột phá trong phát triển công nghệ và công nghiệp trong nớc. Làm việc tại đây hầu hết là các chuyên gia có tri thức khoa học vợt trội. Khu thờng đợc xây dựng trên cơ sở hạt nhân là những viện nghiên cứu khoa học đầu đàn, trờng đại học lớn, hệ thống các công xởng và khu thử nghiệm hỗ trợ. Khu công nghệ cao có thể đợc xây dựng mới hoàn toàn ngay từ đầu hoặc là kết quả sự phát triển và co tụ hoạt động của các khu chế xuất hay khu công nghiệp tập trung. Các khu này phổ biến ở các nớc công nghiệp phát triển hoặc NICs.Loại 3: Nhóm các khu KTTD mang tính tổng hợp.Đại diện tiêu biểu của nhóm này là các Đặc khu kinh tế, các thành phố mở cửa, các vùng kinh tế tự do, các tam giác phát triển đang hoạt động ở một số nớc đang phát triển khác trên thế giới, song chủ yếu tập trung tại các nền kinh tế chuyển đổi nh Trung Quốc. Với nội dung hoạt động kinh doanh mang tính tổng hợp từ nông nghiệp,công nghiệp , dịch vụ, du lịch tài chính, ngân hàng, có khi cả nghiên cứu khoa học kỹ thuật đợc triển khai trên quy mô lớn trong một phạm vi lãnh thổ rộng (hàng vài trăm km2) và rất đông dân (nh đặc khu Hải Nam 6,5 triệu dân hoặc nh Khu kinh tế mở Chu Lai của Việt Nam mới đợc xây dựng), các khu KTTD tổng hợp này vợt hẳn lên so với các loại hình khác cả lợng và chất để gần hơn với khái niệm khu KTTD theo nghĩa đầy đủ của nó.Đặc điểm của các khu KTTD manh tính tổng hợp là ngoài mục tiêu của các loại hình khu KTTD nêu trên, chúng còn thờng đóng vai trò những cửa ngõ giao lu kinh tế xã hội của nớc sở tại với thế giới, hay những thử nghiệm kinh tếQuan Thị Lệ Anh A2K38A KTNT8 Khoá luận tốt nghiệp 2003hội mà họ muốn tiến hành trớc khi trở thành chính thức đem áp dụng trong toàn bộ lãnh thổ quốc gia. Cũng vì thế, về địa điểm hầu hết chúng đều đặt tại các vùng biên giới, hải đảo tơng đối cách biệt với các khu vực lãnh thổ nội địa còn lại , đồng thời nằm trên tuyến đờng giao thông hay kề cận những trung tâm phát triển kinh tế quốc tế hoặc khu vực có những lợi thế so sánh nào đó. Các khu KTTD mang tính tổng hợp là sản phẩm mới nhất của sự phát triển thị trờng trong nớc và bối cảnh quốc tế. Đối với Trung Quốc, các đặc khu kinh tế có mục tiêu rất cao so với các khu kinh tế tự do khác trên thế giới và chúng đợc coi là các cửa khẩu (cửa khẩu về kỹ thuật, tri thức, quản lý, chính sách đối ngoại) để dẫn tới hiện đại hoá về kinh tế; là sự thử nghiệm trong chiến lợc chung cải cách chuyển đổi nền kinh tế trên cơ sở mô hình chủ nghĩa t bản nhà nớc, dùng thuế làm cơ chế điều tiết thị tr-ờng có kế hoạch, đồng thời còn là một thí nghiệm mô thức thống nhất đất nớc bằng hoà bình đối với Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan. So với các khu kinh tế tự do tổng hợp khác trên thế giới, các đặc khu của Trung Quốc có đặc trng riêng đó là: đợc cấp quy chế tự do linh hoạt hơn, đợc kinh doanh tổng hợp đủ các loại hình kinh tế dịch vụ, đợc tiêu thụ một phần sản phẩm trong nội địa theo nguyên tắc vừa hớng nội vừa hớng ngoại, khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu trong nớc; ban lãnh đạo đặc khu đợc cấp quyền hành rộng rãi độc lập. Quyền hành không chỉ liên quan tới sản xuất, mà còn liên quan tới hải quan, cấp visa đi lại, lu trú của những ngời đầu t nớc ngoài. Trách nhiệm của ban lãnh đạo cũng vì thế cao hơn và có sự thống nhất chặt chẽ giữa trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi. Tuy nhiên, các khu KTTD loại hình khác và ở các nớc khác có thể đa dạng hoá sở hữu, thậm chí có những khu chế xuất tự do t nhân (trong nớc hoặc nớc ngoài) đứng đầu, thì các đặc khu kinh tế Trung Quốc lại luôn do nhà nớc kiểm soát phần lớn và chỉ có thể thuộc về sở hữu nhà nớc.Các thành phố mở cửa, khu khai thác kinh tế kỹ thuật chính là kết quả sự nhân rộng theo kiểu vết dầu loang các kinh nghiệm thành công của đặc khu kinh tế. Năm 1985, Trung Quốc mở rộng áp dụng chính sách u đãi đầu t của đặc Quan Thị Lệ Anh A2K38A KTNT9 Khoá luận tốt nghiệp 2003khu trên một nền tảng rộng rãi hơn thông qua mở cửa một số vùng ven biển theo quy mô lớn. Một số vùng kinh tế mở cửa đã đợc thành lập dọc theo bờ biển, mỗi vùng gồm vài chục thành phố và vùng nông thôn nhỏ. Chính sách u đãi tơng tự dành cho các thành phố ven biển cũng đã áp dụng cho một số vùng kinh tế mở cửa nói trên. Tất cả tạo thành một cơ cấu địa lý 3 tầng làm nên nền tảng cho việc thu hút đầu t nớc ngoài; các đặc khu kinh tế các thành phố mở cửa ven biển các vùng kinh tế mở cửa (ven biển và các vùng hải đảo), giữa chúng đợc phân biệt với nhau bởi mức độ các u đãi đợc áp dụng trong đó.Đến năm 1991, cơ cấu địa lý 3 tầng trên vẫn còn hiệu lực nhng sự phân biệt trong các chính sách đầu t giữa các vùng tầng không còn rõ ràng nữa. Nh vậy là, mô hình khu kinh tế tự do của Trung Quốc đã rất thành công và đạt đợc mục đích là phổ biến lan rộng ra các vùng lân cận bằng cách xoá dần ranh giới giữa các vùng tầng.Trong tơng lai, các đặc khu kinh tế sẽ phát triển thành các khu kinh tế tổng hợp, trung tâm quốc tế đa chức năng và điều chỉnh kết cấu ngành, sản phẩm theo định hớng u tiên phát triển công nghệ cao.Khái niệm tam giác phát triển hoặc nhị tứ giác phát triển lần đầu đợc phó thủ tớng Singapore Goh Chok Tong đa ra vào tháng 12/1989. Đây thờng là sự kết hợp 3 vùng địa lý kinh tế của 3 nớc láng giềng có các nguồn tài nguyên và lợi thế so sánh khác nhau để hình thành nên một khu vực lớn hơn có nhiều tiềm năng tăng trởng kinh tế hơn. Những khác biệt trong lợi thế so sánh sẽ giúp bổ xung cho nhau hơn là cạnh tranh với nhau. Để tạo ra một tam giác phát triển cần 3 nhân tố:- Một thành phố, vùng đang phát triển cao mà thiếu đất và nhân công đóng vai trò trung tâm .- Các vùng xung quanh rộng, dồi dào lao động nếu vốn có quan hệ kinh tế truyền thống với trung tâm và với nhau thì càng tốt.Quan Thị Lệ Anh A2K38A KTNT10 [...]... ít các mặt hạn chế của nền kinh tế thị trờng Trên một phạm vi nhỏ hẹp có quy mô nh một nền kinh tế quốc dân, việc thử nghiệm cải cách các chính sách trở nên dễ dàng hơn trớc khi đem áp dụng rộng rãi Các đặc khu lấy sự điều tiết của thị trờng làm chính nhằm đạt đợc sự tồn tại trong cạnh tranh tự do trên trờng quốc tế Việc vận dụng các quy luật kinh tế thị trờng, vận dụng hợp lý các đòn bẩy về kinh tế. .. cung cấp kinh nghiệm thực tế cho cải cách kinh tế của nớc chủ nhà Khi một đất nớc đã phát triển đợc một chế độ kinh doanh thơng mại và kinh doanh tự do trên phạm vi toàn quốc với những cơ chế thị trờng đợc điều tiết ở mức thấp nhất thì các khu KTTD sẽ mất dần ý nghĩa ban đầu và chuyển hoá dần thành các khu dành riêng cho đầu t công nghệ cao nh ở Hsinchu Đài Loan Kinh nghiệm thế giới cho thấy, các nớc... nội địa và thị trờng quốc tế ĐKKT là phần đệm giữa nền kinh tế bảo hộ và nền kinh tế tự do, là nơi kết Quan Thị Lệ Anh A2K38A KTNT 27 Khoá luận tốt nghiệp 2003 hợp hài hoà các nhân tố quốc gia và quốc tế cho mục đích phát triển chung - ĐKKT là nơi thử nghiệm các chính sách mới trớc khi áp dụng rộng rãi ra các vùng khác - Tại ĐKKT, kinh tế thị trờng giữ vai trò chính, kinh tế kế hoạch có tác dụng bổ... công nghệ, kiến thức về quản lý để phát triển kinh tế với một cơ cấu ngành nghề đầy đủ của một nền kinh tế quốc dân bao gồm: công nghiệp, nông nghiệp, lâm ng nghiệp, tài chính, y tế, giáo dục, du lịch, dịch vụ Tính chất tổ chức cao của ĐKKT còn đợc thể hiện qua mô hình Khu trong khu Trong ĐKKT bao gồm tất cả các loại hình khác nhau nh khu thơng mại tự do, cảng tự do, khu công nghiệp, khu chế suất, kho... động kinh doanh, xây dựng bộ máy quảnkhu KTTD Quyết định đầu t vào các sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh cụ thể luôn luôn do các chủ đầu t quyết định Nhng nớc chủ nhà có vai trò quan trọng trong việc tạo ra các nhân tố tác động đến quyết định đầu t đó Để thu hút đầu t vào khu KTTD, chính phủ nớc chủ nhà phải triển khai một loạt các biện pháp liên quan đến đảm bảo đầu t và tạo ra môi trờng kinh doanh... của các đặc khu kinh tế nói chung đợc chia làm 3 cấp: cấp thứ nhất gồm các văn bản luật và quy định áp dụng chung cho tất cả các đặc khu, cấp thứ hai gồm các văn bản quy định do chính quyền cấp tỉnh ban hành trên cơ sở những nguyên tắc của các luật, các quy định và chính sách của quốc gia và căn cứ vào điều kiện cụ thể, nhu cầu thực tế của các ĐKKT, cấp thứ ba, là các quy định chỉ áp dụng riêng cho Quan. .. 2003 từng đặc khu do chính quyền thành phố nơi có đặc khu và một số khác do chính quyền tỉnh ban hành Các quy định áp dụng cho Thâm Quyến có tính sáng tạo và hoàn thiện hơn cả, vì vậy thờng đợc áp dụng làm mẫu trong việc xây dựng các quy định cho các đặc khu khác Một số các văn bản pháp lý quan trọng: - Luật đầu t hợp tác giữa Trung Quốc với nớc ngoài (năm 1979) - Quy chế về các đặc khu kinh tế tỉnh Quảng... lãnh đạo Trung Quốc Từ đó các vùng kinh tế đặc biệt đợc nghiên cứu thay đổi cho phù hợp với Trung Quốc Do tất cả các nguyên nhân trên, Tháng 4 năm 1979 trong một cuộc họp Trung Ương Đảng cộng sản Trung Quốc đã quyết định xây dựng một vài vùng kinh tế phát triển thử nghiệm - đó chính là các ĐKKT 1.2Khái niệm ĐKKT Trung Quốc: ĐKKT là một loại hình khu kinh tế tự do mang tính chất tổng hợp và rất đặc biệt... tiếp giữa các cơ sở kinh doanh trong và ngoài khu KTTD để tạo ra những xung lực mới cho phát triển kinh tế toàn đất nớc Hơn nữa, các khu KTTD đợc coi nh một bộ phận gắn liền của chính sách mở cửa ra bên ngoài, tăng cờng các liên kết trao đổi, giao lu kinh tế và kỹ thuật với thế giới để khai thác cơ hội, lợi thế của ngời đi sau Nh vậy, lợi ích của các khu KTTD là rõ ràng và thiết thực cho các bên đầu... coi các tam giác phát triển là bớc tiến ngắn nhất trong nỗ lực tạo lập các nền kinh tế khu vực có tính liên kết hơn Tuy nhiên, kiểu khu KTTD mang tính chất quốc tế này dễ gây ra các vấn đề an ninh, chủ quyền quốc gia và sự cân bằng lợi ích cùng sự bình đẳng giữa các bên tham gia Hiện nay, các khu này có xu hớng lan rộng ở các nớc đang phát triển Châu á, đặc biệt trong khu vực Đông Nam á theo kiểu khu . góp ý chân thành từ các nhà nghiên cứu và độc giả.CHƯƠNG I :TổNG QUAN Về KHU KINH Tế Tự DOI. Lịch sử phát triển khu kinh tế tự do (KTTD )Quan Thị Lệ Anh A2K38A. I: Tổng quan về các Khu kinh tế tự do Chơng II: Quá trình hình thành và phát triển Đặc khu kinh tế Trung Quốc, những kinh nghiệm thành công Chơng III: Khu

Ngày đăng: 12/12/2012, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Minh Phong – “ Kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng và phát triển các Khu công nghiệp và Khu chế xuất (Khu kinh tế tự do) ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng vàphát triển các Khu công nghiệp và Khu chế xuất (Khu kinh tế tự do)
2. PTS Nguyễn Minh Sang “ Đặc khu kinh tế Trung Quốc mô hình mới cầnđợc nghiên cứu thí điểm tại Việt Nam - ” Tạp chí phát triển kinh tế số 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khu kinh tế Trung Quốc mô hình mới cần"đợc nghiên cứu thí điểm tại Việt Nam -
3. “Đánh gia về chính sách Đặc khu kinh tế Trung Quốc ” Tài liệu tham khảo của World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh gia về chính sách Đặc khu kinh tế Trung Quốc
4. “Các chính sách u đãi khuyến khích đầu t nớc ngoài, các hình thức đầu t và dự án khuyến khích đầu t nớc ngoài vào ĐKKT Thâm Quyến và ĐKKT Hạ Môn Trung Quốc – ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chính sách u đãi khuyến khích đầu t nớc ngoài, các hình thức đầu t và dự án khuyến khích đầu t nớc ngoài vào ĐKKT Thâm Quyến và ĐKKT Hạ Môn Trung Quốc"–
5. Phùng Thị Huệ – cán bộ nghiên cứu, “ Đặc khu kinh tế Trung Quốc và Khu chế xuất ở Việt Nam” Trung tâm nghiên cứu Trung quốc, trung tâm KHXH và Nhân văn quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khu kinh tế Trung Quốc vàKhu chế xuất ở Việt Nam
6. “ Một số u đãi mới trong chính sách đầu t nớc ngoài của Trung quốc” – Tài liệu khai thác trên địa chỉ Internet của Hội đồng phát triển mậu dịch quèc tÕ Trung quèc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mét sè u đãi mới trong chính sách đầu t nớc ngoài của Trung quốc
7. Nguyễn Minh Hăng: “ Việc thành lập các ĐKKT ở Trung Quốc” , tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, số 5/ 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc thành lập các ĐKKT ở Trung Quốc
8. Cù Ngọc Hởng: “ Đặc khu kinh tế của Trung Quốc”, Viện nghiên cứu quản lý trung ơng, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khu kinh tế của Trung Quốc
9. PTS. Bạch Minh Huyền Phạm Mạnh Th – ờng: Mô hình ĐKKT Trung “ Quốc và những bài học cho sự phát triển ĐKKT Việt Nam , ” thông tin phục vụ lãnh đạo, viện nghiên cứu tài chính, Bộ tài chính, số 5 đến số 9 năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình ĐKKT Trung"“"Quốc và những bài học cho sự phát triển ĐKKT Việt Nam
10. “ Kinh nghiệm thế giới về phát triển khu chế xuất và ĐKKT ” , Viện kinh tế học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm thế giới về phát triển khu chế xuất và ĐKKT
11. PTS. Nguyễn Công Nghiệp : Đặc khu Thâm Quyến Nguyên nhân của “ – sự thành công ” Tạp chí Tài chính , số tháng 10/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khu Thâm Quyến Nguyên nhân của"“ –"sự thành công
12. “ Tài liệu tổng hợp về khu kinh tế tự do ” Viện NCTC, Bộ Tài Chính, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tổng hợp về khu kinh tế tự do
13. “ Tài liệu về ĐKKT ” Viện nghiên cứu kinh tế (Tài liệu biên dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu về ĐKKT
14. “ Báo cáo kết quả khảo sát ĐKKT Thâm Quyến ” Bộ tài Chính, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo sát ĐKKT Thâm Quyến
15. Ngô Văn Điểm: “ Các KCN, KCX tại Việt Nam , thực trạng và các chính sách đang áp dụng” – Ban quản lý các KCN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các KCN, KCX tại Việt Nam , thực trạng và các chính sách đang áp dụng
17. “ Báo cáo soạn thảo Luật Khu Công nghiệp ” – Ban quản lý các KCN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo soạn thảo Luật Khu Công nghiệp
18.Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ về ban hành Quy chế Khu công nghiệp, khu chế suất, khu công nghệ cao19 . Công văn số 07/KCN ngày 16/6/1997 của Chính phủ về việc uỷ quyền cấp Giấy phép đầu t cho các Ban quản lý khu chế suất, khu công nghiệp Khác
21. Thông t số 162/TCHQ – TT ngày 14/7/1997 của Tổng cục Hải quan hớng dẫn thi hành Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ về ban hành Quy chế Khu công nghiệp, khu chế suất, khu công nghệ cao Khác
22. Các trang Web về các Khu công nghiệp tại các địa phơng trong cả nớc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2:             Bảng so sánh thuế trong ĐKKT và ngoài ĐKKT - Tổng quan về các Khu kinh tế tự do
Bảng 2 Bảng so sánh thuế trong ĐKKT và ngoài ĐKKT (Trang 41)
Bảng sau: - Tổng quan về các Khu kinh tế tự do
Bảng sau (Trang 51)
Bảng 5:  Bảng tổng hợp dự án đầu t vào khu kinh tế mở Chu Lai - Tổng quan về các Khu kinh tế tự do
Bảng 5 Bảng tổng hợp dự án đầu t vào khu kinh tế mở Chu Lai (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w