II. Cơ chế vận hành ĐKKT Trung Quốc
1. Quản lý Nhà nớc đối với ĐKKT Trung Quốc 1 Quản lý hành chính
1.1 Quản lý hành chính
Quản lý hành chính về ĐKKT đợc phân thành 3 cấp: cấp chính quyền Trung ơng, cấp chính quyền tỉnh và cấp chính quyền địa phơng
ở cấp Trung ơng, đó chính là cấp cao nhất điều khiển, quản lý chung hoạt
động của tất cả các ĐKKT trên toàn đất nớc.Hội đồng Nhà nớc Trung Quốc thành lập một văn phòng về các ĐKKT, văn phòng này có trách nhiệm chính trong việc phối hợp các chính sách các đặc khu, giám sát sự phát triển của các Đặc khu, đa ra hớng dẫn cho từng đặc khu và tham mu cho Trung ơng về những chính sách thống nhất cho tất cả các đặc khu, giúp cho phát triển các đăc khu theo đúng định hớng đề ra và phù hợp với tình hình của đất nớc, khu vực và thế giới. Cấp chính quyền Trung ơng này sẽ thẩm định và phê chuẩn những dự ấn có vốn đầu t lớn hoặc những dự án có ảnh hởng tới quy hoạch, kết cấu cơ sở hạ tầng … ở cấp này ngoài việc nghiên cứu đa ra các chính sách, cơ chế quản lý ĐKKT, phê chuẩn các dự án, còn hỗ trợ cho các ĐKKT trong việc tuyên truyền giới thiệu hình ảnh của các ĐKKT ra toàn thế giới, thành lập các cơ quan hớng dẫn đầu t cho các nhà đầu t n- ớc ngoài ngay tại nớc của họ
Cấp chính quyền thứ hai là cấp chính quyền tỉnh và vùng có ĐKKT :
ĐKKT là một khu có ranh giới địa lý rõ ràng nằm trên phần đất của một tỉnh cho nên phải chịu sự quản lý của Chính quyền tỉnh nơi đó. Cấp chính quyền tỉnh là cấp quản lý gần với đặc khu hơn cấp chính quyền Trung ơng cho nên có thể giám sát, quản lý chi tiết cụ thể hơn chính quyền Trung ơng. Cấp chính quyền tỉnh có thẩm
quyền thẩm định và phê chuẩn các dự án tơng đối lớn đầu t vào ĐKKT, những dự án đầu t mà cấp thứ ba – ban quản lý ĐKKT – không đủ thẩm quyền phê duyệt.
ở Trung Quốc thì chính quyền tỉnh Quảng Đông chịu trách nhiệm quản lý 3 đặc khu: Thâm Quyến ,Chu Hải, Sán Đầu. Đặc khu Hạ Môn chịu sự quản lý nhà nớc của chính quyền tỉnh Phúc Kiến. Riêng tỉnh Hải Nam thì chính quyền tỉnh cũng là chính quyền đặc khu vì đặc khu Hải Nam trải rộng trên toàn bộ tỉnh đảo. Do tại tỉnh Quảng Đông có 3 ĐKKT nên chính quyền tỉnh Quảng Đông đã thành lập một uỷ ban quản lý các ĐKKT cấp tỉnh. Uỷ ban này hỗ trợ cho chính quyền tỉnh Quảng Đông trong việc quản lý hớng dẫn về chính sách cho các ĐKKT thuộc tỉnh Quảng Đông, thiết kế và triển khai các kế hoạch phát triển đặc khu, thẩm định và phê chuẩn các dự án đầu t, quản lý đăng ký công nghiệp và thơng mại, phối hợp hoạt động các ngành liên quan.
Cấp thứ ba là cấp trực tiếp quản lý hoạt động của từng ĐKKT. Bốn ĐKKT
nằm trong đất liền Trung Quốc đợc quản lý bởi chính quyền địa phơng độc lập của riêng ĐKKT từng ĐKKT. Về mặt nguyên tắc, chính quyền ĐKKT đợc nắm giữ nhiều quyền hạn. Tuy nhiên việc thực thi các quyền hạn này trên thực tế chịu sự chi phối dới nhiều hình thức của chính quyền tỉnh và chính quyền trung ơng.
Vào thời điểm ban đầu, chính quyền ĐKKT đợc quyền cấp giấy phép đầu t vào trong đặc khu. Hiện tại chính quyền Đặc khu chỉ có thể cấp giấy phép đầu t cho các dự án trong nớc với các giới hạn: 100 triệu NDT đối với các dự án phi sản xuất; 50 triệu NDT đối với các dự án đầu t vào công nghiệp nặng; và 30 triệu đối với các dự án đầu t vào công nghiệp nhẹ. Trên nguyên tắc, chính quyền ĐKKT có quyền cấp giấy phép cho tất cả các dự án đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, trên thực tế, vì các doanh nghiệp liên doanh có một phần vốn đóng góp bởi phía Trung Quốc và ngay cả doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài sử dụng hệ thống hạ tầng cơ sở phát triển bằng nguồn vốn trong nớc nên giới hạn 100/50/30 vẫn đợc áp dụng. Các dự án đầu t có vốn vợt quá các giới hạn nêu trên sẽ đợc cấp giấy phép bởi chính quyền Trung ơng, thông qua Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc. Dự án đầu t cũng phải xét duyệt
của Bộ Quan hệ Kinh tế Đối ngoại và Ngoại thơng của Trung Ương nếu nh hoạt động đầu t liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hoá. Ban quản lý ĐKKT trực tiếp điều hành hoạt động của ĐKKT, nh cấp visa đi lại trong khu, cấp các loại giấy phép cho hoạt động của các doanh nghiệp trong khu, quản lý an ninh trật tự trong khu, tuyên truyền quảng cáo về khu với các nhà đầu t nớc ngoài, hớng dẫn đầu t,
dựa trên tinh thần các cơ chế chính sách của nhà n
… ớc và những quy định riêng
đặc thù của mỗi ĐKKT. Chính quyền các thành phố Chu Hải, Sán Đầu và Hạ Môn lập ra các Uỷ ban quản lý các đặc khu tơng ứng là Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn. Riêng đặc khu Thâm Quyến không chịu sự quản lý của một uỷ ban tơng tự nh các đăc khu trên. thay vào đó ngời ta lập ra một chính quyền nhân dân của đặc khu, trực thuộc trực tiếp chính quyền tỉnh Quảng Đông. Cơ quan này có quyền lực cao hơn nhiều so với các Uỷ ban quản lý. Cấp cơ quan quản lý này không có ở ĐKKT Hải Nam, nên chính quyền tỉnh đồng thời là Uỷ ban quản lý đặc khu. Ngoài ra trong mỗi đặc khu cũng có các quận hay các vùng khác nhau đợc thành lập nhằm quản lý hay phát triển đặc biệt. Mỗi vùng nh vậy thờng có hệ thống quản lý riêng, và tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh mà hệ thống hành chính đó có thể chịu sự quản lý của cơ quan chủ quản trung ơng hay chính quyền tỉnh. Ví dụ nh trong mỗi ĐKKT lại có các khu công nghiệp hay khu chế xuất riêng thì mỗi khu công nghiệp, khu chế suất này lại có một ban quản lý riêng.
1.2 Hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động các ĐKKT
Với quan điểm xây dựng các ĐKKT chứ không phải là các Đặc khu chính trị, các ĐKKT phải chịu sự điều chỉnh về pháp lý của chính quyền Trung Quốc. Căn cứ vào hiệu lực pháp lý, có thể chia hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động của các đặc khu kinh tế nói chung đợc chia làm 3 cấp: cấp thứ nhất gồm các văn bản luật và quy định áp dụng chung cho tất cả các đặc khu, cấp thứ hai gồm các văn bản quy định do chính quyền cấp tỉnh ban hành trên cơ sở những nguyên tắc của các luật, các quy định và chính sách của quốc gia và căn cứ vào điều kiện cụ thể, nhu cầu thực tế của các ĐKKT, cấp thứ ba, là các quy định chỉ áp dụng riêng cho
từng đặc khu do chính quyền thành phố nơi có đặc khu và một số khác do chính quyền tỉnh ban hành. Các quy định áp dụng cho Thâm Quyến có tính sáng tạo và hoàn thiện hơn cả, vì vậy thờng đợc áp dụng làm mẫu trong việc xây dựng các quy định cho các đặc khu khác.
Một số các văn bản pháp lý quan trọng:
- Luật đầu t hợp tác giữa Trung Quốc với nớc ngoài (năm 1979)
- Quy chế về các đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông (năm 1979)
- Hiến pháp Trung Quốc năm 1982 (điều mục 18 và 31)
- Luật về thể thức thực hiện pháp luật của Trung Quốc tại các xí nghiệp liên doanh (năm 1983)
- Những quy định về ký kết hợp đồng ngoại thơng, nhập khẩu công nghệ tại ĐKKT Thâm Quyến (1984)
- Những quy định về quyền sử dung đất đai, nhập khẩu công nghệ và quản lý lao động ở ĐKKT Hạ Môn (1984)
- Luật về hợp đồng chuyển giao công nghệ (năm 1985)
- Nghị quyết của Quốc vụ viện Trung Quốc về khuyến khích đầu t nớc ngoài (năm 1986)
- Quy định về khuyên khích đầu t nớc ngoài của đồng bào Đài Loan (năm 1988)
- Quy định về khuyến khích đầu t nớc ngoài của Hoa kiều và đồng bào Hồng Kông, Ma Cao (năm 1990)
- Những điều luật bổ sung cho luật 1979 về đầu t hợp tác giữa Trung Quốc và nớc ngoài (năm 1990)
- Luật bảo hộ quyền lợi của Hoa kiều về nớc (năm 1994)
- Luật về các u đãi cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài (7/ 9 / 1996)
- Chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài của Trung Quốc ngày 8/9/2000
Một dự án đầu t nớc ngoài muốn đợc triển khai thực hiện ở đặc khu trớc hết phải đợc s phê chuẩn của chính quyền Trung Quốc. Sau đó phải tiến hành đăng ký với cơ quan quản lý công thơng nghiệp để lấy giấy phép đăng ký kinh doanh. Theo luật pháp hiện hành, cấp chính quyền của đặc khu đợc phép phê chuẩn và cấp phép cho các dự án đầu t dới 30 triệu USD đối với các ngành công nghiệp nhẹ và không quá 50 triệu cho các dự án về công nghiệp nặng.Chính quyền đặc khu cũng có thể giao thẩm quyền phê chuẩn dự án đầu t cho các khu trong đặc khu Đặc biệt tại khu Thâm Quyến, chính quyền của khu công nghiệp Shekou đợc phép xét duyệt đối với dự án không quá 10 triệu USD, chính quyền của các khu khác cũng đợc phê duyệt với dự án có số vốn tới 1 triệu USD. “Thành phố Hoa Kiều” mới thành lập cũng đợc quyền phê duyệt các dự án có vốn đến 5 triệu USD. Đối với các dự án đầu t trị giá trên 30 triệu phải do cấp trung ơng xét duyệt.
1.4 Quản lý nhà nớc về Hải quan và kiểm tra biên giới
Việc quản lý hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu vào đặc khu đợc chia làm hai tuyến. Tuyến một là biên giới thực sự của Trung Quốc với các nớc khác, hải quan và biên phòng ở tuyến này quản lý việc xuất nhập khẩu và xuất nhập cảnh với nớc ngoài. Tuyến hai ngăn cách đặc khu với nội địa. Phơng châm quản lý của Trung Quốc đối với ĐKKT là “bỏ lỏng tuyến một, quản chặt tuyến hai” tức là tạo điều kiện thuận lợi tự do cho ngời và hàng hóa từ nớc ngoài ra vào đặc khu, mặt khác quản lý chặt chẽ việc buôn lậu trốn thuế nhập c trái phép giữa đặc khu với nội địa nhămf bảo vệ thị trờng nội địa và thực thi chính sách tự do hoá ở đặc khu.
Quản lý hải quan đối với hàng hoá nh sau: Tất cả hàng hóa ra vào ĐKKT đều phải chịu sự quản lý giám sát của hải quan Trung Quốc, kể cả hàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu của đặc khu với nớc ngoài hay với nội địa. Ngời mang hàng hoá vào các ĐKKT bắt buộc phải khai báo Hải quan, và phải có giấy phép nhập hàng vào đặc khu. Đối với hàng nhập khẩu cho nhu cầu tiêu dùng tại đặc khu, máy móc thiết bị, nguyên liệu linh kiện dùng cho sản xuất đều đ… ợc miễn thuế nhập khẩu và thuế công thơng nghiệp với một số lợng nhất định. Có một số hàng bị hạn chế
nhập khẩu nh ô tô, máy quay video, máy in, máy ảnh thì đánh thuế cao hơn nh… thuốc lá, rợu phải nhập theo hạn ngạch và chịu thuế 50% cao hơn so với biểu thuế xuất nhập khẩu. Sản phẩm của đặc khu sản xuất ra đợc miễn thuế khi xuất khẩu ra khỏi đặc khu. Khi xuất khẩu vào nội địa thì phải đợc phép của chính quyền cho phép tiêu thụ hàng hoá ở thị trờng nội địa. Đối với hàng hoá tiêu thụ nội địa đợc sản xuất bằng nguyên liệu nhập khẩu thì phải nộp thuế nhập khẩu cho phần nguyên liệu nhập khẩu và thuế cho phần giá trị tăng thêm sau khi qua chế biến, sản xuất tại đặc khu hay nói cách khác phải nộp đủ thuế nh đối với hàng hoá từ nớc ngoài nhập vào Trung Quốc. Đối với hàng hoá đợc sản xuất từ nguyên vật liệu trong nớc phải nộp thuế cho phần giá trị tăng thêm.
Quản lý hải quan đối với ngời Trung Quốc và ngời nớc ngoài ra vào đặc khu. Theo quy định về việc ra vào giữa nội địa và ĐKKT quy định rằng công dân Trung Quốc phải có giấy phép riêng mới đợc vào đặc khu. Công dân sinh sống tại đặc khu phải trình giấy chứng nhận là công dân tại đặc khu khi ra vào đặc khu. Ngời lao động đợc tuyển vào đặc khu thì phải đăng ký tại cơ quan quản lý lao dộng để nhận thẻ lao động và giấy phép ra vào đặc khu. Đối với ngời nớc ngoài, khi đến đăc khu phải xin visa. Tuy nhiên thơng nhân nớc ngoài đến ký hợp đồng, tham gia các hoạt động thơng mại, giải quyết tranh chấp có thể xin và nhận visa tại các phòng cấp visa ở Chu Hải, Thâm Quyến, Hạ Môn mà không cần xin tại lãnh sự hoặc đại sứ quán Trung Quốc tại nớc ngoài. Ngời nớc ngoài đã nhập cảnh vào các địa phơng khác của Trung Quốc khi đến ĐKKT chỉ cần xuất trình giấy ra vào thông thờng.