Một số nguyên nhân và kinh nghiệm thành công của ĐKKT Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tổng quan về các Khu kinh tế tự do (Trang 55 - 59)

II. Cơ chế vận hành ĐKKT Trung Quốc

3. Một số nguyên nhân và kinh nghiệm thành công của ĐKKT Trung Quốc

Quốc

Thứ nhất: ĐKKT phát triển nhanh chóng là nhờ có đờng lối chính sách đúng

đắn, kịp thời cơ cộng với sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ Trung Quốc. Mạnh dạn đề ra và thực hiện kịp thời chiến lợc mở cửa thị trờng để đón đợc luồng di chuyển t bản khổng lồ từ những nớc phát triển và các nớc công nghiệp mới chuyển sang. Đó là sự đấu tranh dẫn đến thắng lợi của những ngời theo đờng lối “cải cách và mở cửa” đứng đầu là Đặng Tiểu Bình trớc phe bảo thủ vốn lo sợ việc mở cửu

cho chủ nghĩa t bản sẽ xa rời con đờng xã hội chủ nghĩa. Từ đó rút ra bài học phải có sách lợc đúng đắn và tận dụng thời cơ. Việc xây dựng ĐKKT cần phải hội tụ đầy đủ các nhân tố cả về chủ quan và khách quan. Sự phát triển của đặc khu còn đ- ợc sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ Trung Quốc thể hiện ở Nhà nớc Trung Quốc đã nhanh chóng ban hành một loạt văn bản pháp luật nhằm bảo đảm thu hút đầu t nớc ngoài vào đặc khu. Nhà nớc còn thành lập Văn phòng hội đồng nhà nớc trung ơng và Uỷ ban quản lý các ĐKKT của tỉnh để điều hành ĐKKT.

Chính phủ đã quy định một loạt các chính sách hấp dẫn đầu t nớc ngoài, các chính sách này có tác dụng đòn bẩy, tạo động lực, nên trong chừng mực nhất định, có thể nói chính sách quyết định sự sống còn của đặc khu. Kết thúc giai đoạn I, Trung Quốc còn nhận thấy đầu t còn chậm do chính sách cha thực sự cởi mở, vì thế chính phủ mạnh dạn quyết định mở cửa hơn nữa cho đầu t nớc ngoài, mà trớc hết là các ĐKKT. Chẳng hạn nh sau khi trở thành khu độc lập, Thâm Quyến đợc phép áp dụng chính sách “mở cửa hết cỡ” , đầu t nớc ngoài lập tức tăng vọt.

Ngoài ra chính phủ Trung Quốc đã mạnh dạn đầu t vào phát triển cơ sở hạ tầng ở đặc khu, chấp nhận chi phí và rủi ro. Trung Quốc đã đầu t khoảng 1,9 tỷ NDT (khoảng 980 triệu USD) vào cơ sở hạ tầng tại đặc khu Thâm Quyến.

Thứ hai, vị trí địa lý vô cùng thuận lợi – một yếu tố quan trọng để thành công.

Không thể phủ nhận vai trò của vị trí địa lý trong thành công của các ĐKKT của Trung Quốc. Với mục tiêu phát triển kinh tế đối ngoại, tất cả các đặc khu đều đợc xây dựng ở gần đờng giao thông vận tải và khu buôn bán quốc tế, gần với các trung tâm tài chính thơng mại vá kinh tế của khu vực, đặc biệt là Hồng Kông, Ma Cao và Đài Loan. Đợc đặt tại những vị trí đặc biệt, những u thế của đặc khu đã đợc nhân lên gấp nhiều lần.Từ chỗ đóng cửa đến mở cửa, Trung Quốc còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn kinh nghiệm để thực hiện việc trao đổi hợp tác, giao lu kỹ thuật quốc tế. Nhng nếu biết lợi dụng kinh nghiệm của Hồng Kông, Ma cao, Đài Loan thì có thể lấp đợc lỗ hổng này và các nhà Lãnh đạo Trung Quốc đã nắm đợc điều đó. Nghĩa là Trung Quốc muốn sử dụng ba khu vực này nh một nguồn cung

cấp vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, nguồn thông tin về thị trờng và các xu h- ớng vận động của nền kinh tế thế giới. Ngoài ra Trung Quốc còn thấy trớc Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan là một thị trờng tiêu thụ các nông phẩm và sản phẩm xuất khẩu khác. Thực tế đã chứng minh trong thời gian đầu Hồng Kông đóng vai trò trung gian phân phối các sản phẩm của Trung Quốc ra thị trờng thế giới. Thêm nữa tất cả các đặc khu đều đợc xây dựng ở vùng ven biển hoặc hải đảo, vị trí đó rất thuận lợi cho việc phát triển giao thông.

Thứ ba, Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã tạo ra một hệ thống chính sách u đãi

hơp lý kết hợp hài hoà đợc lợi ích và mục tiêu của quốc gia và của các nhà đầu t. Chính cơ chế quản lý gọn nhẹ, đơn giản thông thoáng đã hấp dẫn đợc các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là hoa kiều ở nớc ngoài, và các chính sách này cũng phù hợp với các thông lệ quốc tế. Các chính sách u đãi ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ dừng lại ở các u đãi về thuế và tài chính mà còn ở các u tiê về sử dụng đất, thủ tục hành chính đối với việc thành lập và triển khai dự án, về các biện pháp bảo đảm đầu t khác.

Thứ năm, rất linh hoạt và mạnh dạn trong việc cải cách về thể chế quản lý kinh

tế đối với đặc khu. áp dụng các nguyên tắc tự do trong việc xây dựng ĐKKT, tôn trọng các nguyên tắc tự do thị trờng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong đặc khu. Sự can thiệp của chính phủ Trung Quốc vào ĐKKT chỉ gián tiếp thông qua các văn bản pháp lý về tổ chức và hoạt động của đặc khu, thông qua bộ máy quản lý đặc khu và thông qua các chính sách u đãi đối với đặc khu. Minh chứng cho điều này chỉ trong thời gian ngắn Trung Quốc đã thực hiện các cải cách về tỉ giá, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Cải cách quản lý vật giá ở ĐKKT này đã trải qua 4 giai đoạn: Giai đoạn 1, từ năm 1980 – 1984, kết hợp điều chỉnh và thả lỏng giá, nhng lấy điều chỉnh làm chính. Giai đoạn 2, từ năm 1984 – 1987, kết hợp điều chỉnh và thả lỏng giá, nhng lấy thả lỏng làm chính. Giai đoạn 3, từ năm 1988 – 1991, tự giá cả vận động trên cơ sở quy luật giá trị, tiến hành đồng thời điều chỉnh và thả lỏng, khống chế giá

tiếp đối với việc thả lỏng giá cả. Giai đoạn4, từ năm 1991 đến nay, trên cơ sở nắm chắc hàng hoá nhạy cảm, quản lý tốt giá cả phi hàng hoá, coi đó là trọng điểm công tác

Thứ sáu, dồn vốn trong nớc và nớc ngoài tập trung xây dựng rất nhanh cơ sỏ hạ

tầng của các ĐKKT để tạo điều kiện chuyển sang giai đoạn lấp đầy các đặc khu và nhanh chóng thu hồi vốn. Xây dựng cơ sỏ hạ tầng nhanh chóng phải kể tới ĐKKT Thâm Quyến, tốc độ xây dựng của đặc khu này nhanh cha từng có. Có đợc điều đó một phần là do những chính sách sáng tạo mới. Ngời Thâm Quyến thờng nói, lịch trình tiến lên của đặc khu chính là lịch trình phá vỡ sự trói buộc. Không chỉ dựa vào nguồn vốn ít ỏi của Nhà nớc, Thâm Quyến đã nghĩ ra nhiều cách huy động vốn để phát triển xây dựng. Các ngân hàng đợc khuyến khích tối đa trong việc huy động vốn trong và ngoài đặc khu và cho vay vốn trong đặc khu. Các công ty xây dựng cũng ra sức huy động vốn qua các hình thức tín dụng tài trợ dự án hoặc ngòi có yêu cầu ngời có nhu cầu sử dụng, cơ sở hạ tầng ứng trớc một phần vốn đợc xây dựng. Ngời Thâm Quyến, năm 1998, lại đi đầu trong thực hiện cải cách nhà, từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thơng mại hóa nhà cửa

Tóm lại, phải nói là chính phủ Trung Quốc đã rất thành công ở điểm nắm bắt

thời cơ vạch ra đợc một mô hình đúng đắn nhng quan trọng hơn cả đó là Trung Quốc đã dồn hết mọi nguồn lực của minh cả nhân lực lẫn vật lực để hoàn thành mô hình đó một cách nhanh chóng, trong thời gian ngắn nhất. Với sự nỗ lực nh vậy Trung Quốc đã gặt hái đợc thành quả lớn từ các ĐKKT. Mô hình ĐKKT là một mô hình thực sự rất hiệu quả, do đó các nớc đang phát triển đặc biệ là Việt Nam – một nớc láng giềng có các điều kiện về địa lý, kinh tế, chính trị t… ơng tự nh Trung Quốc – cần phải học tập và áp dụng.

Chơng III:

Một phần của tài liệu Tổng quan về các Khu kinh tế tự do (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w