II. Cơ chế vận hành ĐKKT Trung Quốc
2. Giói thiệu ĐKKT Thâm Quyến điển hình của Trung Quốc
Đến nay, Thâm Quyến đợc coi là một trờng hợp thành công nhất trong năm ĐKKT của Trung Quốc. Chỉ trong một thời gian ngắn, bộ mặt của Thâm Quyến đã thay đổi hẳn. Từ một làng chài nghèo, Thâm Quyến đã biến đổi một cách thần kỳ thành một thành phố hiện đại, đời sống nhân dân nhanh chóng đạt tới mức sung túc. Thâm Quyến nhanh chóng trở thành một điển hình về sự phát triển kinh tế mở của Trung Quốc. Các chính sách kinh tế mới thờng đợc thử nghiệm ở Thâm Quyến trớc khi đem ra áp dụng cho các ĐKKT khác.
ĐKKT Thâm Quyến nằm trên một dải đất hẹp thuộc tỉnh Quảng Đông, có diện tích 327,5 km2 (7km x 49km), nằm dọc theo bờ biển phía Nam Trung Quốc, giữa thành phố tự trị Thâm Quyến và Hồng Kông (cách Hồng Kông nửa giờ đi tàu). Thâm Quyến có địa thế cc kỳ thuận lợi cho giao thông. Thâm Quyến có cảng Diêm Điền có thể trở thành cảng trung chuyển lớn nhất Trung Quốc, dự kiến đến năm 2020 có thể bốc dỡ đợc 80 triệu tấn hàng hoá. Ngoài ra Thâm Quyến còn có các cảng Thợng Lộ, Đông Giác Đầu, Xà Khẩu, Xích Loan và Mai Xà. Một loạt các đờng cao tốc nối liền Thâm Quyến với các khu vực khác của Trung Quốc cũng đã đợc hình thành nh đờng cao tốc Quảng Châu – Thâm Quyến – Chu Hải, Thâm Quyến – Sán Đầu. Thâm Quyến cũng là ga đầu mối cuối cùng của ba tuyến đờng sắt chính của Trung Quốc: Bắc Kinh – Quảng Châu, Bắc Kinh – Cửu Long qua Giang Tây và Bắc Kinh – Thợng Hải qua vùng biển Đông Nam. Sân bay ở Thâm Quyến phục vụ nhiều đờng bay trong nớc và quốc tế. Tóm lại, Thẩm Quyến có vị trí địa lý u việt, rất thuận lợi cho việc đâu t nớc ngoài. Tháng 7 năm 1980, Trung Quốc quyết định thành lập ĐKKT Thẩm Quyến, đến năm 1983 đặc khu này bắt
đầu đợc xây dựng. Mục tiêu của đặc khu là đa Thâm Quyến thành đặc khu có cơ cấu kinh tế toàn diện bao gồm cả công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, sử dụng vốn đầu t nớc ngoài có hiệu quả, nhập và đa vào sử dụng công nghệ tiên tiến, tăng cờng xuất khẩu.
Quá trình phát triển ĐKKT Thâm Quyến đợc chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: 1980 1985. –
Là thời kỳ xây dựng đặc khu, giai đoạn này bắt đầu bằng việc san lấp mặt bằng và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nh điện, nớc, đờng giao thông, mạng viễn thông. Đặc khu đợc chia làm 3 miền: Miền Đông, Miền Trung, và miền Tây. Mỗi khu vực đợc giao những chức năng nhiệm vụ nhất định, phù hợp với các điều kiện cụ thể. Miền đông chủ yếu phát triển các công trình nh các xí nghiệp công nghiệp, trung tâm công nghiệp, thơng mại du lịch và nhà ở. Miền trung là trung tâm nghiên cứu khoa học công, nông nghiệp. Miền tây là nơi phát triển công nghiệp, cảng, thực hiện các giao dịch và phát triển du lịch.
Trong giai đoạn này, tổng diện tích các công trình xây dựng trong toàn khu chiếm 15 %, làm mới 53,5% km đờng giao thông, hoàn thiện hệ thống cấp thoát n- ớc, xây dựng tổng đài điện thoại 14.000 số, xây dựng 575 xí nghiệp thuộc các ngành điện tử công nghiệp nhẹ.
Giai đoạn 2 : 1986 2000–
Đây là giai đoạn hình thành đặc khu , giai đoạn này đợc xác định phải giải quyết một cách căn bản các nhiệm vụ của đặc khu nh xây dựng cơ cấu ngành nghề và sản phẩm hợp lý, du nhập kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ ngời quản lý và trình độ ngời lao động nói chung. Đến cuối năm 1989, đặc khu Thâm Quyến đã mở đợc 8 khu công nghiệp, có 2570 xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, sử dụng hơn 48 vạn công nhân. Đặc khu đã ký gần 7000 hiệp định đầu t với hơn 30 nớc và khu vực trên thế giới, lập 125 tổ chức mậu dịch tại các nớc và khu vực nh Hồng Kông, Ma Cao, Mỹ, Đức, Nhật Bản …
Đây là giai đoạn nâng cấp và hoàn thiện ĐKKT, biến đặc khu thực sự trở thành “Hồng Kông Xã hội chủ nghĩa” , có trình độ phát triển ngang bằng hoặc cao hơn Hồng Kông, nhng về mặt tinh thần lại mang màu sắc xã hội chủ nghĩa.
- Về tốc độ tăng trởng kinh tế.
Tốc độ tăng GDP bình quân từ 1979 – 2002 là 25 % / năm, trong đó riêng công nghiệp tăng 53,7 %/năm, tài sản cố đinh tăng 45% năm.Tổng GDP đạt 190.82 tỉ NDT (23 tỷ USD) vào năm 2001 đã tăng lên rất nhiều lần (6 lần) so sánh với GDP năm 1992 là 31,73 tỷ NDT (3,82 tỷ USD)
Thu nhập bình quân đầu ngời là 20.000 NDT/năm (2409 USD) so với 10 năm trớc đây thu nhập bình quân chỉ là 5.000NDT/năm (620 USD ) . Điều này chứng tỏ mức sống của ngời dân Thẩm Quyến đã cao hơn rất nhiều lần
- Về đầu t trực tiếp nớc ngoài:
Đầu t nớc ngoài năm 2002 đạt 4 tỷ USD, năm 2001 đạt 3.6 tỷ, năm 2000 đạt 2,97 tỷ. Nh vậy năm 2002 so với năm 2001 tăng 11%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 21% Các nhà đầu t nớc ngoài đang đặc biệt chú trọng tới ngành vận tải biển , đòng sắt, và việc xây dựng phát triển các tuyến đờng. Thêm vào đó các công ty đa quốc gia lớn trên thế giới bao gồm Sony, Hitachi, Wal – Mart và IBM đang trong giai đoạn thăm dò thị trờng đầu t tại đây để thành lập các trung tâm phân phối sản phẩm.
- Về phát triển thơng mại:
Thâm Quyến là một thành phố duy nhất của Trung Quốc đợc xếp hạng nhất về xuất khẩu liên tục trong 9 năm liền. Năm 2001 tổng giá trị xuất khẩu của Thâm Quyến đạt 37,5 tỷ NDT (4,5 tỷ USD) cao hơn năm 2000 là 8,36 %. Giá trị xuất khẩu sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao của Thâm Quyến đạt 10,8 tỷ NDT (1,3 tỷ USD) cao hơn năm 2000 là 29,5 %. Phó giám đốc của Sở Ngoại Thơng và Hợp tác kinh tế Thâm Quyến đã nói rằng “ Giá trị xuất khẩu của Thâm Quyến tăng
nhanh chóng là do sự đóng góp của một loạt các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của các cấp chính quyền Trung ơng và địa phơng.
- Về các hoạt động tài chính tín dụng:–
Tại ĐKKT Thâm Quyến, các hoạt động tài chính – tín dụng diễn ra mạnh mẽ. Tính đến nay đã có 15 ngân hàng Thơng mại, một sở giao dịch chứng khoán, 15 công ty tài chính, 9 công ty chứng khoán và tín thác, 6 công ty quản lý đầu t vốn, 7 công ty bảo hiểm và 4 tổ chức tài chính, ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Thâm Quyến. Số lợng ngời làm việc tại lĩnh vực này là 35.000 ngời và tạo giá trị GDP bằng 1/8 GDP của cả thành phố. Năm 1994 có 1.112 cơ quan tài chính tín dụng, 164 điểm giao dịch cổ phiếp chứng khoán, tổng kim ngạch bán cổ phiếu là 22,06 tỷ NDT, kim ngạch giao dịch cổ phiếu là 308 tỷ USD.
- Về các công trình hạ tầng khác:
Xây dựng các cảng tàu ở Chi wan, Zinggong và Shekou với tổng năng lực bốc xếp hàng năm trên 3 triệu tấn hàng. Hiện Thâm Quyến đã có 41 bến cảng. Phát triển mạng lới thông tin hiện đại, rộng khắp cho phép liên lạc với tất cả các địa ph- ơng. Giao thông vận tải vẫn có sự phát triển vợt bậc. Nhà máy điện Dong wan Shajiao có công suất 120 triệu Kw và nhà máy điện hạt nhân Dayawan có công suất 180 triệu Kw đã đợc xây dựng. Phát triển thành công khu cảng – cảng công nghiệp Shekou và khu công nghiệp Shataojia dành cho việc chứa hàng chờ xuất khẩu.