Chính sách tiền tệ tín dụng và ngân hàng

Một phần của tài liệu Tổng quan về các Khu kinh tế tự do (Trang 45 - 49)

II. Cơ chế vận hành ĐKKT Trung Quốc

2. Các chính sách đặc biệ tu đãi tại ĐKKT Trung Quốc 1Chính sách đất đa

2.4. Chính sách tiền tệ tín dụng và ngân hàng

Một trong các chính sách đầu tiên và quan trọng nhất trong các ĐKKT là việc thành lập các trung tâm giao dịch ngoại hối.

Ban đầu, chỉ các DN nằm trong các ĐKKT đợc quyền giữ lại 100% thu nhập ngoại tệ từ xuất khẩu. Năm 1985, chính sách này đợc áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp nằm ở các khu phát triển kinh tế nh Hải Nam, Huangpu, Quảng ĐÔng… DN có vốn đầu t nớc ngoài đợc quyền bán ngoại tệ vào thị trờng Trung Quốc, nhng không đợc mua ngoại tệ trừ một số trờng hợp nằm trong kế hoạch phân phối ngoại tệ của nhà nớc. Trung tâm giao dịch ngoại tệ đợc thành lập ở Thâm Quyến vào năm 1985 với mục đích tạo điều kịên cho các DN trao đổi nhu cầu ngoại tệ ở một mức tỉ giá thoả thuận. Số lợng các trung tâm giao dịch đã đợc tăng lên để đáp ứng nhu cầu trao đổi ngoại tệ ngày càng lớn của các DN (có khoảng 100 trung tâm hoạt động vào thời điểm này). Tại Thâm Quyến đã có thị trờng chứng khoán với 1200 công ty niêm yết giá và mua bán chứng khoán. Năm 1996 tổng doanh số giao dịch chứng khoán là 1.395 tỷ NDT, trong đó giao dịch cổ phiếu là 1.222 tỷ NDT. Tại tất cả các ĐKKT đều thành lập các công ty môi giới chứng khoán.

Trên phơng diện thị trờng ngoại hối, lợi thế duy nhất của các DN trong ĐKKT là khả năng tiếp cận dễ dàng các ngân hàng nớc ngoài. ở đặc khu Thâm Quyến, các DN đợc hởng lợi thế từ việc đô la Hồng Kông chiếm một phần lớn trong cung tiền và giao dịch kinh doanh hàng ngày. Ngoại trừ việc cho phép các ngân hàng n- ớc ngoài hoạt động tại Trung Quốc, việc cho thành lập ngân hàng liên doanh và cho phép sử dụng ngoại tệ trong giao dịch hàng ngày có nhiều khả năng không đợc áp dụng đối với các vùng nội địa Trung Quốc.

Tỉ giá giữa đồng NDT ngoại tệ đợc hình thành theo quan hệ cung cầu của thị tr- ờng. Trớc năm 1994, tại các đặc khu tồn tại hai loại tỷ giá, một tỷ giá hình thành tại trung tâm giao dịch ngoại tệ, còn tỉ giá chính thức do ngân hàng Nhân dân Trung Quốc quy định. Sau năm 1994, tỷ giá đợc sử dụng duy nhất tại các đặc khu là tỷ giá theo quan hê cung cầu của thị trờng

Một chính sách quan trọng khác đó là cho phép phát triển các công ty cổ phần. Chính sách này đợc tiến hành đầu tiên ở ĐKKT Thâm Quyến. DNNN ở Thâm Quyến sau khi đáp ứng đợc các tiêu chuẩn cần thiết về cơ cấu vốn, khả năng sinh lời và thực hành kế toán, đã đợc phép phát hành cổ phiếu ra thị trờng. Dựa trên bài học phát triển thị trờng chứng khoán ở Thâm Quyến Chính phủ Trung Quốc đã thành lập Sở giao dịch chứng khoán ở hai thành phố Thâm Quyến và Thợng hải vào năm 1991

Về cải cách các ngân hàng, hệ thống ngân hàng Trung Quốc về cơ bản vẫn duy trì cơ chế phân phối vốn theo kế hoạch tập trung. Một số chính sách mới đối với các ngân hàng nớc ngoài là ngân hàng nớc ngoài đợc phép mở chi nhánh hoặc văn phòng đại diện, ban đầu ở các ĐKKT, và về sau ở bất kỳ vùng lãnh thổ nào ở Trung Quốc.

Hai chính sách mới chỉ đợc áp dụng ở ĐKKT Trung Quốc đó là: Thứ nhất, Cho phép đợc thành lập ngân hàng liên doanh. ở Hạ Môn có ngân hàng Quốc tế Hạ Môn, ngoài các hoạt động thông thờng của ngân hàng nớc ngoài thì còn đợc phép tham gia vào trung tâm giao dịch ngoại hối, đợc phép tham gia hoạt động thế chấp bất động sản và đợc kinh doanh bằng đồng nội tệ song song với đồng ngoại tệ. Ngân hàng này cũng đang tiến hành xin toà án ban lệnh phá sản đối với các công ty từ chối trả nợ ngân hàng. Thứ hai, ở Thâm Quyến nơi mà đô la Hồng Kông là phơng tiện thanh toán song song với đồng nội tệ. Ngân hàng Hồng Kông và Thợng Hải đợc phép cung cấp hầu hết các dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng đợc phép cung cấp tiền mặt cho khách hàng thông qua các hình thức máy rút tiền tự động, thẻ thanh toán và thẻ tín dụng. Đây có lẽ là Ngân hàng duy nhất trên thế giới đợc phép cung cấp ngoại tệ thông qua máy rút tiền tự động.

2.5Chính sách thị trờng

Các sản phẩm sản xuất trong ĐKKT sẽ đợc tiêu thụ ở các thị trờng sau:

- Xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài

- Đa vào tiêu thụ ở trong thị trờng nội điạ

Nhà nớc Trung Quốc luôn khuyến khích và yêu cầu các nhà sản xuất trong đặc khu nâng cao hơn nữa tỷ lệ xuất khẩu các sản phẩm của mình. Không chỉ bằng các phơng pháp hành chính mệnh lệnh, chính phủ Trung Quốc còn sử dụng các biện pháp khuyến khích bằng kinh tế. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu trên 70% sản phẩm sản xuất ra sẽ đợc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 15 % xuống 10%. Bên cạnh đó một tỷ lệ nhất định hàng hoá đợc chuyển vào tiêu thụ tại nội địa Trung Quốc theo quy định của Chính phủ Trung Quốc. Tuy nhiên những mặt hàng khi nhập vào nội địa thì các đơn vị nội địa tiến hành nhập khẩu hàng hóa sẽ phải nộp thuế nhập khẩu nh từ thị trờng nớc ngoài. Một phần hàng hoá cần thiết sẽ đợc tiêu thụ tại chính đặc khu. Hàng hoá tiêu thụ tại chính đặc khu sẽ không phải nộp thuế.

Giá cả của các hàng hoá trong ĐKKT đợc xác định bởi thị trờng. Tồn tại rất ít, nếu có, các biện pháp quản lý giá hàng hoá và dịch vụ trong các ĐKKT. Những năm gần đây chứng kiến sự phát triển rầm rộ của thị trờng tự do và của các thị tr- ờng t nhân, liên doanh, nhà hàng, ở tất cả các ĐKKT. Hàng hoá sản xuất trong… ĐKKT đợc bán ở giá miễn thuế, các mặt hàng nhập khẩu thì chỉ chịu 50 % mức thuế nhập khẩu thông thờng. Bán thành phẩm dùng cho sản xuất trong ĐKKT đợc miễn thuế nhập khẩu. Do vậy mô hình ĐKKT Trung Quốc chính là mô hình chuẩn bị cho nền kinh tế thị trờng tự do, không có sự điều tiết giá của nhà nớc bằng các công cụ hạn ngạch, thuế.

Tuy nhiên tính cạnh tranh trong ĐKKT còn bị hạn chế vì các công ty thơng mại nớc ngoài hiện cha đợc phép hoạt động ở Trung Quốc. Thử nghiệm đầu tiên đối với việc cho phép các công ty bán lẻ nớc ngoài hoạt động đang đợc tiến hành ở phố Đông, nơi mà công ty liên doanh Sino – Japanese đợc cấp giấy phép mở siêu thị. Giá hàng hoá trong các ĐKKT cao hơn so với thị trờng quốc tế, nhng thấp hơn các vùng kinh tế khác ở Trung Quốc.

Về thị trờng t liệu sản xuất thì thị trờng này trong các ĐKKT phát triển mạnh mẽ hơn bất kỳ vùng nào khác của Trung Quốc. Tuy nhiên thị trờng này vẫn còn chịu nhiều sự quản ký của nhà nớc và kém phát triển hơn so với thị trờng hàng hoá.

III.Môt số thành công của ĐKKT Trung Quốc và giới thiệu ĐKKT điển hình Thâm Quyến .

Một phần của tài liệu Tổng quan về các Khu kinh tế tự do (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w