Sự ra đời và quá trình xây dựng ĐKKT Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tổng quan về các Khu kinh tế tự do (Trang 30 - 33)

Nhận biết đợc ý nghĩa cũng nh lợi ích của mô hình khu kinh tế tự do, tháng 7 năm 1979, chính phủ Trung Quốc quyết định cắt đất ở một số vùng thuộc Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu (thuộc tỉnh Quảng Đông) và Hạ Môn (thuộc tỉnh Phúc Kiến) để thành lập các khu vực đặc biệt nhằm thu hút đầu t nớc ngoài, tăng cờng xuất khẩu với tên gọi “đặc khu xuất khẩu”. Ban đầu các khu vực này đợc thiết kế theo kiểu các Khu chế xuất, nhng loại hình đặc khu xuất khẩu bị giới hạn ở chức năng chế biến hàng xuất khẩu. Do vậy với chủ trơng mới, tháng 5- 1980 Chính phủ Trung Quốc chính thức đặt tên cho các khu vực này là “Đặc khu kinh tế”. Đây là một bớc tiến mới của Trung Quốc trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Việc cho phép một phần hàng hoá đợc tiêu thụ vào nội địa cùng với một cơ cấu tổng hợp đa ngành đã thực sự khích thích đợc các nhà đầu t nớc ngoài.

Năm 1980 ra đời 4 ĐKKT: Thâm Quyến, Sán Đầu, Chu Hải và Hạ Môn. Năm 1984, mở cửa 14 thành phố ven biển (Đại Liên, Tần Hoàng Đảo, Thiên Tân,

Yên Đài, Thanh Đảo, Liên Vân Cảng, Nam Thông, Thợng Hải, Ninh Ba, Ôn Châu, Phúc Châu, Quảng Châu, Trạm Giang và Bắc Hải) và đảo Hải Nam. Mục tiêu mở cửa các thành phố ven biển là tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến của nớc ngoài để phát triển vùng duyên hải trớc, sau đó sẽ đến đất liền, thực hiện lý thyết chuyển giao kỹ thuật hai tầng

Năm 1986-1987 Trung Quốc đã tiến hành mở cửa vùng bán đảo Sơn Đông và Liêu Đông; Năm 1988, quyết định thành lập tỉnh Hải Nam, biến nơi này thành đặc khu lớn nhất Trung Quốc; Năm 1990 mở cửa khu phố Đông, Thợng Hải. Ngoài ra Trung Quốc còn mở nhiều hình thức khu “ khai thác kinh tế kỹ thuật”

Quá trình mở cửa của Trung Quốc có thể khái quát nh sau: từng bớc mở cửa vùng ven biển, tiếp đến mở cửa các vùng ven sông, ven biên giới và mọi vùng trong nội địa theo hình thế mở cửa đối ngoại nhiều nấc tầng, ra mọi h ớng, theo ph - ơng châm mở cửa từ điểm đến tuyến, từ tuyến đến diện. Quá trình mở cửa của Trung Quốc đợc thực hiện theo nguyên tắc cho phép một số vùng giàu lên trớc, rồi trên cơ sở đó giúp đỡ các vùng khác phát triển theo.

Cụ thể quá trình xây dựng một ĐKKT nh sau: Việc xây dựng các đặc khu đợc tiến hành theo 3 giai đoạn:

Giai đoạn1: 5 năm kể từ khi thành lập. Đây là giai đoạn xây dựng cơ bản,

tạo môi trờng đầu t. Trong 5 năm từ năm 1980 đến 1985 Trung Quốc đã đầu t 7.630 triệu NDT để xây dựng cơ sở hạ tầng cho 4 ĐKKT trên một diện tích rộng 60 km2. Trong giai đoạn này đã hoàn thành đồng bộ đờng xá, hải cảng, điện nớc, sân bay, nhà xởng, cửa hàng, trụ sở và các công trình phục vụ. Nói tóm lại tại các đặc khu đã tạo ra đợc môi trờng đầu t tơng đối tốt.

Giai đoạn 2: 15-20 năm tiếp theo: Giai đoạn hình thành đặc khu. Trong giai

đoạn này trọng tâm chuyển sang khai thác, phát huy tác dụng của đặc khu, thu hút đầu t nớc ngoài. Vấn đề cần thiết là phải giải quyết một cách căn bản các nhiệm vụ của đặc khu, xây dựng một cơ cấu ngành nghề hợp lý, du nhập kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ ngời lao động. Trong vòng 10-20 năm, phải khai

thác tối đa hiệu quả của ĐKKT, thu hồi vốn đầu t xây dựng cơ bản, xây dựng đợc một nền sản xuất hiện đại, tiên tiến.

Giai đoạn 3 : Đây là giai đoạn hoàn thiện. Sau khi đạt tới một trình độ phát

triển kinh tế nhất định, sẽ tiến tới nâng cấp và hoàn thiện ĐKKT trở thành những “Hồng Kông xã hội chủ nghĩa” có trình độ phát triển kinh tế cao hoặc ngang bằng Hồng Kông, song về mặt tinh thần lại mang sắc thái xã hội chủ nghĩa Trung Quốc.

Cuối cùng khi sự phát triển của ĐKKT đã làm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, trình độ sản xuất kinh doanh trong nớc đã dần tiến ngang bằng với đặc khu thì sẽ tiến tơí quá trình hoà nhập. ĐKKT sẽ mất dần tính khép kín và vợt trội về u đãi, hoà nhập vào nền kinh tế và cùng cả nớc trở nên hiện đại và phồn vinh.

Hiện nay trớc xu hớng mới, Trung Quốc gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới WTO thì một câu hỏi đợc đặt ra là: Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO thì ĐKKT, đợc biết đến nh là những khu vực thử nghiệm cho chính sách cải cách mở cửa của Trung Quốc sẽ thay đổi nh thế nào?

Các chuyên gia tin tởng rằng các ĐKKT này sẽ tự thích ứng với tình hình mới và là những khu vực đầu tiên tham gia vào cạnh tranh toàn cầu, tác động trở lại sẽ kéo nền kinh tế Trung Quốc trở nên hùng mạnh, phát triển ở một mức cao mới. Tại các ĐKKT nhà nớc chỉ tác động gián tiếp vào thị trờng bằng các cơ chế chính sách, giá cả hoàn toàn đợc xác định theo quan hệ cung cầu, thuế xuất nhập khẩu đợc tinh giảm tới mức tối đa Các … u đãi này tại ĐKKT hoàn toàn phù hợp với tinh thần của tổ chức thơng mại thế giới WTO nên có thể nói các ĐKKT chính là sự chuẩn bị tinh thần tốt nhất để Trung Quốc tham gia vào WTO , tham gia vào khối thơng mại tự do toàn cầu.

Mặc dù nguyên tắc đối sử quốc gia bắt buộc của WTO sẽ buộc Chính phủ Trung Quốc thay đổi một số chính sách của ĐKKT, nhng các chuyên gia kinh tế vẫn tin rằng những thành công của ĐKKT trong suốt 12 năm qua sẽ thúc đẩy sự phát triển của các vùng khác và sau khoảng 1 –2 thập kỷ nữa Trung Quốc sẽ trở

thành trung tâm sản xuất toàn cầu. Trợ lý của Bộ trởng Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc Maxinhong đã nói: Với một diện tích nhỏ hơn 5 phần trăm nghìn diện tích toàn đất nớc nhng các ĐKKT đã tạo ra sản lợng công nghiệp hơn 2% của toàn đất nớc. Việc gia nhập WTO là một cơ hội lớn cho các ĐKKT tìm kiếm sự phát triển mới.

Một phần của tài liệu Tổng quan về các Khu kinh tế tự do (Trang 30 - 33)