Một số thành công

Một phần của tài liệu Tổng quan về các Khu kinh tế tự do (Trang 49 - 52)

II. Cơ chế vận hành ĐKKT Trung Quốc

1.Một số thành công

Một quốc gia đợc đánh giá là thành công trong việc sử dụng các khu kinh tế tự do để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phát triển kinh tế đất nớc trong những năm qua là Trung Quốc. Đồng thời Trung Quốc còn đa ra một mô hình mới về khu kinh tế tự do đó là các ĐKKT. Chỉ sau một thời gian tất cả các ĐKKT đã thay đổi hẳn hoàn toàn bộ mặt của mình. Từ những làng chài ven biển, các ĐKKT đã trở thành những trung tâm kinh tế công nghiệp hàng đầu Trung Quốc, với tốc độ tăng trởng nhanh, làm đầu tàu cho sự phát triển kinh tế đất nớc.

Hiện nay tổng cộng Trung Quốc có 43 khu kinh tế phát triển (Economic Development Zone) bao gồm các ĐKKT, các thành phố mở cửa, các khu thơng mại tự do , khu công nghệ cao, kho ngoại quan Theo thống kê của Bộ ngoại th… - ơng và Hợp tác kinh tế Trung quốc thì trong 6 tháng đầu năm 2002, tổng cộng 43 khu này đã tạo ra tổng thu nhập GDP (Gross Domestic Product) 105,2 tỉ NDT tăng 29,4% so với cùng kỳ năm 2001. Tỷ lệ tăng GDP trung bình của các khu này cao hơn mức trung bình của quốc gia là 21,5 % (toàn quốc gia là 7,9 %)

Trên tổng diện tích khoảng 428,51 km2, 43 khu kinh tế phát triển này cũng đạt đơc tỉ lệ tăng trởng nhanh về thu hút vốn đầu t nớc ngoài và hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu cao hơn hẳn mức trung bình của quốc gia . Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2002, các khu này đã thu hút 736 doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào với tổng số vốn 6,18 tỷ USD tăng 34 % so với cùng kỳ năm 2001, chiếm 18% tổng vốn đầu t nớc ngoài thu hút đợc của toàn quốc. Hiện tại tổng vốn đâù t nớc ngoài đã đợc thực hiện là 2,86 tỷ USD tăng 56 %so với cùng kỳ năm 2001. Cũng trong 6 tháng đầu năm 2002 tổng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của các khu này đạt 17,53 tỷ USD

tăng 18,41% so với cùng kỳ năm 2001trong khi đó thơng mại quốc gia chỉ tăng có 8,8%.

Các số liệu trên chứng tỏ rằng tốc độ tăng trởng của các khu kinh tế phát triển là cực cao, và cũng đồng thời khẳng định sự thành công trong việc quản lý điều hành các khu này.

Theo sự đánh giá của các chuyên gia Trung Quốc thì chủ chơng thành lập đặc khu là hoàn toàn đúng đắn. Các chuyên gia còn khẳng định rằng: khi Trung Quốc tham gia vào tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) thì tỷ lệ tăng trởng, vốn đầu t nớc ngoài, cán cân xuất nhập khẩu còn tăng cao hơn nữa mặc dù vẫn còn có các chính sách của đặc khu kinh tế cha phù hợp với WTO.

Xét riêng về 5 ĐKKT của Trung Quốc thì đạt đợc một số thành công sau:

Vị trí và diện tích các đặc khu nh sau:

Bảng 3: Bảng diện tích của 5 đặc khu kinh tế của Trung Quốc

Tên đặc khu Tỉnh Diện tích (km2)

Khi thành lập Mở rộng Thâm Quyến Sán Đầu Chu Hải Hạ Môn Hải Nam Quảng Đông Quảng Đông Quảng Đông Phúc Kiến Hải Nam 327,5 6,1 1,6 2,5 34.500,0 327,5 15,2 52,6 131,0 34.500,0

Nguồn: Bài viết Đặc khu Thâm Quyến Nguyên nhân của sự thành công PGS.“ – ”

Nguyễn Công Nghiệp, tạp chí tài chính số tháng 10 năm 1999, trang 41

Nh vậy ngoài 2 ĐKKT Thâm Quyến và Hải Nam là không mở rộng diện tích (Thâm Quyến là mô hình ĐKKT đầu tiên đã đạt đợc sự thành công vợt bậc lấp đầy 100% diện tích của khu và hoạt động rất hiệu quả nên giữ nguyên không mở rộng diện tích để làm mô hình mẫu áp dụng cho các khu khác. Còn ĐKKT Hải Nam với quy hoạch ban đầu diện tích rất rộng, trải rộng cả một tỉnh đảo cho nên cũng không mở rộng nữa). Còn lại 3 khu Sán Đầu, Chu Hải, Hạ Môn diện tích đất

ban đầu đã đợc mở rộng ra gấp nhiều lân, điều đó chứng tỏ sự phát triển rất mạnh của các khu này. Điều đó còn chứng tỏ các ĐKKT của Trung Quốc đã thành công trong việc thúc đẩy nền kinh tế các vùng lân cận mở cửa và phát triển theo, là đầu tầu cho việc đa nền kinh tế cả nớc tăng trởng.

Về hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu của 5 ĐKKT đợc tổng hợp trên bảng sau:

Bảng 4: Bảng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 1 của 5 ĐKKT Trung Quốc (Đơn vị triệu USD)

ĐKKT

Tháng 1 năm 2000 Tháng 1 năm2001 % tăng giảm 2001/2000 Tổng giá trị thơng mại Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng giá trị thơng mại Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng giá trị thơng mại Xuất khẩu Nhập khẩu Thâm Quyến 4,389.13 2,123.78 2,265.11 5,008.00 2,385.00 2,623.00 14.10% 12.30% 15.80% Hạ Môn 981.79 583.32 398.53 1,078.00 656.23 421.64 9.80% 12.50% 5.80% Chu Hải 907.64 362.49 545.01 1,248.00 398.38 849.12 37.50% 9.90% 55.80% Sán Đầu 740.84 543.76 196.98 351.90 141.92 209.98 -52.50% -73.90% 6.60% Hải Nam 182.76 104.79 81.30 210.54 138.01 75.53 15.20% 31.70% -7.10% Tổng 7,202.16 3,718.14 3,486.93 7,896.44 3,719.54 4,179.27 9.64% 0.04% 19.87%

Nguồn: Số liệu của Tổng cục Hải Quan Trung Quốc (trang web của Nhật báo Nhân Dân Trung Hoa)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong tháng 1 của năm 2000 là 7,2 tỷ USD, của năm 2001 đạt 7,8 tỷ USD. Nh vậy năm 2001 so với năm 2000 đã tăng 9,64% tăng cao hơn so với mức tăng của cả nớc ( 8,8%) là 0,84%. Trong tháng này tỉ lệ tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu của các ĐKKT khá cao (Thâm Quyến 14,1%, Hạ Môn 9,8%, Chu Hải 37,5%, Hải Nam 15,2% ) chỉ duy nhất có ĐKKT Sán Đầu là giảm rất nhiều tới 52,5 % cho nên đã kéo tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả 5 ĐKKT xuống chỉ còn tăng trởng có 9,64% Nh vậy các ĐKKT Trung Quốc đã rất thành công ở các mặt thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu dẫn tới nâng cao tỉ lệ tăng trởng kinh tế của toàn khu, là động lực thúc đẩy các địa phơng khác phát triển theo. Các ĐKKT

đã thực sự là những ngời lính xung kích số một của công cuộc cải cách mở cửa nền kinh tế và những ngời lính đó đã hoàn thành rất xuất sắc nhiệm vụ của mình.

Một phần của tài liệu Tổng quan về các Khu kinh tế tự do (Trang 49 - 52)