và so sánh với mô hình ĐKKT của Trung Quốc
I. Thực trạng quá trình xây dựng, phát triển Khu kinh tế mở (KKTM) Chu Lai. Chu Lai.
Năm 1999 Khu kinh tế mở Chu Lai – một mô hình kinh tế mới có rất nhiều đặc điểm giống với Đặc khu kinh tế của Trung Quốc - chính thức đợc thành lập tại tỉnh Quảng Nam, miền Trung Việt Nam với mục tiêu là khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý kinh tế và chính trị trong khu vực để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Nam và đào tạo động lực phát triển cho khu vực miền Trung – Tây Nguyên, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa khu vực này với các vùng khác trong cả nớc; đồng thời trong khi cha có điều kiện thực hiện trên phạm vi cả nớc, chính phủ sẽ áp dụng ở KKTM Chu Lai các mô hình, động lực mới cho phát triển kinh tế, nhằm khắc phục những vớng mắc trong chính sách và cơ chế quản lý kinh tế hiện hành. KKTM Chu Lai sẽ tạo những sản phẩm có chất l- ợng và có khả năng cạnh tranh cao, đẩy mạnh xuất khẩu và mở rộng thị trờng quốc tế, góp phần tạo việc làm, thúc đẩy việc đào tạo và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Với mục tiêu nh vậy từ năm 1999 tới nay Quảng Nam phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành Trung ơng khẩn trơng tiến hành hàng loạt công việc nh: uy hoạch tổng thể không gian và các khu chức năng, quy hoạch chi tiết và xúc tiến đầu t xây dựng...ráo riết để cho ra đời một mô hình kinh tế mới đó chính là mô hình Khu kinh tế mở – lần đầu tiên đợc xây dựng tại Việt Nam.
1.1Vị trí địa lý.
Khu kinh tế mở Chu Lai nằm ở chính giữa miền Trung Việt Nam, theo tọa độ địa lý: từ 108026’16” đến 108044’04” độ Kinh Đông và từ 15023’38” đến 15038’43” độ Vĩ Bắc. Nằm dới đờng bay quốc tế A1, trên trục đờng bộ QL1A. đ- ờng sắt Bắc Nam và hành lang giao thông Đông – Tây của khu vực Đông Nam á. Là cửa ra biển gần nhất cho Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan. Là tâm điểm của các nớc ASEAN, Đông á, Tây á. Cách Hà Nội 860 km, cách TPHCM 860 km, cách Đà Nẵng 70 km, cách khu lọc hoá dầu Dung Quất 20 km; đi Tây Nguyên bằng đ- ờng bộ khoảng 200 km, đi Nam Lào và Đông bắc Thái Lan khoảng 400 km.
Với vị trí địa lý nh vậy KKTM Chu Lai thực sự là rất thuận lợi trong việc giao thơng quốc tế và trong nớc và là một địa điểm lý tởng để xây dựng một khu kinh tế mở với định hớng phát triển kinh tế cao.
1.2 Quy hoạch tổng thể khu kinh tế mở Chu Lai
Khu KTM Chu Lai giai đoạn 1 bao gồm thị trấn Núi Thành và các xã Tam Nghĩa, Tam Quang, Tam Hải, Tam Giang, Tam Hoà, Phú Hiệp, Tam Anh, Tam Tiến, Tam Xuân 1 thuộc huyện Núi Thành; các xã Tam Thanh, Tam Phú, Tam Thăng và phờng An Phú thuộc thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam; có ranh giới địa lý đợc xác định theo toạ độ địa lý từ 108026’16” đến 108044’04” độ kinh Đông và từ 15023’38” đến 15038’43” độ vĩ Bắc:
Phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp xã Tam Mỹ và xã Tam Thanh, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam; phía Nam giáp huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; phía Bắc giáp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. (Giai đoạn 2 dự kiến sẽ mở rộng đến bờ Nam sông Thu Bồn)
KKTM Chu Lai gồm hai khu: Khu phi thuế quan và Khu thuế quan. Khu phi thuế quan là khu vực đợc xác định trong quy hoạch chi tiết gắn với một phần cảng Kỳ Hà (khu cảng tự do). Khu phi thuế quan có hàng rào cứng ngăn cách với các khu vực xung quanh. Trong Khu phi thuế quan không có khu dân c. Khu thuế quan là khu vực còn lại của KKTM Chu Lai ngoài Khu phi thuế quan. Trong Khu thuế quan có các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu giải trí đặc biệt, khu du lịch, khu dân c và khu hành chính.
Diện tích tự nhiên khu KTM Chu Lai giai đoạn 1 là 320 km2. Diện tích sử dụng 270 km2. Khu vực trọng điểm: Khu phi thuế quan, cảng Kỳ Hà, các khu công nghiệp (KCN), khu đô thị, khu du lịch. Chi tiết các khu này đợc quy hoạch nh sau