Phát triển bền vững kinh tế biển: từ chiến lược chính sách đến thực tiễn Việt Nam hiện nay Sustainable development of marine economy: from strategy to reality in Vietnam

179 151 0
Phát triển bền vững kinh tế biển: từ chiến lược chính sách đến thực tiễn Việt Nam hiện nay Sustainable development of marine economy: from strategy to reality in Vietnam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC Phát triển bền vững kinh tế biển: từ chiến lược sách đến thực tiễn Việt Nam Sustainable development of marine economy: from strategy to reality in Vietnam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC ♦ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn ♦ CÁC LỢI THẾ CHIẾN LƯỢC CHO KINH TẾ BIỂN MIỀN TRUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 17 Nguyễn Chu Hồi ♦ TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÙNG BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM VÀ CÁC DỰ ÁN KÉO ĐIỆN TỪ ĐẤT LIỀN RA CÁC ĐẢO VEN BỜ 30 Lưu Đức Hải, Dư Văn Toán ♦ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, TIỀM NĂNG, THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 42 Vũ Thanh Ca ♦ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH TẠI CÁC XÃ ĐẢO Ở VIỆT NAM 50 TS Lê Xuân Sinh ♦ ĐẶC KHU THIÊN NHIÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG 63 Nguyễn Thị Hường, Dư Văn Toán ♦ QUY HOẠCH SỬ DỤNG BIỂN: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BỀN VỮNG 77 Hà Thanh Biên ♦ VỊ THẾ DU LỊCH BIỂN TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 83 Đào Thị Bích Thuỷ ♦ XÂY DỰNG CÁC MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG CHO “CHIẾN LƯỢC BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” 93 Lê Thu Hà ♦ THE IMPACT OF LOCATING WITHIN INDUSTRIAL PARK ON PRODUCTIVITY OF MANUFACTURING FIRMS IN VIETNAM 107 Pham Quynh Anh PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM ♦ LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP CỦA RỪNG NGẬP MẶN XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH 112 Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Thị Thiện, Lương Thị Yến ♦ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 125 Nguyễn Thị Vĩnh Hà ♦ KHAI THÁC CÁ BIỂN Ở VIỆT NAM: MỘT VÀI PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ VÀ ĐO LƯỜNG SỰ LIÊN HỆ .139 Hoàng Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú ♦ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP 154 Trần Quốc Toản ♦ CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI CHIẾN LƯỢC KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM .169 Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Thế Kiên QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn* Tóm tắt: Quản lý tổng hợp biển hải đảo cách tiếp cận phương pháp quản lý biển hải đảo Quản lý tổng hợp bắt đầu nhắc đến Việt Nam từ đầu năm 1990, nhiên, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, quan quản lý nhà nước về biển hải đảo đến năm 2008 thành lập Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo vừa thông qua năm 2015, có hiệu lực ngày 1/7/2016 Bài viết chưa giải vấn đề quản lý tổng hợp biển hải đảo, mà nêu ý tưởng xây dựng, tình hình thực quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển hải đảo Việt Nam năm gần Tác giả có đề xuất số ý kiến cá nhân luật pháp, tổ chức, liệu, chia sẻ thông tin liên quan đến quản lý tổng hợp Từ khoá: Quản lý tổng hợp; Chiến lược biển; Phát triển bền vững Abstract: Integrated management of the sea and islands is a new approach and management method of the sea and islands Integrated management has been mentioned in Vietnam since the early 1990s, however, the Viet Nam Administration of Sea and Islands, the State Administration of Sea and Islands has just been established since 2008, and The Law on Marine and Coastal Resources has just been adopted in 2015, effective July 2016 The article does not address the fundamental problem of integrated management of the sea and islands, but only the idea of development and the implementation of integrated management of natural resources and environment in the sea and islands in Vietnam in recent years The author proposes some personal opinions on the law, organization, data, information sharing related to integrated management Key words: Integrated management; Marine strategies; Sustainable development Tại phải quản lý tổng hợp Việt Nam có chiều dài đường bờ biển 3.000 km, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rộng gấp khoảng ba lần diện tích đất liền, chứa đựng nhiều hệ sinh thái quan trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Mặc dù * Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM năm qua, việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên biển hải đảo góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, tài nguyên biển hải đảo chủ yếu quản lý theo ngành, lĩnh vực nên việc khai thác, sử dụng chưa dựa việc phân tích chức vùng biển cách tổng thể; thiếu gắn kết, hài hịa lợi ích bên liên quan khai thác, sử dụng tài nguyên vùng biển Mặt khác, hoạt động biển có mối liên hệ, tác động định đến nhau, với tính chất liên thơng biển số trường hợp, quản lý theo ngành, lĩnh vực với đặc điểm ln tối đa hóa lợi ích ngành, lĩnh vực mà khơng xem xét vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển hải đảo cách tổng thể làm hạn chế phát triển chung, thiếu hài hòa lợi ích ngành, lĩnh vực; làm suy thoái nhiều loại tài nguyên, tài nguyên tái tạo; tình trạng ô nhiễm môi trường biển hải đảo có chiều hướng gia tăng; nhiều hệ sinh thái biển hải đảo quan trọng bị tổn thương nghiêm trọng, dẫn tới nghèo nàn nguồn lợi thủy sản Quản lý tổng hợp tài nguyên biển hải đảo đời bối cảnh người đứng trước thách thức môi trường không lường trước được, yêu cầu phải có tầm nhìn sâu rộng để đề giải pháp nhằm đạt mục tiêu quản lý biển đại dương Quản lý tổng hợp tài nguyên biển hải đảo phương thức quản lý theo phương châm không làm thay quản lý ngành, lĩnh vực mà đóng vai trị điều phối, phối hợp hoạt động quản lý ngành, lĩnh vực nhằm quản lý có hiệu hoạt điều tra, thăm dị, khai thác, sử dụng loại tài nguyên biển hải đảo Phương thức quản lý tổng hợp có vai trò điều chỉnh hoạt động người để bảo vệ tính tồn vẹn chức cấu trúc hệ sinh thái, trì cải thiện suất hệ sinh thái, qua đó, bảo đảm tài nguyên biển quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, môi trường biển bảo vệ; hài hịa lợi ích bên liên quan khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển Quản lý tổng hợp gì? Mục tiêu quản lý tổng hợp Quản lý tổng hợp việc hoạch định tổ chức thực sách, chế, cơng cụ điều phối liên ngành, liên vùng để bảo đảm tài nguyên biển hải đảo khai thác, sử dụng hiệu quả, trì chức cấu trúc hệ sinh thái nhằm phát triển bền vững, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam biển, bảo đảm quốc phòng, an ninh Theo định nghĩa này, quản lý tổng hợp giới hạn tài ngun mơi trường biển Có thể nói, quản lý tổng hợp quản lý liên ngành, liên vùng sở đầu mối, gọi quản lý tổng hợp thống Quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường biển hải đảo Các mục tiêu quản lý tổng hợp bao gồm thực quản lý liên ngành, liên vùng; điều phối hoạt động ngành, lĩnh vực; giảm thiểu xung đột lợi ích ngành q trình khai thác - sử dụng - phát triển; đảm bảo lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người dân; gắn kết yếu tố phát triển bền vững kinh tế-xã hội môi trường, đảm bảo sinh kế bền vững Nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu quản  lý tổng hợp là  phải thực xây dựng chiến lược, sách, luật pháp, qui hoạch-kế hoạch hệ thống tổ chức, chế điều phối, chế tài giải xung đột Quá trình phát triển quản lý tổng hợp giới Năm 1965, chương trình quản lý tổng hợp vùng bờ giới tiến hành Hoa Kỳ đến năm 1972, Hoa Kỳ ban hành Luật Quản lý tổng hợp vùng bờ Đến năm 90, phương thức gần phổ biến giới, nội dung quan trọng Chương trình Nghị 21 Liên hợp quốc “Môi trường Phát triển” năm 1992 Brazil Chương trình nghị kế hoạch hành động gồm 40 chương, đó, chương 17 gồm vấn đề quản lý tổng hợp vùng bờ đại dương, gồm bảy lĩnh vực, chương trình ưu tiên, là: quản lý tổng hợp vùng bờ phát triển bền vững vùng bờ, gồm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ); bảo vệ môi trường biển; sử dụng lâu bền bảo tồn nguồn lợi sinh vật biển khơi; sử dụng lâu bền bảo tồn nguồn lợi sinh vật vùng biển tài phán quốc gia; quản lý mơi trường biển biến đởi khí hậu; tăng cường điều phới hợp tác quốc tế vùng; phát triển bền vững các đảo nhỏ Đến năm 2002, có 145 quốc gia vùng lãnh thổ thực 622 chương trình dự án quản lý tổng hợp vùng bờ Hiện nay, nhiều quốc gia có biển giới áp dụng phương thức quản lý có hiệu Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, In-đô-nê-xi-a, Nam Phi, Úc, nước EU, ASEAN Điểm chung nước thực việc quản lý đa ngành, đa mục đích, dựa hệ sinh thái; xây dựng chiến lược, sách, luật pháp, qui hoạch, kế hoạch tổng thể; thành lập quan quản lý nhà nước đủ quyền lực Hội đồng cấp trưởng - Úc, Uỷ ban liên tài nguyên - Brazil, Ban đạo sách biển Thủ tướng bổ nhiệm gồm lãnh đạo phủ trưởng - Nhật Bản, thiết lập chế định tổng thể - Trung quốc … Quá trình phát triển quản lý tổng hợp Việt Nam Quản lý tổng hợp Việt Nam việc Tổ chức Đối tác quản lý môi trường biển Đông Á/PEMSEA, giới thiệu thực Đà Nẵng năm 1995; từ năm 1997 đến 1999, Sida - Thuỵ Điển phối hợp Ủy ban Biên giới Chính phủ, Bộ Kế hoạch 10 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM Đầu tư, Khoa học Công nghệ Môi trường thực dự án tăng cường lực quản lý tổng hợp vùng bờ Quảng Bình và Nghệ An; năm 2001 đến 2015, UNDP/IMO/ GEF thông qua PEMSEA tài trợ cho Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế Quảng Nam tiến hành điểm trình diễn quản lý tổng hợp; năm 2000 đến 2004, Hà Lan giúp Việt Nam thực dự án quản lý tổng hợp vùng bờ - VNICZM,  tỉnh Nam Định, Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng tầu; ngân hàng phát triển châu Á/ADB giúp Việt Nam thực dự án giai đoạn, quản lý vùng bờ biển Đông 1998, tăng cường lực thể chế quản lý tổng hợp vùng bờ để xố đói giảm nghèo cho tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam 2001 - 2004, cải thiện sinh kế cho người nghèo, năm 2005 - 2006; Việt Nam Ấn độ hợp tác nghiên cứu sở khoa học quản lý tổng hợp vùng bờ Bình Định 2002 - 2003; từ năm 2002 đến 2009, quan Khí tượng Đại dương Hoa Kỳ/ NOAA Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên toàn cầu tài trợ dự án “tăng cường lực cho Việt Nam quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Bắc Bộ” cho tỉnh Quảng Ninh Hải Phòng Đặc biệt, năm 2004, Việt Nam 11 nước thành viên PEMSEA cam kết thực Chiến lược phát triển bền vững biển Đông Á/SDS SEA, đến năm 2006, nước kí kết Hải Khẩu, Trung Quốc SDS SEA tuyên bố khu vực chiến lược khung đầu tiên, nhằm thực mục tiêu cam kết Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững WSSD, họp Johanesburge, tháng 8/2002 bảo vệ môi trường biển vùng bờ, hướng tới phát triển bền vững thông qua chế hợp tác đối tác khu vực Để giải vấn đề ngành liên ngành, khung chiến lược đưa hợp phần chiến lược là: trì, bảo tồn, bảo vệ, phát triển, thực truyền thơng với 227 chương trình hành động Song song với trình hợp tác với nước tổ chức quốc tế, Việt Nam chủ động tiến hành nghiên cứu, xây dựng áp dụng quản lý tổng hợp: Bắt đầu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ Việt Nam, bảo đảm an toàn sinh thái phát triển bền vững”, thực năm, từ 1996 - 2000; ngày 17/8/2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình Nghị 21 Việt Nam (Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam) theo tinh thần Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất môi trường phát triển tổ chức Janeiro, Brazil năm 1992, thành lập Ban đạo Quốc gia phát triển bền vững; Chiến lược biển Việt Nam thơng qua năm 2007; Chương trình quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh miền Trung Thủ tướng phê duyệt năm 2007; Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, quan quản lý tổng hợp thống biển hải đảo thành lập năm 2008; Luật Biển Việt Nam thông qua năm 2012, “Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo”, luật quản lý tổng hợp thông qua năm 2015 phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển việt nam theo tiêu chuẩn vietgap 165 c Phát triển nguồn nhân lực Ngành thuỷ sản trọng phát triển nguồn nhân lực hai khía cạnh số lượng chất lượng, đội ngũ người lao động trực tiếp lẫn cán kỹ thuật quản lý Yêu cầu kinh tế kỹ thuật ngày cao đòi hỏi lao động ngành thuỷ sản phải tự nâng cao trình độ bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp Đặc biệt phát triển theo VietGap, tiêu chuẩn cần người lao động phải có tay nghề, nắm vững nội dung am hiểu tình hình sản xuất thực tiễn thực 3.3.4 Phát triển sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản Đối với ngành sản xuất kể VietGap, sở hạ tầng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển ngành NTTS không ngoại lệ Theo Trần Hoài Giang (2014), sở hạ tầng phục vụ NTTS gồm nhiều thành phần, đó, có ba hệ thống gồm hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông hệ thống điện 3.3.5 Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ Theo Hội Nông dân (2016), khó khăn lớn nơng dân đầu cho nông sản Những năm qua, công tác liên kết tiêu thụ sản phẩm cho nông dân lỏng lẻo, sản phẩm chưa tiêu thụ nhiều Tình trạng “được mùa, giá” hay bị thương lái ép giá mùa nỗi lo nông dân Đặc biệt loại sản phẩm sạch, chất lượng cao VietGap lại dễ bị nhầm lẫn với sản phẩm thông thường, gây tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh chi phí thực VietGap cao so với thông thường Để giải vấn đề nêu trên, cần thiết phải đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm người ni trồng đa dạng hình thức, mơ mơ hình liên kết dọc, mơ hình liên kết ngang, mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ hợp đồng 3.3.6 Hồn thiện sách ni trồng thuỷ sản theo VietGap Theo Xoan Anh (2016), khó khăn ảnh hưởng đến khả áp dụng VietGap nội dung quy định VietGap Trong tiêu chuẩn VietGap cịn có nhiều tiêu chuẩn gây rối cho người nuôi thủy sản, mà người làm công tác quản lý cảm thấy lúng túng việc định hướng, hướng dẫn người nuôi thủy sản nên áp dụng theo tiêu chuẩn cho hiệu quả, mặt khác các bộ tiêu chuẩn này chưa có chứng nhận lẫn cho nên mỗi một tiêu chuẩn lại ứng với một thị trường riêng nên có một sở nuôi trồng thủy sản áp dụng nhiều tiêu chuẩn để đáp ứng nhiều thị trường Nội dung tiêu chí đánh giá chưa phù hợp với điều kiện thực tế, người nuôi tôm sú Tôm thẻ chân trắng, nuôi trồng thủy sản lồng bè, chất lượng nước ao ni khó đảm bảo, vùng ni chưa thể PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM 166 đầu tư tốt kết cấu hạ tầng, đa số phải sử dụng nguồn nước từ kênh, rạch, chưa có hệ thống nước cấp, nước thải riêng Các thủ tục hồ sơ, sổ sách VietGap rườm rà, chí có điều, khoản quy phạm VietGap thật hợp lý phù hợp với hộ “có điều kiện”, đại đa số người nuôi nuôi mức nhỏ lẻ trung bình, chưa kể đến sở hạ tầng thiếu đồng bộ, dịch bệnh tiềm ẩn nhiều rủi ro (Xoan Anh, 2016) Chính yếu tố gây trở ngại cho việc thực tiêu chuẩn Vì cần thiết phải xem xét, đánh giá yếu tố có biện pháp hạn chế tồn Kết luận Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển theo hướng VietGap gia tăng quy mô diện tích, suất sản lượng ni trồng, đồng thời biến đổi cấu giá trị sản phẩm chủng loại thuỷ sản nuôi trồng theo hướng đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm xã hội, truy xuất nguồn gốc sản phẩm Quá trình phát triển chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố quy hoạch vùng ven biển cho NTTS theo hướng VietGap, thị trường dịch vụ đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu NTTS theo hướng VietGap, sở hạ tầng cho NTTS vùng ven biển theo hướng VietGap, liên kết cho phát triển NTTS, v.v Để đáp ứng với yêu cầu cung cấp sản phẩm an toàn ngày cao xã hội việc phát triển ni thủy sản vùng ven biển theo tiêu chuẩn VietGAP hướng tất yếu để ngành thủy sản vùng ven biển phát triển cách bền vững Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Xoan Anh (2016), “Những khó khăn Những khó khăn áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” Ngày xem 3/4/2017 Địa chỉ: http://sonnptnt.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/chuyentrang-giong1/-/brvt/extAssetPublisher/content/5078770/nhung-kho-khan-khi-apdung-tieu-chuan-vietgap-vao-trong-nuoi-trong-thuy-san-tren-dia-ban Hoàng Mai Vân Anh (2016), “Sử dụng hóa chất cấm, nơng sản Việt phải trả giá đắt”, Báo pháp luật Việt Nam 2016, ngày truy cập 12/12/2016 Có thể xem tại: http:// baophapluat.vn/tieng-noi-da-chieu/su-dung-hoa-chat-cam-nong-san-viet-dangtra-gia-dat-307577.html Bộ Thủy Sản (2000), Kỹ thuật nuôi tôm sú Thương phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển việt nam theo tiêu chuẩn vietgap 167 FAO (2014), National Aquaculture development strategy and action plan of India 2013 2020, Rome Franỗois Simard (2012), The sustainable developement of Aquaculture: Problem and perspectives, IUCN global marine and Polar Programme Lê Cung (2016), “Thành tựu khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản”, Báo Thủy sản Việt Nam, 2016 Có thể xem tại: http://thuysanvietnam.com.vn/thanh-tuucong-nghe-trong-nuoi-trong-thuy-san-article-14355.tsvn Hội Nông Dân (2016), “Liên kết tiêu thụ nông sản, vấn đề cấp bách nay”, Hội Nông dân Việt Nam 2016 Có thể xem tại: http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/ news/1096/43970/lien-ket-tieu-thu-nong-san-van-de-cap-thiet-hien-nay Theo Trần Hoài Giang (2014) , “Phát triển hạ tầng sản xuất sản phẩm thủy sản quy hoạch vùng Đồng sông Cửu Long”, Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, 2014 Có thể xem tại: http://www.vifep.com.vn/tin-tuc/2311/Phat-trien-ha-tang-san-xuatsan-pham-thuy-san-trong-quy-hoach-vung-D%C3%B4ng-bang-song-Cuu-Long.html Nguyễn Thị Hoài (2014), Nghiên cứu phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình, Đại học Huế 10 IPCS (2010 ), “FDI lĩnh vực thủy sản”, Trung tâm xúc tiến thương mại phía Nam, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương, 2010 11 Tưởng Phi Lai (2012 ), “Xây dựng mơ hình thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu Hoằng châu, Hoằng Hóa, Thanh Hóa”, Trung tâm hợp tác quốc tế nuôi trồng thủy sản khai thác thủy sản bền vững, 2012 12 Nguyễn Quang Linh (2006), Giáo trình thủy sản đại cương, NXB Nơng nghiệp 2006 13 Ngơ Thắng Lợi (2013), Giáo trình kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Bùi Thị Ngọc (2011), “Mơ hình rừng- tôm kết hợp Đồng sông Cửu Long ”, Tạp chí Khoa học số tháng 12/2011, Đại học Cần Thơ, 2011 15 Lê Công Nhất Phương (2016) , “Hấp dẫn ni tơm nhà kính” Báo Người lao động 2016, ngày truy cập 13/12/2016 Có thể xem tại:http://nld.com.vn/kinh-te/hapdan-nuoi-tom-trong-nha-kinh-20160719215423903.htm 16 Theo Ngọc Sơn (2016 ), ”Người nuôi thủy sản khó tiếp cận với vốn giá rẻ”, Báo Kinh tế Sài Gịn, xem tại: http://www.thesaigontimes.vn/112430/Nguoi-nuoi-thuysan-kho-tiep-can-von-re.html 17 Vũ Trung Tạng Nguyễn Đình Mão (2006), Khai thác sủ dụng bền vững đa dạng sinh học thủy sinh vật nguồn lợi thủy sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 168 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM 18 Tổng cục thủy sản (2014 ), “VietGap-Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt để phát triển bền vững”, Tổng cục Thủy sản (2014), xem : http://vietgap.tongcucthuysan gov.vn/ 19 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Tổng cục Thống kê (2015), Báo cáo tổng điều tra nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám Thống kê 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám Thống kê 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Tuyết (2009), Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 Nguyễn Viết Thắng (2008 ), “80% thị phần doanh nghiệp thủy sản rơi vào tay doanh nghiệp ngoại”, xem tại: http://www.dna.com.vn/vi/tin-tuc-thuong-hieu/tin-trongnuoc/80-thi-phan-nganh-thuc-an-thuy-san-roi-vao-tay-dn-ngoai/ 25 Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình Kinh tế thuỷ sản, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 27 Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận (2017), Sự khác mơ hình ni tơm, Hà Nội, truy cập ngày 20/2/2017, trang web http://khoahocchonhanong com.vn/CSDLKHCN/modules.php?name=News&op=viewst&sid=221 28 Trung tâm khuyến nông quốc gia (2016), Để nghề nuôi tôm cát phát triển bền vững, Hà Nội, truy cập ngày 20/2/2017, trang web http://www.khuyennongvn gov.vn/vi-VN/dien-dan-khuyen-nong-nong-nghiep/de-nghe-nuoi-tom-tren-catphat-trien-ben-vung_t114c102n14276 Con đường tơ lụa biển Trung Quốc:  hội thách thức với chiến lược kinh tế biển Việt nam Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Thế Kiên* Tóm tắt: Bài viết tóm tắt quan điểm sách phát triển xây dựng “Vành đai kinh tế Con đường Tơ lụa mới” “Con đường Tơ lụa biển kỷ 21 “(gọi chung ”Một vành đai đường”) Việt Nam nằm Hiệp hội Đông Nam Á ưu tiên trọng điểm ngoại giao láng giềng Trung Quốc, đối tác quan trọng sáng kiến “Một vành đai đường” Trung Quốc Do vậy, việc tìm hiểu làm rõ quan điểm cách tiếp cận khác góc độ kinh tế trị học hội, thách thức chiến lược Trung Quốc góp phần đưa đối sách phù hợp cho chiến lược phát triển hướng biển Việt Nam, đặc biệt Chiến lược kinh tế biển Từ khóa: Một vành đai; Một đường; Chiến lược biển; Kinh tế biển Abstract: This paper reviews the policy discourses for the development of “New Silk Road Economic Ring Road” and the “Silk Road Sea Route of the 21st Century” (“One Bell, One Road”) of China Vietnam within ASEAN is one of the key priorities of China’s neighborly diplomacy and an important partner for China’s important initiative Therefore, understanding and clarifying various views and approaches in terms of opportunities and challenges of such china development strategy and policy will contribute to the development of appropriate responses for Vietnam’s marine development strategy, especially marine economic policy Key words: One Bell; One Road; Marine strategy; Marine economy * Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG HN 170 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM Chiến lược biển Trung Quốc gắn với Con đường Tơ lụa biển “Một vành đai đường” Ý tưởng “Một vành đai đường” lần Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình giới thiệu diễn văn trước Quốc hội Inđơnêsia nhân chuyến thăm thức Inđơnêsia vào tháng 10/2013. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa đề xuất xây dựng “Vành đai kinh tế Con đường Tơ lụa mới“ “Con đường Tơ lụa biển kỷ 21“ (gọi chung ”Một vành đai đường“) Sáng kiến đầu tư xây dựng sở hạ tầng làm điểm tựa thúc đẩy hợp tác với nước dọc theo đường phương diện thương mại, đầu tư, tài chính, giao lưu văn hố khía cạnh hợp tác khác Nếu từ quan điểm ngoại giao với nước láng giềng, “Con đường Tơ lụa biển” bao gồm nước láng giềng nước lớn xung quanh, bao gồm nước Đông Nam Á, Nam Á Tây Á Nhìn từ góc độ định vị ngoại giao với nước láng giềng, “Con đường Tơ lụa biển” nên bao gồm Bắc Triều Tiên, Nhật Bản, Đơng Nga quốc gia Nam Thái Bình Dương [1] Nếu từ khía cạnh ngoại giao, “Con đường Tơ lụa biển kỷ 21” mở rộng đến phía đơng phía bắc châu Phi, mở rộng đến Đại Tây Dương vùng biển xung quanh Đối với tất lĩnh vực liên quan đến hàng hải thương mại trở thành phạm vi xây dựng “Con đường Tơ lụa biển” Sáng kiến “Một vành đai đường” đưa nhằm vào quốc gia láng giềng lân cận để phục vụ việc điều chỉnh chiến lược ngoại giao Trung Quốc Đông Nam Á ưu tiên trọng điểm ngoại giao láng giềng Trung Quốc, đối tác quan trọng sáng kiến “Một vành đai đường” Trung Quốc Vào tháng năm 2015, Chính phủ Trung Quốc thức ban hành nguyên tắc chủ yếu trọng điểm xây dựng phát triển “Một vành đai đường”, đưa “Một vành đai đường” nên kết nối với phát triển kinh tế địa phương hạng mục nhu cầu dân sinh Ngày 11 tháng năm 2016, triển lãm lần thứ 13 Trung Quốc - ASEAN tổ chức Nam Ninh, Quảng Tây, Phó Thủ tướng Trương Cao Lệ ra: xem xét từ quan hệ song phương lâu dài chiến lược Trung Quốc ASEAN, mở rộng hợp tác hiểu biết lẫn nhau, xây dựng “Con đường Tơ lụa biển kỷ 21”, xây dựng mật thiết vận mệnh chung Trung Quốc cộng đồng ASEAN”[2] Nhưng nước ASEAN, nhiều vấn đề thực tiễn cấp bách hơn, ví dụ, làm để chiến lược ”Một vành đai đường” lồng ghép hiệu với chiến lược phát triển tầm nhìn nước đường tơ lụa biển trung quốc: hội thách thức với chiến lược kinh tế biển việt nam 171 “Một vành đai đường” tiếp cận kinh tế trị học toàn cầu Sau đưa sáng kiến “Một vành đai đường”, thảo luận Trung Quốc chủ yếu tập trung vào hai khía cạnh: Thứ nhất, “Một vành đai đường” có phải chiến lược lớn Trung Quốc? Nhiều học giả nước lo ngại Trung Quốc lấy cớ để thực “Lợi ích thân“, thực “Phục hưng dân tộc Trung Hoa vĩ đại” Như học giả Hàn Quốc Lee Jong Wha lập luận, “Trung Quốc sử dụng thực lực ngày tăng để thay đổi trật tự kinh tế tồn cầu” [3] Trung Quốc lợi dụng vị trí chủ đạo châu Á “Trung Quốc ý đồ thông qua thực “Một vành đai đường” cố gắng xếp kinh tế trị, khiến kinh tế tất nước láng giềng tham gia phụ thuộc nặng nề vào vận mệnh cộng đồng chung Trung Quốc” [4] ”Con đường Tơ lụa” hoàn toàn phản ánh nỗ lực Trung Quốc nhằm tạo trật tự châu Á lấy Trung Quốc làm trung tâm, chí trật tự châu Á mở cửa” [5] Theo quan điểm học giả Nhật Bản, “Một vành đai đường” Trung Quốc công cụ địa lý chiến lược, nhằm tái thiết Trung Quốc “chính quốc”, nước láng giềng ”nước tiến cống” hệ thống tiến cống Đông Á phiên đại Rõ ràng cách giải thích tập trung vào khía cạnh trị an ninh quốc tế Thứ hai, chất vấn “Một vành đai đường” có phải “Kế hoạch Marshall” Trung Quốc? Quan điểm cho rằng, mục đích chủ yếu Kế hoạch Marshall thông qua việc đầu tư sở hạ tầng nước ngồi quy mơ lớn để giảm dự trữ ngoại hối, mở rộng khả xuất hàng hóa dư thừa dư thừa nước Thúc đẩy quốc tế hóa “Một vành đai đường” Có hàm ý kinh tế địa lý trị quan trọng, vào thách thức kinh tế mà nội địa Trung Quốc đối mặt, hiển nhiên quan trọng hơn” [6] Việc lực xuất dư thừa, thúc đẩy quốc tế hố đồng RMB mục đích ý tưởng Mặc dù cách giải thích chủ yếu tập trung phương diện kinh tế thương mại, song điểm dừng chân cịn gây lo ngại “Trung Quốc sử dụng lợi ích kinh tế sức mạnh tài để lơi kéo nước láng giềng vào bẫy hợp tác sâu rộng hơn”, cuối buộc nước nhỏ xung quanh đồng ý với số giá trị tầm nhìn phát triển khu vực họ Nhiều học giả Trung Quốc coi “Một vành đai đường” chiến lược lớn Trung Quốc, phản ứng Hoa Kỳ việc ngăn chặn lên Trung Quốc với chiến lược “Tái cân bằng” Vương Tập Tư, Đại học Bắc Kinh người gợi ý Trung Quốc nên kích hoạt lại hai đường tơ lụa cổ xưa Đông Nam Á Trung Á Năm 2012, ông đề xuất: để tránh xung đột diện với Hoa Kỳ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Trung Quốc nên chọn hướng phát triển phía tây rộng lớn Trung Quốc “tây tiến” [8], ông không nghĩ ông đề 172 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM xuất khái niệm nhằm vào “chiến lược tái cân bằng” Hoa Kỳ Tiết Lực cho mục tiêu quan trọng “Một vành đai đường“ để hịa hỗn xung đột ảnh hưởng tiêu cực chiến lược” tái cân “của Mỹ [9] Bạch Cao lại cho ”nếu Hoa Kỳ tiếp tục loại trừ Trung Quốc việc thúc đẩy xây dựng “câu lạc người giàu có”, điều buộc Trung Quốc phải thiết lập trật tự giới song song chí cạnh tranh” [10] Nhưng hầu hết học giả Trung Quốc không đồng ý “Một vành đai đường” nhằm vào chiến lược đặt Hoa Kỳ, không cho loại phản ứng chiến lược “tái cân bằng” Hoa Kỳ, mà kiểu mơ hình hợp tác khu vực Nếu nói ”Một vành đai đường” chiến lược lớn, “Trung Quốc xem chiến lược lớn mặt ý nghĩa kinh tế, phát triển hướng tây Trung Quốc, tiếp tục thực chiến lược đối ngoại mở cửa lớn” [11] Trọng tâm sáng kiến “Một vành đai đường” thúc đẩy xây dựng kết nối, “thông qua xây dựng sở hạ tầng để tăng cường hợp tác kinh tế phát triển, coi đóng góp Chính phủ Trung Quốc lĩnh vực sách kinh tế quốc tế“ [12] Phác Quang Cơ Vương Ngọc Chủ phân tích từ góc độ mục tiêu phát triển “Một vành đai đường” việc thành lập chế cho hợp tác kinh tế khu vực Từ tình hình kinh tế giới nay, thương mại quốc tế, kể từ năm 2011, tốc độ tăng trưởng thương mại toàn cầu năm liên tục thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu, mà trước khủng hoảng tài chính, tăng trưởng thương mại tồn cầu thường cao tăng trưởng kinh tế toàn cầu khoảng hai lần Trong đầu tư quốc tế, đầu tư trực tiếp nước toàn cầu sau giảm 40% năm 2009, năm 2014 lại tiếp tục giảm 16% Do tăng trưởng thương mại toàn cầu yếu hoạt động đầu tư thu hẹp, nước châu Á cần phải đổi mơ hình hợp tác kinh tế khu vực ”Cần thiết lập sở hạ tầng thông suốt làm biện pháp chủ yếu xây dựng lại cấu quan hệ kinh tế khu vực, tìm đường chủ đạo để xây dựng chế tăng trưởng khu vực mới” [13] “Từ bắt đầu xây dựng mơ hình thể hóa khu vực mậu dịch tự truyền thống chẳng thích hợp với nội khu vực châu Á có mức chênh lệch lớn phát triển kinh tế, khác biệt địa lý”, “mơ hình thể hóa kết nối lối thể hóa châu Á” [14] RCEP (Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực) ASEAN giữ vai trò chủ đạo nhận ủng hộ nước thành viên khác Tuy nhiên, quy mơ thị trường ASEAN cịn hạn chế việc thúc đẩy Đông Á hướng tới chuyển biến chế tăng trưởng khu vực cịn thiếu lực, thực lực chưa đủ Ngoài ra, TPP RCEP động lực chủ yếu để đạt sách thương mại đầu tư, theo đuổi mục tiêu cuối chế hợp tác nội thống Ngược lại, sáng kiến “Một vành đai đường” mơ hình hợp tác cởi mở, đa ngun linh hoạt, “nó khơng theo đuổi xếp thể chế thống nhất, khơng địi hỏi nhượng có chủ quyền, không tạo xếp quân sự” [15] Tóm lại, “Một vành đai đường” cần đổi chế hợp tác kinh tế khu vực, kết nối sở hạ tầng phương tiện để kích hoạt tăng trưởng kinh tế khu vực, thực phát triển chung đường tơ lụa biển trung quốc: hội thách thức với chiến lược kinh tế biển việt nam 173 Quan điểm Việt Nam “Một vành đai đường” Trên sở dư luận quốc tế, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam dư luận xã hội có quan điểm khác chiến lược “Một vành đai đường” Trung Quốc Chính phủ Việt Nam bày tỏ sẵn sàng tích cực tham gia Tháng 11 năm 2013, Tổng Bí thư Tập Cận Bình đề xuất sáng kiến “Một vành đai đường”; không lâu sau, thủ đô Manama, Vương quốc Bahrain, diễn Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Diễn đàn Đối thoại Hợp tác châu Á (ACD) lần thứ 12 Hội nghị thông qua Tuyên bố chung Manama với chủ đề “Thúc đẩy hợp tác du lịch châu Á” đề phương hướng thúc đẩy hợp tác ACD thiết thực hiệu như: ủng hộ sáng kiến đề xuất kết nối toàn châu Á thông qua “Con đường Tơ lụa mới” nối châu Á với châu Âu; Thái Lan đăng cai Hội nghị Bộ trưởng ACD kết nối khu vực Trung Quốc tổ chức hội thảo “các hành lang kinh tế dọc Con đường Tơ lụa mới” vào năm 2014  Phát biểu Hội nghị, Trưởng đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Phương Nga nhấn mạnh vai trò quan trọng ACD việc thúc đẩy đối thoại hợp tác, xây dựng tin cậy lẫn vượt qua thách thức phát triển chung, đề xuất số hướng hợp tác ACD lĩnh vực du lịch, tăng cường kết nối giao thông, thúc đẩy thương mại đầu tư khu vực, hợp tác phòng chống thiên tai, sử dụng hiệu quản lý bền vững nguồn nước Thứ trưởng Nguyễn Phương Nga đồng thời khẳng định cam kết Việt Nam việc tăng cường hợp tác với nước thành viên ACD hồ bình, thịnh vượng phát triển [16] Giáo sư Đỗ Tiến Sâm (Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) thời gian đến Bắc Kinh tham dự Diễn đàn Nghiên cứu châu Á lần thứ Viện Khoa học xã hội Trung Quốc tổ chức về các vấn đề đặc điểm chuyển đổi mô hình kinh tế, xây dựng sở hạ tầng ở Việt Nam cho biết, Việt Nam mong hợp tác với Trung Quốc lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, Việt Nam Trung Quốc hợp tác toàn diện hiệu quả là nguyện vọng chung của nhân dân hai nước [17] Tuy nhiên bên cạnh cịn số quan điểm lo ngại việc Trung Quốc thực sách “Một vành đai đường” kết nối với Việt Nam ảnh hưởng đến lợi ích nước có liên quan, chí gây số bất đồng hiểu nhầm Về vấn đề này, Cốc Nguyên Dương - nghiên cứu viên Viện Khoa học xã hội Trung Quốc cho rằng, chìa khóa nằm hai bên có niềm tin chiến thắng, “trong q trình kết nối hợp tác, có bất đồng mâu thuẫn bình thường Nhưng vấn đề tồn mâu thuẫn khơng có nghĩa việc kết nối xây dựng “Một vành đai đường” với ASEAN Việt Nam thực được, miễn bên liên quan kiên trì thảo luận, với nguyên tắc xây dựng hưởng, không phân biệt nước lớn nước bé hội bình đẳng đất nước, với tinh thần niềm tin “Con đường Tơ lụa” giành chiến thắng, bất đồng giải quyết, hiểu nhầm loại bỏ, can thiệp 174 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM từ bên ngồi khác biệt bị phá vỡ, cuối hoàn thành sứ mệnh tuyệt vời kết nối hợp tác, tạo lợi ích cho nước Cơ hội thách thức Việt Nam trước chiến lược biển Trung Quốc Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đơng Nam Á, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào Campuchia phía tây; phía đơng giáp Biển Đông Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp gần 50 km Đường bờ biển dài đến 3.260 km Việt Nam có vị trí cầu nối liền Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, có vị trí chiến lược quan trọng, từ thời cổ đại trạm quan trọng đường tơ lụa Từ kỷ 16 đến kỷ 19, Hội An trung tâm mậu dịch quốc tế hải trình thương mại đơng – tây, thương cảng phồn thịnh xứ Đàng Trong Dưới triều đại chúa Nguyễn, thương thuyền từ Nhật Bản, Trung Hoa, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan thường đến để trao đổi, mua bán hàng hoá Các di khảo cổ vật, cơng trình kiến trúc cịn lưu lại chứng minh Hội An nơi hội tụ, giao thoa nhiều văn hoá: Chăm, Việt, Trung Hoa, Nhật Bản chịu ảnh hưởng nhiều văn hoá Việt Trung Hoa [18] Trong khu vực Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) nằm phía nam, vùng tứ giác Long Xuyên, có đường biên giới với Campuchia đất liền biển, cách tỉnh Kampốt Campuchia 60 km cảng Kép thành phố Kép 20 km, thuận lợi việc phát triển kinh tế cửa với Campuchia, tạo mối quan hệ với Thái Lan qua mạng lưới đường thuỷ, hàng không, tàu thuyền tập hợp lại từ Trung Quốc, Thái Lan Các hồ sơ gọi là” Quảng Châu nhỏ “ Ngoài tài liệu lịch sử, phát nhà khảo cổ học chứng minh Việt Nam Con đường Tơ lụa cổ xưa chiếm vị trí quan trọng, Con đường Tơ lụa biển có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển nên kinh tế Việt Nam Ngoài ra, vào khoảng đầu Cơng ngun, Ĩc Eo cửa biển thông qua vịnh Thái Lan Khu vực nằm trục đường thương mại hàng hải bên bán đảo Mã Lai Ấn Độ, bên sơng Mê Kơng Trung Quốc Do đó, Ĩc Eo trở thành địa điểm trung chuyển thuận lợi khu vực [19] Trong nửa đầu kỷ XX, việc đồng tiền vàng La Mã khai quật di Óc Eo miền Nam Việt Nam cho thấy khu vực phần quan trọng Con đường Tơ lụa biển Từ năm 1990, nhà khoa học phát có số vụ va chạm thuyền cổ vùng biển khơi Việt Nam, tàu, họ tìm thấy sản phẩm gốm sứ từ Trung Quốc, Thái Lan Điều chứng minh nhộn nhịp Con đường Tơ lụa biển năm xa xôi Là điểm đến Con đường Tơ lụa cổ xưa, dễ thấy lợi Việt Nam Những lợi truyền thống trở thành sở quan trọng để Việt Nam tham đường tơ lụa biển trung quốc: hội thách thức với chiến lược kinh tế biển việt nam 175 gia vào “Con đường Tơ lụa kỷ 21” Ngoài ra, tình hình phát triển kinh tế Việt Nam góp phần đem lại cho thời thuận lợi Từ năm 1980 trở trước, tình trạng chiến tranh liên tục kéo dài, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khó khăn chồng chất Vào tháng 12 năm 1986, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng hoạch định đường lối đổi toàn diện, sâu sắc triệt để, mở thời kỳ nghiệp cách mạng Việt Nam đường lên chủ nghĩa xã hội, trở thành bước ngoặt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Mặc dù tiến trình cải cách mở cửa gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam cải thiện dần đạt tăng trưởng nhanh chóng, từ thập niên 90 kỷ 20 trì đà phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8% ~ 10%, dẫn đầu nước khác Đông Nam Á Ở phương diện kinh tế đối ngoại, từ sau thập niên 90 kỷ 20 quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Hoa Kỳ Việt Nam có bước tiến tốt đẹp Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN; tháng 11 năm 2006, đã ký Hiệp định Thương mại Thế giới (WTO) Cũng thời gian đó, Chính phủ Việt Nam ban hành sửa đổi “Luật Đầu tư nước ngoài”, “Luật Dầu khí” nhiều luật khác nhằm cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút đầu tư bên ngoài, đồng thời thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Nhìn chung, từ năm 2006 đến năm 2014 kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chậm lại tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 6,0% Đặc biệt giai đoạn 2007 - 2009 chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài giới tăng trưởng kinh tế giữ mức ổn định (6,1%) Điều cho thấy kinh tế Việt Nam cịn khơng gian tăng trưởng Hãng tin Bloomberg dẫn dự báo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, Việt Nam nhóm nước dự báo dẫn đầu tăng trưởng kinh tế châu Á Theo dự báo này, tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) hàng năm nhóm ASEAN 5, gồm Inđônêsia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, vượt mức 5% thời gian từ đến năm 2022. Trong đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông ) dự báo đạt trung bình khoảng 3% Điều cho thấy phương diện kinh tế Việt Nam tiềm to lớn việc mở cửa hòa nhập hệ thống tồn cầu hóa Chiến lược “Con đường Tơ lụa kỷ 21” yêu cầu Trung Quốc việc tiếp tục cải cách mở cửa bối cảnh kinh tế mới, coi yêu cầu nâng cấp mối quan hệ Trung Quốc ASEAN, Đông Nam Á đầu mối giao thông then chốt, việc triển khai thực chiến lược có lợi cho Trung Quốc nước Đơng Nam Á kết nối kinh tế biển, mở động phát triển kinh tế biển Chiến lược “Con đường Tơ lụa kỷ 21” lấy Đông Nam Á hướng phát triển, Ngay từ 600 năm trước, hai bên thiết lập mối quan hệ hợp tác thương mại thân 176 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM thiện thường xuyên, số 10 quốc gia ASEAN, có quốc gia biển, thương mại hàng hải với Trung Quốc nhân tố cần thiết phát triển quốc gia thành viên Trong đó, Việt Nam quốc gia có bờ biển dài cảng biển nằm khu vực trọng yếu có giá trị kinh tế Con đường Tơ lụa giúp kết nối Việt Nam với cảng Trung Quốc nước ASEAN, giúp Việt Nam hợp tác sâu rộng hợp tác kinh tế biển, du lịch, bảo tồn tài nguyên biển, nâng cao vị Việt Nam khu vực Hiện nay, hợp tác biển Trung Quốc nước ASEAN tiếp tục phát triển mở rộng sâu sắc Trong bối cảnh tích cực thúc đẩy chiến lược ”Con đường Tơ lụa biển kỷ 21”, nhằm hỗ trợ chủ yếu cho hợp tác Trung Quốc nước ASEAN xây dựng sở hạ tầng lĩnh vực khác, Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á (ASEAN Infrastructure Investment Bank AIIB), Quỹ Con đường Tơ lụa (Silk RoadFund) Quỹ Hợp tác biển Trung Quốc - ASEAN (China-ASEAN Maritime Cooperation Fund) thiết lập tích cực phát huy vai trị hỗ trợ tài Phát triển kinh tế biển Trung Quốc ASEAN đòi hỏi lượng vốn lớn để hỗ trợ, đó, nắm bắt hội tài tiến trình phát triển kinh tế biển quan trọng Là quốc gia nằm dọc Con đường Tơ lụa truyền thống, tình hình kinh tế Việt Nam ổn định, có tiềm lớn việc đối ngoại mở cửa hội nhập vào hệ thống tồn cầu hố, thành phần tham gia quan trọng việc xây dựng chiến lược “Một vành đai đường” Tuy nhiên, giống nước phát triển khác nằm dọc Con đường Tơ lụa truyền thống, hệ thống sở hạ tầng giao thông lạc hậu hạn chế nghiêm trọng phát triển kinh tế Việt Nam, trở thành vấn đề cấp bách cần giải Có thể thấy rằng, việc xây dựng sở hạ tầng Việt Nam, đặc biệt sở hạ tầng giao thông, vấn đề thiếu kinh phí tài nguồn quỹ đơn trở thành vấn đề then chốt cần quan tâm giải Tiểu kết vài khuyến nghị Thế kỷ 21 gọi “Thế kỷ biển đại dương” Khai thác biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới, kể quốc gia có biển quốc gia khơng có biển Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt; phát triển dân số giới làm cho không gian kinh tế truyền thống trở nên chật chội, nhiều nước bắt đầu hướng biển nghĩ đến phương án biến biển hải đảo thành lãnh địa, thành không gian kinh tế Căn vào thực lực kinh tế Việt Nam nay, để thực chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển tồn nhiều khó khăn thách thức Do vậy, hợp tác Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung chiến lược “Con đường Tơ lụa biển kỷ 21” với Trung Quốc triển khai cách kịp thời, trở thành động lực bên quan trọng giúp Việt Nam giải đột phá nút thắt đường tơ lụa biển trung quốc: hội thách thức với chiến lược kinh tế biển việt nam 177 Nhìn từ điểm này, Việt Nam tận dụng chiến lược “Con đường Tơ lụa biển kỷ 21” để tạo cho Việt Nam hội lớn cho phát triển cực, trung tâm hội tụ kinh tế động khu vực giới Muốn vậy, Việt Nam phải nỗ lực việc phát triển đồng sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm ven biển, đón đầu phát triển bùng nổ sở hạ tầng, logistic, vận tải biển dịch vụ hỗ trợ thương mại quốc tế dọc vành đai Con đường Tơ lụa Như vậy, địa phương ven biển trở thành điểm tăng trưởng tiềm cho phát triển kinh tế biển tương lai Việt Nam, góp phần thực thành công Nghị 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X Chiến lược biển Việt Nam Trong có nêu rõ: “Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, làm cho đất nước giàu mạnh Mục tiêu cụ thể xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học - cơng nghệ, tăng cường củng cố quốc phịng, an ninh; phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 - 55% tổng GDP nước” Một điểm dự đoán “Con đường Tơ lụa kỷ 21” giúp kết nối hợp tác kinh tế biển Việt Nam với Trung Quốc nước ASEAN Chính vậy, q trình hài hóa hóa thủ tục, thể chế từ thương mại, đầu tư, dịch vụ, du lịch đến lĩnh vực liên quan đến khía cạnh giao lưu văn hóa – xã hội vấn đề cấp thiết hết Có thể thấy, hầu hết hội đàm song phương, đa phương Trung Quốc với quốc gia ASEAN Việt Nam nhiều đề cập đến khía cạnh Việt Nam cần tích cực chủ động đàm phán diễn đàn để vừa bảo vệ lợi ích thiết yếu vừa tận dụng tốt hội mở ra, vấn đề nhạy cảm vấn đề Biển Đơng Việt Nam có tiềm phát triển kinh tế biển lớn, với lợi tĩnh lợi động biển Biển Việt Nam có vị trí đặc biệt tuyến hàng hải quốc tế, tài nguyên biển phong phú, nguồn nhân lực ven biển dồi Tuy nhiên, việc khai thác lợi Việt Nam hạn chế, chưa tương xứng với tiềm biển Một nguyên nhân điều nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho việc phát triển kinh tế biển thiếu yếu Việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho khai thác lợi tĩnh lợi động biển, quản lý phát triển kinh tế biển nhu cầu cấp bách Việt Nam Đây giải pháp quan trọng đưa nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam nói chung tận dung chiến lược “Con đường Tơ lụa biển kỷ 21” Trung Quốc nói riêng Tài liệu tham khảo 陈志敏:《周边外交下的 21 世纪海上丝绸之路建设》,《中国社会科学报》2015 年 月 14 日。 178 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM [ ] 张 高 丽 : 《 深 入 推 进 二 十 一 世 纪 海 上 丝 绸 之 路 建 设 , 共 筑 更 紧 密 的 中 国 - 东 盟 命 运 共 同 体 》 , 《 人 民 日 报 》 2016 年 月 12 日。 Lee Jong-Wha, China’s new world order, Project Syndicate, 12 November 2014, http:/ / www project-syndicate org/ commentary/ china-global-governance-by-lee-jongwha-2014-11 David Arase, China’s two silk roads: implications for Southeast Asia, ISEAS perspective, 22 January 2015 ]Yong Deng, China: the post-responsible power, The Washington Quarterly, Vol 37, No 4, 2015 Scott Kennedy and David A Parker, Building China’s ‘One Belt One Road’, CSIS Publication, April, 2015, http:/ / csis org/ publication/ building-chinas-one-beltone-road David Arase, China’s Two Silk Roads: implications for Southeast Asia, ISEAS Perspective, #2, 22 January 2015 王缉思:《西进:中国的地缘战略再平衡》,《环球时报》2012 年 10 月 17 日。 薛力:《中国“一带一路”战略面对的外交风险》,《国际经济评论》2015 年第 期。 10 Bai Gao, From Maritime Asia to Continental Asia: China’s responses to the challenge of the TTP, CDDRI, Shorenstein APARC Conference, October 2013 11 Zhang Yunling, One Belt, One Road: A Chinese View, Global Asia, Vol 10, No 3, https:/ / www globalasia org/ issue/ chinas-new-silk-roads/ 12 黄益平:《中国经济外交战略下的“一带一路”》,《国际经济评论》2015 期。 年第 13 [44]朴光姬:《“一带一路”与东亚“西扩”》,《当代亚太》2015 年第 期,第 37-62 页。 14 [42]王玉主:《“一带一路”与亚洲一体化模式的重构》,北京:社会科学文献出版 社,2015 年。 15 ]时殷弘:《“一带一路”:祈愿审慎》,《世界经济与政治》2015 第 期。 16 https://vnembassy-copenhagen.mofa.gov.vn/vi vn/About%20Vietnam/General%20 Information/Economic/Trang/Vietnam-to-attend-the-ACD-Foreign-Ministers-andASEAN-12 -GCC-3.aspx?p=14 17 ]http://vietnamese.cri.cn/761/2014/11/17/1s204994.htm 18 余珍艳.中国一东盟海洋经济合作的现状、机遇和挑战.华中师范大学政治学研究 院.硕士学位论文。2016.4 19 赵洪.“一带一路”与东盟经济共同体.南 洋 问 题 研 究.2016 年第 期 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Giám đốc - Tổng Biên tập: (04) 39715011 Quản lý xuất bản: (04) 39728806 Biên tập: (04) 39714896 Kỹ thuật xuất bản: (04) 39715013 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập xuất bản: PHAN HẢI NHƯ Biên tập chuyên ngành: TỐNG THỊ THANH HUYỀN Chế bản: ĐÀO BÍCH DIỆP Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC ANH Đối tác liên kết: Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN KỈ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM Mã số: 2L - 199 ĐH2017 In 200 cuốn, khổ 19x27cm Công ty TNHH Quảng cáo Trần Hưng Đạo Địa chỉ: Số 17, ngõ 97/24 Văn Cao - Ba Đình - Hà Nội Số xuất bản: 4071 - 2017/CXBIPH/01 - 371/ĐHQGHN, ngày 15/11/2017 Quyết định xuất số: 1428 LK-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN ngày 24/11/2017 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... 44 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM Thực trạng kinh tế. .. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM 46 Các ngành kinh tế. .. Đông - Đông Nam PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN: TỪ CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF MARINE ECONOMY: FROM STRATEGY TO REALITY IN VIETNAM 34 Bảng

Ngày đăng: 01/03/2019, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan