Hướng đến kịch bản phát triển bền vững kinh tế biển - Kinh tế biển xanh Việt Nam đưa ra một số khuyến nghị quan trọng để thúc đẩy kinh tế biển xanh tại Việt Nam, góp phần thực hiện thành công Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc, trong đó có mục tiêu SDG14 về bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và tài nguyên biển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm Quan điểm trình bày ấn phẩm quan điểm (các) tác giả không thiết đại diện cho quan điểm Liên hiệp quốc, bao gồm UNDP quốc gia thành viên Liên hiệp quốc Các ký hiệu sử dụng việc trình bày tài liệu đồ ấn phẩm không ngụ ý thể ý kiến Ban Thư ký Liên hiệp quốc UNDP liên quan đến tình trạng pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố khu vực quan chức nó, liên quan đến việc phân định biên giới quốc gia DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO Ban Biên tập: TS Jeremy Hills, chuyên gia quốc tế kinh tế biển xanh, Trưởng nhóm PGS.TS Bùi Tất Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, đồng Trưởng nhóm ThS Đào Xuân Lai, Trưởng Ban MT BĐKH, UNDP Việt Nam, đồng Trưởng nhóm TS Tạ Đình Thi, Phó chủ nhiệm UB KHCN&MT Quốc hội khóa XV TS Cao Lệ Quyên, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản TS Nguyễn Đức Cường, Viện Năng lượng Việt Nam TS Nguyễn Hồng Minh, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam ThS Hồng Đạo Cầm, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch ThS Nguyễn Thị Phương Hiền, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Phát triển GTVT TS Nguyễn Thế Chinh, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách, TN&MT Tổ Thư ký ThS Hồng Thành Vĩnh, Cán chương trình, UNDP Việt Nam CN Jay Malette, Cán chương trình, UNDP Việt Nam ThS Trần Hồng Yến, chun gia phân tích số liệu ThS Lê Minh Sơn, Viện Chiến lược phát triển ThS Phan Phương Thanh, Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản Tham gia, đóng góp cho báo cáo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội nghề cá Việt Nam ThS Nguyễn Huy Hoàng, Viện Chiến lược Phát triển GTVT ThS Lưu Anh Đức, Phó Vụ trưởng, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam ThS Nguyễn Ngọc Sơn, Phó Cục trưởng, Tổng cục Biển Hải Đảo Việt Nam TS Nguyễn Lê Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu Biển Hải đảo Việt Nam TS Dư Văn Toán, Viện nghiên cứu Biển Hải đảo Việt Nam TS Lại Văn Mạnh, Viện Chiến lược, Chính sách, Tài nguyên Môi trường ThS Nguyễn Thế Thông, Viện Chiến lược, Chính sách, Tài ngun Mơi trường ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Viện Chiến lược phát triển LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế đại dương toàn cầu đóng góp khoảng nghìn tỷ USD năm, tức 5% GDP giới bao gồm ngành dầu khí, vận tải biển, cảng, lượng tái tạo, thủy sản, hệ sinh thái biển du lịch biển, Giá trị kinh tế biển khu vực APEC năm 2015 ước tính đạt 2,06 nghìn tỷ USD, đóng góp khoảng 4,7% tổng GDP APEC (APEC, 2020) Ở Việt Nam, kinh tế biển dự kiến đóng góp tới 10% GDP vào năm 2030 (Nghị 36) Đại dương bao phủ 3/4 diện tích hành tinh hấp thụ đến 30% lượng khí CO2 người tạo Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km cung cấp vốn tự nhiên lớn cho phát triển kinh tế, đặc biệt 28 tỉnh thành phố ven biển Đất nước có đường bờ biển dài với nhiều tiềm điện gió ven bờ ngồi khơi, phát triển hợp lý, góp phần đảm bảo an ninh lượng giúp Việt Nam đạt cam kết trung hòa carbon vào 2050 Tuy nhiên, đại dương phải đối mặt với mối đe dọa rủi ro ngày tăng biến đổi khí hậu, thiên tai, nhiễm mơi trường, khai thác mức tài nguyên thiên nhiên kinh tế thiếu bền vững Nóng lên tồn cầu rác thải nhựa biển đe dọa tài nguyên biển rạn san hơ Ước tính có khoảng - 20 triệu nhựa đổ đại dương năm Ở Việt Nam, khoảng 2.000 rác thải nhựa từ nước rò rỉ biển ngày1 Dự báo cho thấy khơng có thay đổi, có nhiều nhựa cá đại dương vào năm 2050 Đứng trước tình hình này, UNDP hân hạnh giới thiệu báo cáo kinh tế biển xanh mang tên “Hướng đến phát triển bền vững kinh tế biển”, với hợp tác với Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (VASI) thuộc Bộ TN&MT Mục đích Báo cáo nhằm hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế biển xanh, thực mục tiêu Nghị 36/NQ-TW Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Báo cáo thực nhóm chuyên gia quốc tế nước thuộc Viện Chiến lược phát triển (Bộ KH&ĐT), Viện Quy hoạch Kinh tế Thủy sản (Bộ NN&PTNT), Viện Năng lượng (Bơ CT), Viện Dầu khí (Petro Vietnam), Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (Tổng cục Du lịch), Viện Chiến lược & Phát triển GTVT (Bộ GTVT), Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường (Bộ TN&MT) Báo cáo bao gồm ngành kinh tế biển ngư nghiệp, lượng tái tạo, dầu khí, du lịch, giao thơng vận tải, mơi trường hệ sinh thái Trước tiên, kịch sở cho ngành đến năm 2030 xây dựng dựa sách thực trạng ngành đến năm 2030 Tiếp theo, kịch xanh lam xây dựng với mục đích tối ưu hóa lợi ích kinh tế - xã hội môi trường Nghiên cứu cho thấy kịch xanh lam đem lại lợi ích cao kịch sở GDP thu nhập đầu cho tất ngành Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, ngành kinh tế biển chủ chốt bị ảnh hưởng lớn, lao động làm nghề biển quy mô nhỏ bị tác động lớn Điều cần thiết thúc đẩy phục hồi kinh tế xanh cách bền vững công Báo cáo đưa khuyến nghị cách Việt Nam phát triển kinh tế biển xanh đáp ứng nhu cầu hành tinh người, nơi không bị bỏ lại phía sau Caitlin Wiesen Trưởng Đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc https://www.vn.undp.org/content/vietnam/en/home/presscenter/undp-in-the-news/marine-plastic-waste-an-urgent-issue-in-coastal-vit-nam.html LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam quốc gia biển, với đường bờ biển dài 3.260 km 3.000 đảo, bao gồm 02 quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Kinh tế biển động lực, tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh, đối ngoại hợp tác quốc tế Các tỉnh, thành phố ven biển Việt Nam chiếm 50% dân số nước, phần lớn lao động làm việc ngành nghề liên quan đến biển; đóng góp 28 tỉnh, thành ven biển vào GDP nước vượt ngưỡng 60% Trong tình hình nay, sau tác động tiêu cực Đại dịch COVID-19, kinh tế ven biển ngành kinh tế biển có vai trò quan trọng việc phục hồi hoạt động kinh tế - xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam chưa bền vững Phát triển kinh tế biển chưa gắn kết hài hoà với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Ô nhiễm, cố môi trường số nơi vùng biển ven biển diễn nghiêm trọng, ô nhiễm rác thải nhựa trở thành vấn đề cấp bách; hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học biển bị suy giảm; số tài nguyên biển bị khai thác chưa bền vững Nhận thức đầy đủ vị thế, vai trò tầm quan trọng kinh tế biển, Việt Nam có nhiều chủ trương, sách quan trọng để phát triển bền vững kinh tế biển Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Để chế hóa cụ thể hóa chủ trương Đảng, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị số 26/NQ-CP ngày 05/3/2020 Kế hoạch tổng thể kế hoạch năm Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW Gần đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 24/11/2021 đổi tăng cường tổ chức thực Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Kinh tế biển xanh xu hướng phát triển giới, đặc biệt quốc gia có biển Đây nghiên cứu Việt Nam phát triển kinh tế biển sử dụng khái niệm kinh tế biển xanh Báo cáo làm rõ khái niệm kinh tế biển xanh, đánh giá thực trạng số ngành kinh tế biển Việt Nam, từ xác định tiềm xây dựng kịch phát triển kinh tế biển xanh bền vững tương lai Báo cáo đưa số khuyến nghị quan trọng để thúc đẩy kinh tế biển xanh Việt Nam, góp phần thực thành cơng Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc, có mục tiêu SDG14 bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển tài nguyên biển Chúng hy vọng tài liệu có giá trị để nhà quản lý, hoạch định sách, nhà khoa học độc giả quan tâm, tham khảo./ TS Tạ Đình Thi Đại biểu Quốc hội khóa XV Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ Môi trường Quốc hội Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tóm lược nghiên cứu Kinh tế biển xanh định nghĩa nhiều khái niệm khác nhau, nghiên cứu hiểu lồng ghép phát triển kinh tế biển nhằm cải thiện đời sống người công xã hội, đồng thời giảm thiểu rủi ro môi trường khan sinh thái Đã tiến hành rà soát ngành, lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam, bao gồm: đánh bắt ni trồng thủy sản; dầu khí; lượng biển tái tạo; du lịch biển ven biển; hàng hải; môi trường hệ sinh thái biển – ven biển Một số kịch đến năm 2030 phát triển cho ngành, lĩnh vực dựa biện pháp can thiệp cải cách theo lĩnh vực Các kịch bao gồm kịch kinh doanh “thông thường” kịch “phát triển bền vững” hay gọi “xanh lam” phù hợp bám sát khái niệm kinh tế xanh kinh tế biển xanh Kết hợp kịch xanh lam dẫn đến lợi ích GDP, GNI GNI bình quân đầu người cho ngành kinh tế biển Nghiên cứu cho thấy với kịch xanh lam áp dụng, GDP kịch xanh lam kịch sở 296 ngàn tỷ đồng (12,9 tỷ USD) đến năm 2025 538 ngàn tỷ đồng (23,5 tỷ USD) đến năm 2030 Tương tác ngành/lĩnh vực kinh tế nhìn chung tích cực tích cực, cho thấy cịn dư địa cho phát triển kinh tế biển Tuy nhiên, cịn ngành kinh tế có dính líu tiêu cực với môi trường hệ sinh thái, cho thấy việc mở rộng dẫn đến suy thối môi trường Một kịch xanh xây dựng chứng minh giá trị hệ sinh thái đơi diện tích sinh cảnh (rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô đầm phá) tăng lên Vì vậy, mở rộng kinh tế biển cần phải kèm với việc trọng trì nâng cao chất lượng mơi trường Trao hội thuận lợi cho kinh tế biển mang lại nhiều lợi ích tồn Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) mục tiêu khí hậu Kinh tế biển phương thức để thực tất 17 Mục tiêu SDG, đặc biệt công nghiệp (SDG-9), việc làm (SDG-8), sản xuất (SDG-12) xóa đói giảm nghèo (SDG-1) Kinh tế biển xanh cịn hỗ trợ q trình đáp ứng mục tiêu khí hậu đất nước, đặt biệt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 Nghiên cứu cho thấy phát triển theo hướng “xanh lam” giúp gia tăng đáng kể mức thu nhập bình quân đầu người GNI/đầu người Ở thời điểm năm 2025, theo kịch sở GNI/đầu người 147 triệu VNĐ, theo kịch tăng trưởng xanh 230 triệu VNĐ Tương tự, năm 2030, theo kịch sở GNI/đầu người 163 triệu VNĐ, theo kịch tăng trưởng xanh 290 triệu VNĐ Cần lập kế hoạch chi tiết để vận hành kịch xanh nêu phân tích thông qua việc áp dụng công cụ Quy hoạch không gian biển Đảm bảo tăng trưởng kinh tế biển đánh đổi chất lượng môi trường điều để đảm bảo kinh tế xanh Việt Nam Khuyến nghị sách dựa ngành để đạt quỹ đạo kịch xanh lam bao gồm: Thủy sản nuôi trồng thủy sản: giảm sản lượng đánh bắt thủy sản xuống mức Sản lượng bền vững tối đa (~ 2,7 triệu năm) thông qua việc giảm sản lượng đánh bắt 2% năm, bao gồm giảm 5% mã lực tàu ven bờ năm; trì diện tích nuôi trồng thủy sản; cải tiến quản lý để dẫn đến suất an toàn tăng 3,5% năm MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH 10 DANH MỤC BẢNG 10 Giới thiệu Kinh tế biển xanh 15 1.1 Định hướng nghiên cứu Kinh tế biển xanh 15 1.2 Định nghĩa kinh tế biển xanh 15 1.3 Bối cảnh kinh tế biển xanh Việt Nam 17 1.4 Các sáng kiến sách để phát triển kinh tế biển/đại dương 20 Tổng quan ngành kinh tế biển xanh Việt Nam 23 2.1 Giới thiệu 23 2.2 Nuôi trồng đánh bắt thủy sản 23 2.2.1 Tài nguyên phục vụ phát triển nuôi trồng khai thác hải sản 23 2.2.2 Hiện trạng phát triển 24 2.2.3 Mối quan hệ với mục tiêu phát triển bền vững 25 2.3 Dầu khí khống sản biển 26 2.3.1 Tài nguyên dầu khí 26 2.3.2 Hiện trạng ngành dầu khí 27 2.3.3 Mối quan hệ với Mục tiêu phát triển bền vững 28 2.4 Năng lượng biển tái tạo 29 2.4.1 Tài nguyên lượng biển 29 2.4.2 Hiện trạng 30 2.4.3 Mối quan hệ với mục tiêu phát triển bền vững 31 2.5 Du lịch biển ven biển 32 2.5.1 Tài nguyên du lịch 32 2.5.2 Hiện trạng 33 2.5.3 Mối quan hệ với mục tiêu phát triển bền vững 34 2.6 Lĩnh vực hàng hải 36 2.6.1 Nguồn tài nguyên 36 2.6.2 Hiện trạng phát triển 36 2.6.3 Mối quan hệ với mục tiêu phát triển bền vững 37 2.7 Môi trường, đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái biển 39 2.7.1 Tài nguyên sinh thái biển Việt Nam 39 2.7.2 Đánh giá trạng môi trường, đa dạng sinh học trình phát triển kinh tế biển Việt nam 40 2.7.3 Mối quan hệ với mục tiêu phát triển bền vững 40 Các kịch phát triển ngành nghề kinh tế biển 42 3.1 Giới thiệu 42 3.2 Khai thác nuôi trồng hải sản 42 3.2.1 Kịch sở 43 3.2.2 Kịch xanh lam 45 3.3 Dầu khí 51 3.3.1 Kịch sở 51 3.3.2 Kịch xanh lam 53 3.4 Năng lượng tái tạo biển 54 3.4.1 Kịch sở 55 3.4.2 Kịch xanh lam 55 3.5 Du lịch biển ven biển 60 3.5.1 Kịch sở 60 3.5.2 Kịch xanh lam 62 3.6 Kinh tế hàng hải 67 3.6.1 Kịch sở 72 3.6.2 Kịch xanh lam 72 3.7 Định hướng bảo vệ môi trường, dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái biển 75 Đánh giá so sánh .79 4.1 Lợi ích phát triển kinh tế biển xanh 79 4.2 Tương tác ngành kinh tế biển 85 4.3 Kịch phát triển kinh tế biển xanh 87 4.4 Kịch phát triển bền vững 91 Cơ hội thách thức 95 5.1 Sự đồng hệ thống đại dương 95 5.2 Những thách thức kinh tế biển xanh 95 5.3 Các hội cho phát triển kinh tế biển xanh 97 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC - BÁO CÁO CÁC NGÀNH 116 Phụ lục A Nuôi trồng đánh bắt thủy sản 116 Phụ lục B Dầu khí khống sản biển 124 Phụ lục C Năng lượng tái tạo biển 133 Phụ lục D Du lịch biển ven biển 141 Phụ lục E Lĩnh vực hàng hải 153 Phụ lục F Môi trường, đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái biển 164 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các SDG tập trung vào bên liên quan gắn với KTBX 17 Hình 1.2 Bản đồ hành Việt Nam 18 Hình 1.3 Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á 18 Hình 1.4 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế biển giai đoạn 2010-2019 19 Hình 1.5 GNI/lao động số ngành kinh tế biển giai đoạn 2010-2019 20 Hình 1.6 Cơ cấu lao động ngành kinh tế biển giai đoạn 2010-2019 20 Hình 2.1 Sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản (tấn) giai đoạn 1999-2019 24 Hình 2.2 Sản lượng dầu khí giai đoạn 2010-2020 (VPI) 27 Hình 3.1 Các điểm đến du lịch ghi nhận doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tác động nuôi trồng đánh bắt hải sản đến mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 25 Bảng 2.2 Mối quan hệ lĩnh vực dầu khí với mục tiêu phát triển bền vững (SDG) 28 Bảng 2.3 Tổng sản lượng điện tổng doanh thu từ bán điện hai dự án điện gió ngồi khơi Việt Nam giai đoạn đến năm 2019 31 Bảng 2.4 Mối liên kết phát triển điện gió ngồi khơi với mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 31 Bảng 2.5 Du lịch & SDGs 34 Bảng 2.6 Mối liên hệ vận tải biển với Mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 37 Bảng 2.7 Mối liên kết Môi trường, đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái với Mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 40 Bảng 3.1 Kịch sở kịch xanh lam lĩnh vực nuôi trồng đánh bắt hải sản cho giai đoạn 2020-2030 48 Bảng 3.2 Dự báo GDP, GNI theo giá cố định năm 2020 GNI bình qn đầu người ni trồng đánh bắt hải sản giai đoạn 2020-2030 49 Bảng 3.3 Dự báo đóng góp GDP, GNI (giá cố định 2020) nuôi trồng đánh bắt hải sản vào GDP GNI quốc gia giai đoạn 2020-2030 (kịch xanh lam) 50 Bảng 3.4 Dự báo đóng góp GDP, GNI (giá thực tế 2020) ni trồng đánh bắt hải sản vào GDP GNI quốc gia giai đoạn 2020-2030 (kịch sở) 50 Bảng 3.5 Dự báo giá dầu Wood Mackenzie vào cuối năm 2021 52 Bảng 3.6 Tóm tắt kịch sở 52 Bảng 3.7 Tóm tắt Kịch xanh lam 53 Bảng 3.8 GDP, GNI, GNI per captia ngành Dầu khí chạy theo năm từ 2020 – 2030 (đơn vị: ngàn tỷ VNĐ) 54 Bảng 3.9 Các số hai kịch đề xuất phát triển gió ngồi khơi theo khu vực vào năm 2030 56 Bảng 3.10 So sánh hai kịch phát triển điện gió ngồi khơi theo giá hành 59 Bảng 3.11 So sánh giá trị GDP phân ngành điện gió ngồi khơi theo Kịch xanh lam (kịch chọn) GDP quốc gia, giai đoạn 2020-2030 59 Bảng 3.12 Các số phát triển du lịch - Kịch sở 61 10 hoạt động biển xa tuyến phòng thủ quan trọng từ phía biển Số lượng đảo phân bố theo vùng biển thể Bảng 2.34 Bảng F6 Phân bố đảo ven bờ theo vùng biển STT Vùng biển Số đảo Tỉ lệ (%) Ven bờ Bắc Bộ Ven bờ Bắc Trung Bộ Ven bờ Nam Trung Bộ Ven bờ Trung Bộ Ven bờ Nam Bộ Vịnh Thái Lan Tổng Nguồn: Lê Đức An, 1996 (ii) Đảo xa bờ 2.321 57 Tỉ lệ (%) 83,7 2,06 Diện tích (km2) 841,1571 14,29 200 7,21 172 9,99 257 195 165 2.773 9,27 7,01 5,96 99,98 186,25 693.47 613.13 1.720,88 10,82 40,3 35,64 100 48,88 0,83 Hai quần đảo xa bờ bao gồm Hoàng Sa Trường Sa nằm khu trung tâm phía Bắc khu trung tâm phía Nam Biển Đơng – biển rìa lớn Thái Bình Dương, nửa kín bao bọc lục địa châu Á bờ biển bán đảo Malacca phía Tây; đảo Đài Loan, quần đảo Philippin đảo Borneo phía Đơng Đơng Nam Hai quần đảo có giá trị đa dạng sinh học cao nhiều hệ sinh thái quan trọng, đặc biệt hệ sinh thái rạn san hô Đánh giá trạng mơi trường, đa dạng sinh học q trình phát triển kinh tế biển Việt nam (1) Hiện trạng môi trường đa dạng sinh học a) Các nguồn gây ô nhiễm Một là, nguồn thải từ đất liền: Hầu hết chất gây ô nhiễm từ đất liền đổ sơng theo dịng sơng đổ biển, bao gồm nước thải rác thải từ nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị, khu dân cư ven biển Đáng ý nước thải sinh hoạt từ khu vực đô thị, khu du lịch ven biển, nước thải nuôi trồng hải sản nước thải công nghiệp từ khu công nghiệp ven biển thải trực tiếp biển hay qua cống thải ngầm biển không xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn quy định Trong tổng lượng nước thải phát sinh lưu vực, lượng nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Hiện có 13% nước thải sinh hoạt đô thị thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn quy định, 89,28% khu công nghiệp, 16,5% cụm cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung (năm 2019) (ISPONRE, 2020)102 Bên cạnh nguồn nước thải kể trên, lượng chất thải rắn khơng nhỏ khơng kiểm sốt, đổ bừa bãi khơng gây nhiễm dịng kênh, sơng, có nơi làm tắc nghẽn dòng chảy Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị đạt xấp xỉ 86,5%, khu vực nông thôn, tỷ lệ đạt xấp xỉ 63,5% (năm 2019) Như vậy, lượng lớn chất thải rắn chưa thu gom, xử lý theo quy định, phần không nhỏ thải trực tiếp ao, hồ, kênh, rạch, theo dòng chảy đổ biển xả thẳng biển Ước tính khoảng 70% đến 80% lượng rác thải biển có nguồn gốc từ nội địa 102 Viện CLCSTNMT, 2020, Báo cáo đánh giá kết thực Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020 173 (MONRE, 2016)103, có loại rác thải biển quan tâm chất thải nhựa, thường chiếm khoảng 50-80% lượng rác thải biển (ISPONRE, 2016)104 Rác thải nhựa mối nguy hại lớn môi trường hệ sinh thái biển Nhiều loại sinh vật biển nhầm lẫn nhựa với đồ ăn (như cá nhầm lẫn hạt nhựa với sinh vật phù du, chim nhầm lẫn mảnh nhựa với mực hay mồi khác rùa biển nhầm lẫn túi nhựa với sứa) nên nuốt phải nhựa làm đầy dày dẫn đến chết đói bị tắc đường ruột nghiêm trọng tổn thương nội tạng Nhiều loại lưới đánh cá, dây thừng nhựa trơi biển làm nhiều sinh vật biển tôm, cá, rùa, thú biển, chí cá heo cá voi, loài chim biển mắc phải bị giết chết Các mảnh nhựa hấp thụ chất ô nhiễm, đặc biệt chất nhiễm hữu khó phân hủy (POPs), hợp chất tích tụ sinh học hợp chất độc hại khác (PBTs), ảnh hưởng tới sinh vật biển nuốt phải chúng Theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, trung bình năm Việt Nam xả thải biển từ 0,28 đến 0,73 triệu rác thải nhựa (chiếm khoảng 6% rác thải nhựa toàn giới) đứng thứ tư giới Ô nhiễm rác thải biển không ảnh hưởng tới chất lượng môi trường, mà phá hủy sinh cảnh, suy giảm đa dạng sinh học, hủy hoại môi trường sống HST, mà tác động đến phát triển kinh tế, cộng đồng dân cư ven biển Cùng với tăng trưởng kinh tế, nguồn phát sinh chất thải ngày gia tăng bao gồm: nguồn thải từ khu công nghiệp, từ nước thải sinh hoạt, nguồn thải từ hoạt động biển khai thác thủy sản, khai thác dầu khí, giao thơng vận tải biển Hiện có từ 70% đến 80% lượng rác thải biển có nguồn gốc từ nội địa nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu dân cư xả nước thải, chất thải rắn không qua xử lý sông vùng đồng ven biển xả thẳng biển (VASI, 2018)105 Việt Nam có 112 cửa biển, nguồn để rác trơi đại dương nhiều sinh vật nhầm tưởng rác thải thức ăn mắc kẹt ngư cụ nên bị chết, dẫn đến sinh cảnh bị phá huỷ Việc xả thải biển khu kinh tế, khu công nghiệp, nhà máy, sở sản xuất kinh doanh diễn hàng ngày với lưu lượng xả thải ngày tăng diễn phức tạp, khó kiểm sốt, hoạt động xả thải hộ nuôi trồng thủy sản ven biển biển Trong nhiều khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung, nhà máy sản xuất, hoạt động quan trắc, giám sát chất thải chưa thường xuyên, liên tục với trang thiết bị quan trắc, giám sát thiếu, lạc hậu Do xảy tình trạng vi phạm pháp luật môi trường, xả thải biển chưa qua xử lý, gây ô nhiễm môi trường biển Theo báo cáo 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển, thống kê 647 đơn vị, doanh nghiệp có hoạt động xả thải trực tiếp biển với lưu lượng 88.667,902 m3/ngày đêm, 154/647 đơn vị, doanh nghiệp chiếm 23,8% có lưu lượng xả thải 1.000m3/ngày đêm biển Một số địa phương báo cáo chậm, báo cáo chưa đầy đủ trạng hệ thống xử lý chất thải, nước thải hoạt động giám sát môi trường 357 đơn vị, doanh nghiệp theo yêu cầu Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Hai là, nguồn thải biển: 103 Bộ TNMT, 2016, Báo cáo Hiện trạng Môi trường quốc gia 2016-Môi trường đô thị Viện CLCSTNMT, 2016, Báo cáo “Nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế kiểm soát chất thải nhựa biển” 105 Báo cáo đa dạng sinh học biển, 2018 104 174 Bên cạnh nguồn thải từ đất liền, nước thải, chất thải rắn, dầu thải, hóa chất từ hoạt động tàu thuyền hoạt động biển (như tàu chở hàng, tàu du lịch,…) cố tràn dầu, hóa chất độc hại dàn khoan khai thác, tàu vận tải chuyên chở dầu nguồn gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực lớn tới môi trường hệ sinh thái biển Nguy xảy cố tràn dầu có xu hướng gia tăng năm gần đây, trung bình năm vùng biển Việt Nam có từ 3-4 vụ tràn dầu xảy biển Theo thống kê, Việt Nam ba quốc gia (cùng với Mỹ Trung Quốc) có số lượng cố tràn dầu nhiều 39 quốc gia thống kê Sự cố tràn dầu biển gây thiệt hại đáng kể kinh tế, làm ô nhiễm môi trường biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, đầm phá rạn san hô, dầu tràn có chứa độc tố làm tổn thương gây suy giảm, tồn vong hệ sinh thái Ô nhiễm dầu dầu tràn dù nồng độ dầu nước 0,1mg/l gây chết loài sinh vật phù du ảnh hưởng lớn đến non ấu trùng sinh vật đáy biển (MONRE, 2015)106 (2) Hiện trạng môi trường nước biển Do ảnh hưởng từ khu vực cửa sông tiếp nhận chất thải từ hoạt động phát triển kinh tế ven biển, số vùng biển có hàm lượng TSS cao Bên cạnh đó, gia tăng hàm lượng chất hữu dầu mỡ vấn đề cần quan tâm chất lượng nước biển ven bờ Việt Nam năm gần Vấn đề ô nhiễm chất hữu nước biển ven bờ diễn phổ biến tỉnh, thành phố ven biển Việt Nam Giá trị hàm lượng thông số quan trắc COD, NH4+ giai đoạn 2011 - 2015 hầu hết khu vực mức cao vượt ngưỡng QCVN (mục đích ni trồng thủy sản bãi tắm), đặc biệt khu vực biển phía Bắc miền Nam Âu thuyền Thọ Quang (Đà Nẵng) điểm nóng nhiễm môi trường nước biển Mức độ ô nhiễm hữu khu vực biển ven bờ phía Bắc cao khu vực miền Trung miền Nam, nhiên có xu hướng giảm dần giai đoạn 2011 – 2015 Hàm lượng dầu mỡ khoáng nước biển có xu hướng gia tăng khu vực cảng biển có tính phổ biến Một số khu vực cảng biển có hàm lượng dầu mỡ khống vượt ngưỡng QCVN Nguyên nhân chủ yếu hoạt động tàu thuyền làm rò rỉ nhiên liệu dầu mỡ (3) Hiện trạng suy giảm đa dạng sinh học biển Mặc dù Việt Nam đánh giá quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, Việt Nam phải đối mặt với suy giảm đa dạng sinh học ngày gia tăng Hậu tất yếu dẫn đến làm giảm/mất chức HST điều hoà nước, chống xói mịn, tiêu hủy chất thải, làm mơi trường, đảm bảo vịng tuần hồn vật chất lượng tự nhiên, giảm thiểu tác động thiên tai/các hậu cực đoan khí hậu, từ dẫn đến hệ thống kinh tế bị ảnh hưởng giá trị tảng tài nguyên thiên nhiên môi trường (nguồn vốn thiên nhiên) Hiện nay, vùng đất ngập nước (ĐNN) nói chung vùng ven biển nói riêng bị tác động mạnh mẽ hoạt động phát triển kinh tế người ảnh hưởng biến đổi khí hậu Diện tích vùng đất ngập nước có xu hướng ngày bị thu hẹp gia tăng sức ép khai thác, sử dụng đất ngập nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng đất ngập nước Diện tích rừng ngập mặn tự nhiên giảm 85%, 106 Bộ TNMT, 2015, Báo cáo Hiện trạng Môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 175 so với thời điểm trước năm 1945 (Hình 2.23), vùng ĐNN nhân tạo lại gia tăng (thủy điện, thủy lợi) Các vùng ĐNN ven biển bị xâm lấn ao đầm nuôi trồng thủy sản, làm muối, cơng trình xây dựng, phát triển khu dân cư, thị, khu du lịch cơng nghiệp; dịng sông bị thay đổi hệ thống đập nước, thủy điện Các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bao gồm sinh vật phi sinh vật vùng ĐNN bị khai thác giới hạn cho phép, chí khai thác mang tính hủy diệt, Nguồn lợi thủy sản tự nhiên thủy vực thuộc tỉnh phía Bắc, miền Trung cạn kiệt; vùng Đông, Tây Nam bộ, trữ lượng giảm 50% so với thời điểm trước năm 1945 12 đầm phá duyên hải miền Trung - vùng ĐNN độc đáo không Việt Nam mà khu vực Đông Nam Á, bị khai thác giới hạn cho phép, phải kể đến phá Tam Giang-Cầu Hai thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Nhiều khu vực ĐNN nằm hệ đầm phá, chí bị ”bức tử”, san lấp để phát triển đô thị, đường giao thông, cầu cảng vv (VEA, 2016)107 Theo Sách Đỏ năm 2012 Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (www.iucnredlist.org), Việt Nam có 135 lồi sinh vật bị đe dọa toàn cầu nơi cư trú loài chim sinh cảnh nước lục địa, bãi triều ven biển Số liệu dự báo gia tăng khơng có giải pháp quản lý hiệu (Tống Minh, 2020) Thứ nhất, rừng ngập mặn Rừng ngập mặn nguyên sinh Việt Nam nhiều năm qua suy giảm lớn diện tích, số liệu diện tích rừng ngập mặn từ năm 1943 đến năm 2015 cho thấy diện tích rừng ngập mặn Việt Nam suy giảm từ 408,500 xuống cịn 57,211 Diện tích Rừng ngập mặn (ha) 500000 408500 400000 290000 300000 252000 156608 200000 155290 83288 100000 57211 1943 1962 1982 1999 2001 2003 2015 Diện tích Rừng ngập mặn Hình F7 Sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn Việt Nam 50 năm Nguồn: Số liệu điều tra rừng Tổng cục Lâm nghiệp, 2015 Diện tích rừng ngập mặn chủ yếu rừng trồng, loại, chất lượng rừng kích cỡ, chiều cao đa dạng thành phần loài Những cánh rừng ngập mặn ngun sinh khơng cịn Sự suy giảm trầm trọng diện tích rừng ngập mặn kéo theo suy giảm tính ĐDSH biển, đặc biệt bãi đẻ nơi cư ngụ loài thủy sinh Rừng ngập mặn bị phá đã kéo theo làm làm cho HST lân cận rong hẹ, cỏ biển bị hủy diệt108 Thứ hai, hệ sinh thái rạn san hô 107 108 Tổng cục Môi trường, 2016, Báo cáo Dự án Bảo tồn khu đất ngập nước quan trọng sinh cảnh liên kết Bộ TNMT, 2015, Báo cáo Hiện trạng Môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 176 Trong năm gần đây, rạn san hô đang bị phá hủy có chiều hướng suy thối mạnh, tập trung chủ yếu vùng có dân cư sinh sống vịnh Hạ Long, tỉnh ven biển miền Trung số đảo có người sinh sống quần đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh), quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hịa) Theo báo cáo tình hình thực Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cho thấy, hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Cô Tô đến 90% độ phủ phạm vi phân bố, nhiều rạn chết 100%, trở thành khu vực có mức độ tốc độ suy thoái lớn nhanh ghi nhận vùng biển ven bờ Việt Nam (Phạm Hoạch, 2020) Các kết điều tra năm gần vùng rạn san hơ trọng điểm Việt Nam cho thấy có 2,9% diện tích rạn san hơ đánh giá điều kiện phát triển tốt, 11,6% tình trạng tốt, 44,9% tình trạng xấu xấu Độ phủ rạn san hô ngày suy giảm kéo theo giảm tính đa dạng lồi cá rạn số họ cá sống gắn bó chặt chẽ với rạn san hô, như: họ cá Bướm Chaetodontidae, cá Thiên Thần Pomacanthidae, cá Đuôi gai Acanthuridae vịnh Nha Trang Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) Mặt khác, số sinh vật có hại có xu phát triển, điển hình bùng nổ số lượng Sao biển gai Acanthaster planci (> 0,15 con/100m2 ) - loại địch hại ăn san hô, làm suy giảm độ phủ san hơ cứng, gây suy thối cá rạn109 Sự suy giảm diện tích tổn thương nhiều rạn san hô làm suy giảm ĐDSH, hệ sinh thái chất lượng môi trường biển; kế sinh nhai cộng đồng vùng ven biển thiệt hại cho ngành du lịch thủy sản Nguyên nhân việc suy giảm diện tích rạn san hơ ngư dân khai thác cá mức, hình thức hủy diệt chất nổ thời gian dài Trong đó, rạn san hơ nơi trú ngụ, ẩn nấp, sinh sản phát triển nhiều lồi hải sản theo chuỗi mắt xích thức ăn tự nhiên Hiện nay, nghiên cứu trồng phục hồi, tái tạo thành công san hơ rạn san hơ ngồi tự nhiên, diện tích phục hồi cịn thấp Thứ ba, hệ sinh thái cỏ biển Hệ sinh thái thảm cỏ biển đứng trước nguy bị tổn thương suy thoái Sự suy thoái HST thảm cỏ biển thể khía cạnh lồi, thu hẹp diện tích phân bố, nhiễm, thối hóa mơi trường sống, giảm ĐDSH nguồn lợi kinh tế loài quý sống kèm Theo thống kê chung nước diện tích thảm cỏ biển Việt Nam bị giảm 40-60% (VASI, 2017)110 Độ phủ cỏ biển số khu vực nửa so với năm trước (VASI, 2017)111 Tình trạng suy thối đa dạng lồi diễn hệ sinh thái thảm cỏ biển Các thảm cỏ biển ven bờ đảo Bắc Trung Bộ bị suy thối nặng với tốc độ trung bình - 7%/năm (cấp độ II - III) Lý Sơn, vịnh Nha Trang Các thảm cỏ biển ven bờ Nam Trung Bộ suy giảm chậm với tốc độ trung bình năm khoảng - 5%/năm 109 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, 2017, Báo cáo thu thập, thông tin tài liệu phục vụ xây dựng đề cương dự án 110 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, 2017, Báo cáo thu thập, thông tin tài liệu phục vụ xây dựng đề cương dự án 111 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, 2017, Báo cáo thu thập, thông tin tài liệu phục vụ xây dựng đề cương dự án 177 (cấp I - II) Hòn Cau, Phú Quý Tốc độ suy giảm thảm cỏ phía Nam Bộ thấp phía Trung Bộ với trung bình khoảng 3%/năm Phú Quốc, Cơn Đảo112 Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, tính đến tháng năm 2020, dân số Việt Nam đạt 97 triệu người, đứng thứ 15 giới, tăng 10 triệu người so với năm 2010 (86,9 triệu người) Q trình gia tăng dân số nhanh chóng làm gia tăng sức ép môi trường tự nhiên môi trường xã hội Khả chịu tải môi trường tự nhiên có giới hạn, dân số tăng nhanh chất thải không xử lý xả thải vào môi trường làm vượt khả tự làm môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm trường Bảng F8 Mức độ suy thoái cỏ biển số đảo nghiên cứu TT Khu vực phân bố Diện tích (ha) Hiện trạng phân bố Cấp độ suy thoái Cấp I-II Phú Quốc 10.000 Khu vực Bãi Bổn, Rạch Vẹm, Bãi Võng, Bãi Thơm - Xà Lực Côn Đảo 500 Khu vực vịnh Côn Sơn, Đầm Tre, Cấp I-II Bến Đầm, Bãi Đất Dốc, Bãi Ơng Đụng, Hịn Cau, Hịn Tre Lớn, Hịn Bẩy Cạnh Phú Q 31 Tây Bắc Hịn Tranh, phía Tây, Tây Nam Đông Bắc đảo Cấp I-II Hịn Cau * Khu vực phía Tây Nam Bắc đảo Cấp I-II Vịnh Nha Trang 78 Khu vực vịnh Đầm Tre, Đầm Già, Vũng Me, Hòn Chồng cửa sông Lô Cấp IIIII Nam Yết Khu vực phía Bắc phía Nam đảo Cấp I-II Lý Sơn 45 Khu vực phía Tây Nam, Đơng Nam đảo, vũng vịnh nhỏ quanh đảo Cấp IIIII Cù Lao Chàm 50 Khu vực Bãi Bắc, Bãi Ơng, Bãi Chồng, Bãi Bìm, Bãi Hương số nhỏ Bãi Nầm Cấp I Ghi chú: (*) Số liệu điều tra bổ sung năm 2015, lại đảo năm 2010 - 2011 112 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Dự thảo Báo cáo Hiện trạng đa dạng sinh học biển năm 2018 178 Khả phục hồi Có thể phục hồi dừng tác động Có thể phục hồi dừng tác động Có thể phục hồi dừng tác động Có thể phục hồi dừng tác động Có thể phục hồi tự nhiên chậm Có thể phục hồi dừng tác động Có thể phục hồi tự nhiên chậm Có thể phục hồi dừng tác động (Nguồn: Viện Tài nguyên Môi trường biển, 2017)113 (4) Hiện trạng ô nhiễm cố môi trường biển Chất lượng môi trường nước biển suy giảm ô nhiễm cố môi trường dẫn đến nơi cư trú tự nhiên loài bị phá huỷ, gây tổn thất lớn đa dạng sinh học vùng bờ Đã có cố môi trường nghiêm trọng xảy ra, gây hậu lớn ô nhiễm môi trường biển, tổn thương hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh hoạt sinh kế người dân Năm 2016, xảy cố xả nước thải có chứa độc tố chưa xử lý đạt quy chuẩn môi trường Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh làm hải sản chết hàng loạt ảnh hưởng đến số hệ sinh thái biển tỉnh ven biển miền Trung, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế ví dụ điển hình Các rạn san hơ đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề hệ sinh thái biển, 100% rạn san hô khu vực khảo sát có dấu hiệu bị tẩy trắng, nhóm san hơ cành hầu hết bị chết hàng loạt Điển hình khu vực rạ san hơ: Hịn Sơn Dương - Hà Tĩnh (điểm đầu), tỷ lệ san hô chết cao khoảng 90%, Hịn Nồm (Quảng Bình) Hải Vân, Sơn Chà - Thừa Thiên Huế (điểm cuối), tỷ lệ san hô bị suy giảm 66,7% Sinh vật rạn san hơ cịn lại nghèo nàn, mật độ cá thấp, thấp Hòn Sơn Dương, Hịn Nồm (MONRE, 2018)114 Cơng ty Formosa phải bồi thường cho Việt Nam với tổng số tiền 500.000.000 đô la Mỹ (tương đương 11.500 tỷ đồng Việt Nam) Bên cạnh đó, cố tràn dầu xảy ngày phức tạp tính chất mức độ Từ năm 1992 đến nay, vùng biển Việt Nam có 190 cố tràn dầu xảy ra, có 37 vụ xảy biển (chiếm 19%), 88 vụ ven bờ (chiếm 47%) (SOSmoitruong, 2020) Trong đó, điển cố tràn dầu tàu Formosa One xảy năm 2001 vịnh Gành Rái (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), tàu Formosa One đâm vào tàu Petrolimex- 01, làm tràn đổ khoảng 900m3 (tương đương 750 tấn) dầu DO biển; hay cố tràn dầu tàu Hồng Anh, xảy năm 2003, sóng lớn làm đắm tàu Hồng Anh khu vực vịnh Gành Rái, làm tràn khoảng 100 dầu FO, ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực rừng phòng hộ Cần Giờ khu vực nuôi trồng thủy sản Tổng thiệt hại kinh tế môi trường cố gây lên tới hàng chục tỷ đồng (Quang Vũ, 2020) (5) Hiện trạng biến đổi khí hậu Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH), đặc biệt vùng đất ngập nước ven biển, điển hình khu vực rừng ngập mặn Cà Mau, TP HCM, Vũng Tàu Nam Định Tác động BĐKH làm cho vấn đề ô nhiễm, suy thối mơi trường, suy giảm đa dạng sinh học nước ta ngày phức tạp, khó lường BĐKH với nước biển dâng cao, làm cho tình trạng xâm nhập mặn vùng ven biển ngày trở nên nghiêm trọng trở thành vấn đề nan giải số địa phương Đồng sông Cửu Long với 1,77 triệu đất nhiễm mặn chiếm 45% diện tích, vùng có diện tích đất nhiễm mặn lớn nước Nếu mực nước biển tiếp tục dâng cao lên 30cm theo kịch BĐKH tính đến năm 2050, đất xâm nhập mặn gia tăng đồng sông Cửu Long số khu vực đồng sông Hồng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia Ngoài 113 114 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Dự thảo Báo cáo Hiện trạng đa dạng sinh học biển năm 2018 Bộ TNMT, 2018, Báo cáo Hiện trạng Môi trường quốc gia 2018-Môi trường nước lưu vực sông 179 ra, mực nước biển dâng cao buộc trại nuôi trồng thuỷ sản phải di dời, diện tích rừng ngập mặn suy giảm nơi cư trú thủy sinh vật [VASI, 2020]115 Bên cạnh đó, nhiệt độ tăng làm thay đổi vùng phân bố cấu trúc quần xã sinh vật nhiều HST biển ven bờ: loài nhiệt đới giảm HST ven biển có xu hướng chuyển dịch lên đới vĩ độ cao HST cạn; lồi ơn đới giảm đi; cấu trúc chuỗi lưới thức ăn thay đổi Nhiệt độ tăng làm cho rạn san hô nơi sinh sống nhiều lồi sinh vật biển, chắn sóng chống xói mịn bờ biển bảo vệ rừng ngập mặn bị suy thoái Dịch vụ hệ sinh thái biển Việt Nam Dịch vụ hệ sinh thái “những lợi ích người đạt từ hệ sinh thái, bao gồm: dịch vụ cung cấp thức ăn nước, dịch vụ điều tiết lũ lụt, hạn hán, dịch vụ hỗ trợ hình thành đất chu trình dinh dưỡng dịch vụ văn hóa giải trí, tinh thần, tín ngưỡng lợi ích phi vật chất khác” (MEA, 2005) Theo đó, dịch vụ hệ sinh thái bao gồm bốn loại hình Bảng 2.12 Các loại hình dịch vụ hệ sinh thái biển Dịch vụ cung cấp Dịch vụ điều tiết Dịch vụ văn hoá Các sản phẩm người thu từ hệ sinh thái: lương thực, nhiên liệu, sợi, nước nguồn gen Lợi ích mà người thu từ hoạt động điều tiết hệ sinh thái: điều tiết khí hậu, chắn sóng, kiểm sốt xói lở, lọc nước, hạn chế dịch bệnh v.v Những lợi ích phi vật chất thu từ hệ sinh thái: làm giàu tinh thần, phát triển nhận thức, suy nghĩ, sáng tạo trải nghiệm mĩ học Dịch vụ hỗ trợ Cung cấp hoạt động cần thiết cho tất loại dịch vụ khác sản xuất oxy; bồi tụ Nguốn: MEA (2005) Đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển Việt Nam đánh giá có giá trị lớn cho hoạt động kinh tế (du lịch, thủy sản, vận tải…), phòng chống thiên tai, điều tiết khí hậu, hấp thụ lưu trữ cacbon… Công tác nghiên cứu lượng giá dịch vụ hệ sinh thái biển trọng thời gian gần số lượng chất lượng nghiên cứu Tuy nhiên, đánh giá chung cho thấy, số lượng nghiên cứu giá trị dịch vụ HST hạn chế, thực số nghiên cứu nhỏ lẻ, tập trung chủ yếu vào hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn khu vực cụ thể đất ngập nước116, đảo117 Các hệ sinh thái biển đầm, phá, vũng, vịnh khu vực biển xa bờ chưa nghiên cứu, đánh giá Đặc biệt, đến chưa có cơng bố quan quản lý nhà nước giá trị HST biển thông qua kết điều tra, đánh giá, kiểm kê, thống kê, lượng giá hạch toán; chưa có hướng dẫn mang tính pháp lý lượng giá kinh tế dịch vụ hệ sinh thái biển Do đó, nhận thức từ cấp quản lý đến cộng đồng giá trị kinh tế dịch vụ hệ sinh thái biển 115 116 117 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, 2020, Báo cáo tóm tắt trạng vùng bờ quốc gia Tam Giang – Cầu Hai, Thái Thụy – Thái Bình Bạch Long Vĩ, Thổ Chu gần huyện đảo Trường Sa… 180 hạn chế; giá trị kinh tế dịch vụ hệ sinh thái biển chưa phân tích đẩy đủ trình lập, triển khai, đánh giá chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cấp ngành; cơng cụ sách thực nguyên tắc người hưởng lợi, sử dụng giá trị dịch vụ HST biển phải trả tiền chưa áp dụng dẫn đến thiếu công Luật BVMT 2020 có quy định chi trả dịch vụ hệ sinh thái biển hệ sinh thái đất ngập nước, cụ thể hóa Nghị định để Chính phủ ban hành có hiệu lực thực thi tháng 01/2022 Trong chừng mực số kết nghiên cứu đơn lẻ ban đầu hệ sinh thái đất ngập mặn ven biển, thấy HST ĐNN nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quan trọng Việt Nam, mang lại lợi ích giá trị to lớn kinh tế-xã hội, giải trí, du lịch đặc biệt giá trị văn hóa, xã hội, lịch sử Trong năm qua, Việt Nam vươn lên trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới; kim ngạch xuất thủy sản năm 2017 đạt 8,3 tỷ USD đứng vị trí tốp 10 ngành nước có kim ngạch xuất cao [Văn Hào, 2019] ĐNN đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có giá trị ĐDSH cao vùng đất màu mỡ cho canh tác Đây vựa lúa gạo thủy sản lớn nước, đóng góp 80% sản lượng gạo xuất quốc gia Ở vùng Đồng sông Hồng, cửa sông Ba Lạt (Nam Định), tổng giá trị kinh tế HST ĐNN ước tính đem lại khoảng 88.619 tỷ đồng/năm, bao gồm: giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp giá trị phi sử dụng (Kim Thúy Ngọc, 2014) Nghiên cứu Nguyễn Mậu Dũng cộng (2017) Khu ngập nước Thái Thụy, tỉnh Thái Bình lượng giá cụ thể giá trị kinh tế chia thành giá trị sử dụng trực tiếp giá trị sử dụng gián tiếp, cụ thể tổng giá trị kinh tế Khu ĐNN Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 23,034 triệu la Mỹ; giá trị sử dụng trực tiếp chiếm (72,53%), giá trị sử dụng gián tiếp chiếm 26,32% (chi tiết xem Bảng 2.37) Bảng 2.13 Tổng giá trị kinh tế vùng đất ngập mặn huyện Thái Thụy STT Các giá trị kinh tế GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP Nuôi trồng thủy sản Khai thác thủy sản RNM Đánh bắt thủy sản ven bờ Nuôi ong Dịch vụ du lịch Tổng giá trị sử dụng trực tiếp GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP Giảm nhẹ thiên tai Giá trị lưu trữ CO2 Làm nước Tổng giá trị sử dụng gián tiếp GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG Bảo tồn đa dạng sinh học Tổng giá trị phi sử dung Tổng giá trị kinh tế (TEV) Nguồn: Nguyễn Mẫu Dũng, 2017 Tổng giá trị năm (triệu đô la) Tỷ lệ (%) tổng giá trị 11,381 49.45 1,289 5,60 2,479 0,200 1,343 16,692 10,77 0,87 5,84 72,53 1,787 2,190 2,100 6,077 7,68 9,52 9,12 26,32 0,265 0,265 23,034 1,15 1,15 100,00 181 Trong nghiên cứu Merriman, J.C., Murata, N (2016), tổng giá trị kinh tế vùng ĐNN huyện Thái Thụy ước tính đạt 15 triệu la/năm 60,3 triệu la từ tích lũy carbon (tính lần), nhỏ so với kết ước tính nghiên cứu (20,84 triệu đô la/năm 73,4 triệu la từ tích lũy carbon tính cho lần - tương đương 23,034 triệu đô la/năm) Điều nghiên cứu Merriman Murata (2016) chưa tính đến lợi ích từ ni ong, từ dịch vụ du lịch, từ xử lý hay làm nước, lợi ích từ bảo tồn đa dạng sinh học vùng ĐNN huyện Thái Thụy Nguyễn Mậu Dũng cộng (2017) thực nghiên cứu tương tự hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Giá trị ước tính hàng năm đầm phá TG-CH vào khoảng 77.291 triệu đô la Giá trị sử dụng trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn (trên 99%), giá trị sử dụng gián tiếp chiếm gần 1% tổng giá trị kinh tế Một điểm bất ngờ giá trị trực tiếp (thuỷ sản phi thuỷ sản) có mức đóng góp cao tổng giá trị kinh tế so với nhóm giá trị khác (Barbier, Acreman, and Knowler, 1997; Janekarnkij and Mungkung, 2005; Kisten and Brander, 2004; Kyophilavong, 2008) Điều cho thấy đầm phá TG-CH đóng vai trị quan trọng sinh kế cộng đồng sinh sống bên xung quanh khu bảo tồn ĐNN Lý giải thích tỷ trọng cao giá trị trực tiếp đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tổng giá trị kinh tế phong phú ĐDSH điều kiện địa lý Theo đánh giá chuyên gia thủy sản, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai phong phú nguồn thức ăn có điều kiện lý tưởng cho phát triển loài thuỷ sản khác Bảng 2.14 Giá trị dịch vụ HST HST ĐNN Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế STT Các giá trị kinh tế GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP Nuôi trồng thủy sản Rong biển Đánh bắt tự nhiên Các hoạt động nông nghiệp Du lịch Tổng giá trị sử dụng trực tiếp GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP Giá trị lưu trữ CO2 Làm nước Tổng giá trị sử dụng gián tiếp GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học Tổng giá trị phi sử dụng Tổng giá trị kinh tế (TEV) Nguồn: Nguyễn Mậu Dũng CS, 2017 Tổng giá trị năm (triệu đô la) Tỷ lệ (%) tổng giá trị 71,777 0,214 3,204 0,697 0,383 76,275 92,87% 0,28% 4,15% 0,90% 0,50% 98,69% 0,542 0,107 0,649 0,70% 0,14% 0,84% 0,367 0,367 77,291 0,47% 0,47% 100% Nghiên cứu Nguyễn Hữu Ninh, Mai Trọng Nhuận cs (2003) lượng giá giá trị kinh tế khu vực đất ngập nước ven bờ đặc trưng Việt Nam bao gồm đầm Tam Giang - Cầu Hai, đầm Thị Nại, bãi triều Tây Nam Cà Mau cửa sông Bạch Đằng, Ba Lạt, Văn Úc, Tiên Đáy Kết tổng giá trị kinh tế thể bảng sau: 182 Bảng 2.15 Tổng giá trị kinh tế số khu vực đất ngập nước ven bờ STT Khu vực Tổng giá trị kinh tế (TEV) (USD/ha) Đầm Tam Giang - Cầu Hai 2.301 Bãi triều Cà Mau 4.593 Cửa sông Bạch Đằng 503,57 Đầm Thị Nại 503,57 Nguồn: Nguyen Huu Ninh, Mai Trong Nhuan et al (2003) Từ tính tốn giá trị kinh tế hệ sinh thái đất ngập nước tác giả Việt Nam cho thấy, so sánh với giá trị kinh tế hệ sinh thái đất ngập nước giới, giá trị kinh tế Việt Nam thuộc nhóm cao, lợi cho Việt Nam, nên cần phải bảo tồn phát triển để tận dụng lợi Tương tác với SDGs Đánh giá sơ mối tương quan Môi trường, Đa dạng sinh học & Dịch vụ Hệ sinh thái SDGs Việt Nam sau Bảng 2.16 Mối liên kết Môi trường, đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái với Mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Mục tiêu Điểm +2 Mục tiêu - Xoá nghèo Mục tiêu Khơng cịn nạn đói Mục tiêu - Sức khoẻ có sống tốt Mục tiêu Giáo dục có chất lượng Mục tiêu Bình đẳng giới Mục tiêu Nước vệ sinh Mục tiêu Năng lượng giá thành hợp lý +2 +3 +2 +1 +3 +1 Mối liên hệ với Môi trường, đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường mở rộng dịch vụ hệ sinh thái nâng cao tiềm cho hoạt động kinh tế (du lịch biển, thủy sản, lượng tái tạo, v.v.), tăng số lượng hội việc làm mang lại thu nhập cao cho cư dân ven biển Bảo tồn đa dạng sinh học giúp tăng nguồn lợi thủy sản mang lại giá trị cung cấp lương thực cao Các hệ sinh thái biển (rừng ngập mặn, rạn san hơ cỏ biển) ngun liệu quý giá để sản xuất thuốc Nước giúp bảo vệ sức khỏe người tắm biển Đa dạng sinh học cung cấp kiến thức rộng phong phú thông qua điều tra động thực vật biển hỗ trợ sinh viên, nhà nghiên cứu sinh học, v.v Phụ nữ lực lượng đông đảo hoạt động liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Bảo vệ môi trường biển đa dạng sinh học góp phần bảo vệ cung cấp nước Đáng ý, khử muối trình quan trọng để đảm bảo đủ nước số quốc gia Duy trì mơi trường biển an tồn gián tiếp hỗ trợ phát triển điện gió sản xuất dầu khí ngồi khơi 183 Mục tiêu Công việc tốt tăng trưởng kinh tế +2 Bảo vệ mơi trường đa dạng sinh học biển góp phần vào bền vững ngành kinh tế biển du lịch thủy sả Mục tiêu Công nghiệp, sáng tạo phát triển hạ tầng Mục tiêu 10 Giảm bất bình đẳng +1 Tăng hội việc làm cho cư dân ven biển thông qua bảo vệ mơi trường giúp giảm bất bình đẳng xã hội Mục tiêu 11 Các thành phố cộng đồng bền vững +2 Các thành phố thuộc 28 tỉnh ven biển Việt Nam có nhiều hội phát triển thị trì việc bảo vệ môi trường biển, đa dạng sinh học tận dụng nguồn thu từ dịch vụ hệ sinh thái Mục tiêu 12 Tiêu thụ va sản xuất có trách nhiệm +3 Có mối liên hệ hai chiều, thuận nghịch: Tích cực tiêu cực, coi trung hòa Yêu cầu cao tiêu dùng sản xuất có trách nhiệm +3 Mục tiêu 13 Hành động khí hậu Mục tiêu 14 - Tài ngun mơi trường biển +3 Mục tiêu 15 - Tài nguyên mơi trường đất liền +3 Mục tiêu 16 Hồ Bình, Cơng lý Các thể chế mạnh mẽ +3 Hệ sinh thái rừng ngập mặn góp phần quan trọng việc ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai Một vai trò thiết yếu dịch vụ hệ sinh thái biển lưu trữ các-bon - giải pháp thiếu để giảm thiểu biến đổi khí hậu Tăng cường bảo vệ môi trường biển bảo tồn đa dạng sinh học thực SDG14 Rừng ngập mặn có vai trị phịng chống bão lụt, thiên tai, bảo vệ hệ sinh thái rừng tài nguyên đất liền Bảo vệ môi trường biển đa dạng sinh học cần chung tay người cấp 184 Mục tiêu 17 Quan hệ đối tác mục tiêu +2 Tăng cường hợp tác bên để bảo vệ môi trường sinh thái biển Nguồn: Nguyễn Thế Chinh, 2021 Từ bảng 2.4 cho thấy mối liên kết môi trường, đa dạng sinh học hệ sinh thái với mục tiêu phát triển bền vững chủ yếu mối liên kết dương có tính tích cực, trừ mục tiêu số đánh giá tác động hai chiều, phát triển công nghiệp, hạ tầng có tác động tiêu cực (-), sáng tạo, môi trường, hệ sinh thái đa dạng sinh học có mối liên hệ tích cực (+), tổng hợp mối liên hệ đánh giá O Điều gợi mở cho phát triển công nghiệp hạ tầng cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng trước định để có bù đắp cho tổn thất mà phát triển công nghiệp, hạ tầng gây môi trường, hệ sinh thái đa dạng sinh học hướng đến cân 185