Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 330 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
330
Dung lượng
11,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ SÁCH KHÔNG BÁN NĂM 2021 786 047 03 130 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ ISBN: 978-604-70-3130-6 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC NĂM 2021 ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC: LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ Mã số: ĐTĐLXH.05/19 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PGS.TS Bùi Đức Thọ Phó Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ nhiệm đề tài, Thành viên Hội đồng GS.TS Nguyễn Đình Hương Khoa học Đào tạo, Trường Đại học KTQD Trưởng ban Phó Trưởng ban PGS.TS Tơ Trung Thành Trưởng Phịng Quản lý Khoa học Phó Trưởng ban GS.TS Hồng Văn Hoa Trường Đại học KTQD Ủy viên GS.TS Mai Ngọc Cường Trường Đại học KTQD Ủy viên PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Trường Đại học KTQD Ủy viên, Thư ký PGS.TS Hoàng Xuân Quế Trường Đại học KTQD Ủy viên TS Phan Hữu Nghị Trường Đại học KTQD Ủy viên TS Nguyễn Đình Hưng Trường Đại học KTQD Ủy viên TS Nguyễn Gia Thọ Đại học Tài nguyên môi trường, Hà Nội Ủy viên MỤC LỤC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ GS.TS Nguyễn Đình Hương HIỆN THỰC HĨA MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO TẠI VÙNG BẮC TRUNG BỘ CẦN XÂY DỰNG HỆ THỐNG LOGISTICS BIỂN HIỆN ĐẠI GS.TS Đặng Đình Đào PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 25 ThS Tống Thị Thanh Mai CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN CHO DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 37 ThS Huỳnh Bá Thúy Diệu BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ DU LỊCH CHO KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC TRUNG BỘ 51 TS Phạm Thu Huyền, ThS Hoàng Thị Thanh THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOGISTICS KHU VỰC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VIỆT NAM 61 TS Trần Thị Thùy Trang PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ: VAI TRÒ CỦA LIÊN KẾT VÙNG 71 TS Trần Thị Thanh Huyền MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ TRONG THỜI GIAN TỚI 79 TS Đặng Thị Hồng Hà, TS Cao Thị Huyền Trang LOGISTICS TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 87 TS Phạm Văn Hùng, ThS.Nguyễn Đức Khiêm 10 TÁC ĐỘNG CỦA LOGISTICS ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIỂU VÙNG BẮC TRUNG BỘ 97 ThS Lê Thị Trang 11 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÙNG BẮC TRUNG BỘ GẮN VỚI BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ HỆ THỐNG DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC(ĐIỂN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH THANH HÓA) 111 Đào Vĩnh Hợp i 12 VẬN DỤNG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG BẮC TRUNG BỘ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH 127 TS Trương Thị Thanh Quý, ThS Lương Đức Thủy, ThS Nguyễn Thị Hằng 13 PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN VỚI THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 135 ThS Nguyễn Thị Hằng, ThS Lương Đức Thủy 14 CÁC CƠ SỞ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN CỦA CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ 143 Nguyễn Mậu Hùng 15 NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG GIAI ĐOẠN 1996 - 2020 155 TS Cao Thị Huyền Trang, TS Đặng Thị Hồng Hà 16 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 165 TS Trần Thị Thắm 17 MỘT SỐ GIẢI PHÁT PHÁP TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG VEN BIỂN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 173 Đậu Xuân Đạt, Nguyễn Văn Đức 18 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG HÌNH THÀNH CHUỖI GIÁ TRỊ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT LÚA GẠO VÀ THAM KHẢO CHO CÁC TỈNH VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ 185 TS Hoàng Nguyên Khải 19 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM TỈNH QUẢNG BÌNH SAU NĂM VIỆT NAM GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 197 ThS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Văn Thắng 20 CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ 215 Hồ Diệu Huyền 215 21 PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA TRÊN KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VĂN HÓA BIỂN TẠI QUẢNG BÌNH 225 ThS Lê Đức Thọ ii 22 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 235 ThS Trịnh Quang Dũng 23 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ HỖ TRỢ NGÀNH DU LỊCH LỮ HÀNH VƯỢT QUA KHÓ KHĂN VỚI LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÙNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ 245 ThS Thân Thị Vi Linh 24 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN - CHẾ TẠO MỚI CÁC TỈNH VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ CỦA VIỆT NAM 257 TS Lương Văn Hải 25 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN THỦY HẢI SẢN VÀ KINH TẾ BIỂN VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY 271 PGS.TS Nguyễn Đắc Hưng 26 TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT THEO LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2020 VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 281 Trần Thị Hồng Nhung Tạ Phương Thảo, Cao Khánh Linh Nguyễn Thị Ngọc, Lương Thị Thúy Nga 27 CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG THỨC NGỒI TỊA ÁN 295 Trần Thị Hồng Nhung 28 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở ĐÀ NẴNG 309 Ths Phạm Thúy Quỳnh Nga iii dự án Khi pháp luật khơng nêu rõ tiêu chí xác định đối tượng cụ thể chịu tác động trực tiếp dự án dẫn đến việc chủ dự án mặc định cộng đồng địa bàn xã liên xã mà dự án triển khai đối tượng chịu tác động trực tiếp Thực tiễn, nhiều dự án mơi trường có tác động tới khơng cộng đồng dẫn cư xã xã liền kề mà tác động tới nhiều huyện, tỉnh khác nhau.12 Điều có ý nghĩa xác định chủ thể giải tranh chấp môi trường, mà tổn hại môi trường mang đặc điểm không cụ thể đối tượng bị hại13, dẫn tới khó vận dụng phương thức giải tranh chấp Ba là: hoàn thiện quy định CĐDC cho đảm bảo khả thực cách hiệu thực tế quy định bầu người đại diện cho CĐDC Pháp luật môi trường cần quy định đủ chi tiết để quy định thực thực tế ví dụ vấn đề triệu tập họp, hình thức biểu quyết, điều kiện thông qua…các họp CĐDC để bầu người đại diện định vấn đề khác Hiện nay, có nhiều đề xuất, kiến nghị quyền khởi kiện tập thể để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể vụ kiện có tham gia nhiều người phương thức giải tòa án, pháp luật lao động, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng có quy định ban đầu vấn đề Tuy nhiên, phương thức giải Tòa án, nhiều phương thức giải tranh chấp ngồi tịa án khác cần tính đến cách toàn diện thời gian tới phương thức trọng tài, hịa giải Bốn là: Hồn thiện hành lang pháp lý cho phương thức giải tranh chấp ngồi tịa án Giải pháp cần xuất phát từ phương thức giải tranh chấp, đặc biệt hịa giải trọng tài Như đề cập, khơng có quy chế pháp lý riêng dành cho hòa giải GQTCMT, nhiên thực tế có chế độ pháp lý hòa giải tố tụng, hòa giải sở hay hịa giải thương mại Do vậy, hồn thiện quy chế cần có định hướng cụ thể: Chỉ sử dụng quy chế hịa giải có để GQTCMT xây dựng quy chế hòa giải riêng cho môi trường, tồn bên cạnh chế định có trước đó, tạo chế phối hợp hiệu chế độ hịa giải có hịa giải riêng lĩnh vực môi trường Định hướng thể thay đổi rõ nét hơn, theo thông lệ quốc tế đánh giá hiệu khơng GQTCMTgiữa nhóm chủ thể nói chung mà tranh chấp có tham gia CĐDC nơi riêng Do vậy, trước hết cần ghi nhận hòa giải phương thức GQTCMT nói chung, khơng tranh chấp bồi thường 12 Trần Thị Sáu (2018), “Tham vấn cộng đồng dân cư trình đánh giá tác động môi trường vấn đề đặt ra” http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207023 truy cập lần cuối ngày 20/3/2020 13 Nguyễn Văn Tùng, Tịa mơi trường – chế cho vụ việc liên quan đến ô nhiễm môi trường Việt Nam, trang 306 thiệt hại Luật Bảo vệ môi trường 2020, cần ban hành văn cụ thể hòa giải môi trường, ghi nhận tư cách pháp lý CĐDC, đảm bảo quy trình tất chủ thể có khả trở thành bên hịa giải phần phân tích, khơng đơn ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã Được đánh giá thấp hòa giải, trọng tài trở thành phương thức có ý nghĩa GQTCMT có tham gia CĐDC Với quy định Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 thẩm quyền trọng tài thương mại tranh chấp mơi trường nói chung giải phương thức này14 Tuy nhiên, vấn đề chỗ Luật khơng có quy định cộng đồng dân cư, nên việc xác định tư cách tham gia vụ kiện chủ thể khó Do đó, cần cân nhắc xây dựng chế trọng tài giải tranh chấp môi trường riêng bổ sung quy định tạo hành lang pháp lý cho cộng đồng dân cư tham gia vụ kiện phương thức Ngoài giải pháp trên, cần nâng cao nhận thức CĐDC chủ thể khác pháp luật điều chỉnh quyền nghĩa vụ cộng đồng bảo vệ môi trường Đề xuất việc nâng cao nhận thức huy động tham gia cộng đồng nói chung bảo vệ môi trường đề cập đến nhiều.15 Tuy nhiên, cần nhìn nhận việc nâng cao nhận thức CĐDC chủ thể khác tư cách pháp lý, quyền nghĩa vụ CĐDC bảo vệ mơi trường Kết luận Với vị trí đặc biệt bảo vệ môi trường, hành lang pháp lý cho CĐDC bảo vệ mơi trường nói chung, GQTCMT phương thức ngồi tịa án nói riêng thực có ý nghĩa Để đảm bảo giải hiệu GQTCMTcó tham gia cộng động dân cư phương thức cần hồn thiện pháp luật nội dung hình thức Trong trước hết trọng phát triển thêm quy định nội dung CĐDC theo hướng bổ sung hệ thống quy định đảm bảo độc lập CĐDC GQTCMT, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể chủ thể khác có liên quan GQTCMT Bên cạnh đó, để phát huy tối đa phương thức ngồi tịa án GQTCMT hoàn thiện chế giải tranh chấp phương thức tất yếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ môi trường 2005, 2014, 2020 văn hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 14 15 Xem Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 Xem Báo cáo trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2011 -2015, trang 211, 212 307 Luật Tài nguyên nước 2012 Luật Lâm nghiệp 2017 Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Báo cáo trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2011 -2015 Tâm Bình (2015), Một số quy định pháp luật vai trị CĐDC với bảo vệ mơi trường nước, truy cập ngày 15 tháng http://thegioimoitruong.vn/tintuc/2126/mot-so-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-vai-tro-cong-dong-dan-cu-voi-bao-vemoi-truong-nuoc.html PGS.TS Nguyễn Đình Hịe (2012), Vai trị Cộng đồng bảo vệ mơi trường góp ý cho Luật Bảo Vệ Môi trường 2005, Báo cáo Hội thảo góp ý sửa đổi Luật Bảo vệ mơi trường 2005 VCNE tổ chức ngày 26/11/, 2012 Hà Nội Mullikin, Thomas Stowe Smith and Nancy S(2002), Community Participation in Environmental Protection, UCLA Journal of Environmental Law and Policy, 21(1) 10 Nguyễn Văn Phương, Yêu cầu cải tổ quy định pháp luật sách giải tranh chấp môi trường Việt Nam, https://nature.org.vn/vn/wpcontent/uploads/2014/08/Tailieu11_TS.Nguyen-Van-Phuong.pdf, truy cập lần cuối ngày 10/3/2021 11 Nguyễn Hoàng Phượng (2014), Cần thêm quy định đột phá hỗ trợ khởi kiện hành vi gây ô nhiễm môi trường, Truy cập ngày 15/03/2020 http://Panature.org 12 Trần Thị Sáu (2018), “Tham vấn CĐDC q trình đánh giá tác động mơi trường vấn đề đặt ra” http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207023 truy cập lần cuối ngày 20/3/2020 13 Văn Hữu Tập (2016), Mơ hình bảo vệ môi trường cộng đồng Việt Nam, truy cập ngày 15 tháng năm 2017 http://moitruongviet.edu.vn/xa-hoi-hoa-cong-tacbao-ve-moi-truong 14 Nguyễn Trung Thắng, Hoàng Hồng Hạnh, Dương Thị Phương Anh (2015), Nghiên cứu, đề xuất chế giải tranh chấp mơi trường ngồi tịa án Việt Nam, Tạp chí Mơi trường số tháng 06 năm 2015 15 Nguyễn Văn Tùng, Tịa mơi trường - chế cho vụ việc liên quan đến ô nhiễm môi trường Việt Nam, trang 308 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở ĐÀ NẴNG Ths Phạm Thúy Quỳnh Nga52 Tóm tắt: FDI tác động lớn, trực tiếp phát triển kinh tế quốc gia, tác động đến mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội trị nước tiếp nhận đầu tư Trong đó, kinh tế, FDI tác động đến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), cán cân toán, thu nhập người lao động tiêu kinh tế khác Để phục vụ cho việc luận chứng sách thu hút FDI, người ta thường nhìn nhận tác động kinh tế thành hai nhóm: tác động tích cực tác động tiêu cực Từ khóa: Vốn FDI; đầu tư trực tiếp; tác động; đầu tư trực tiếp nước Mở đầu FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế Một kinh tế phát triển, có nguồn vốn đầu tư cao tăng trưởng cao Vốn đầu tư hình thành từ nguồn vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vốn vay thương mại, đầu tư gián tiếp FDI Các quốc gia, nước phát triển, nhu cầu vốn đầu tư lớn FDI nguồn vốn quan trọng Vốn FDI có nhiều lợi khơng tạo khoản nợ nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư, dự án tạo lợi nhuận chuyển nước phần dùng để tái đầu tư, có tính ổn định cao so với khoản đầu tư khác Nội dung 2.1 Những tác động tích cực a Đầu tư trực tiếp nước trở thành kênh thu hút vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần tạo nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đối với Đà Nẵng, thu hút FDI yêu cầu khách quan, xuất phát từ hai khía cạnh: khả tận dụng lợi phát triển sẵn có thành phố tài ngun, lao động, mơi trường trị - xã hội ổn định ưu thế, hội to lớn mà thời đại tạo vốn, công nghệ - kỹ thuật, thị trường để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững Đến nay, nguồn vốn chiếm tỷ trọng tổng vốn đầu tư toàn xã hội Nhờ nguồn vốn FDI, thành phố chủ động việc bố trí cấu đầu tư, góp phần khai thác tích cực, có hiệu nguồn lực thành phố để thực thắng 52 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 309 lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Khu vực FDI hình thành ngày phát triển, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế đóng góp tỷ lệ ngày tăng GDP, đến chiếm tỷ trọng gần 10% GDP (phụ lục 8) Vốn FDI tác động tích cực, góp phần vào tăng trưởng GDP cao ổn định qua năm; GDP thành phố tăng bình quân 11,4 % thời kỳ 1997 - 2006 nhờ phần đóng góp vốn FDI Khu vực FDI trở thành ba khu vực kinh tế quan trọng có tỷ lệ đóng góp cao vào GDP (cùng với kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân) Trong năm sau chia tách, trở thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương, điều kiện nguồn vốn đầu tư phát triển thành phố cịn thiếu thốn FDI với quy mơ cấu bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển thành phố Mức vốn FDI thực tăng qua năm có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thành phố, tạo điều kiện để kinh tế bước tiếp cận công nghệ đại giới Nguồn vốn FDI chiếm khoảng 15% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển thời kỳ 2001 - 2005 (phụ lục 7) Hàng năm, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp cho ngân sách Nhà nước hàng trăm tỷ đồng, góp phần đáng kể cấu thu ngân sách Vốn FDI trở thành nguồn lực quan trọng, góp phần tích cực tạo động lực để thành phố chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa diễn liệt b FDI góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thành phố theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH thành phố; góp phần tích cực nâng cao lực sản xuất, tạo nhiều ngành nghề, sản phẩm mới; tăng sức cạnh tranh cho nhiều sản phẩm, doanh nghiệp chuyển giao công nghệ Từ năm 1997 đến nay, FDI tập trung nhiều vào lĩnh vực sản xuất, chế biến xuất khẩu, công nghiệp, xây dựng dịch vụ có chất lượng cao, góp phần quan trọng thúc đẩy cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ GDP; tăng suất trình độ công nghệ chung kinh tế thành phố Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng; năm 2005 đạt doanh thu 105 triệu USD; giá trị xuất đạt 84,9 triệu USD; nộp ngân sách 11,9 triệu USD; tạo giá trị sản xuất công nghiệp 1.549 tỷ đồng, chiếm 18,1% tồn ngành cơng nghiệp, tốc độ tăng 19,4% so với năm 2004 Năm 2005, ngành dịch vụ đạt doanh thu 40 triệu USD, giá trị xuất 20 triệu USD, chiếm gần 50% giá trị xuất hàng hóa dịch vụ; nộp ngân sách triệu USD giải 4.788 lao động Các doanh nghiệp có vốn FDI trang bị cho kinh tế thành phố thiết bị, máy móc, cơng nghệ, dây chuyền sản xuất tiên tiến đại Hầu hết hệ thiết bị nhiều so với nước, góp phần tạo nhiều sản phẩm mới, 310 chất lượng cao số đạt tiêu chuẩn quốc tế c FDI góp phần phát triển kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi để thành phố mở rộng hợp tác chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Các doanh nghiệp FDI góp phần tăng kim ngạch xuất tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam khác thâm nhập, mở rộng thị trường nước Hàng năm, mức độ gia tăng kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI thường cao doanh nghiệp nước năm gần xuất siêu (Biểu đồ 2.3) Nếu năm 1997, tổng giá trị kim ngạch xuất năm địa bàn đạt 154,6 triệu, đến năm 2005 tổng giá trị kim ngạch xuất địa bàn đạt 357,8 triệu USD, khu vực FDI đạt 105,0 triệu USD, chiếm 29,4% Giá trị kim ngạch xuất khu vực FDI tăng dần qua năm Cơ cấu sản phẩm xuất chuyển dần từ nông sản sơ chế sang sản phẩm công nghiệp tinh chế, nhiều sản phẩm xuất thị trường quốc tế Uớc năm 2006, khu vực FDI thực đạt 115,1 triệu USD kim ngạch xuất Giá trị kim ngạch xuất lớn kim ngạch nhập khẩu, nên khu vực FDI ln xuất siêu, góp phần giữ vững cán cân thương mại quốc tế địa bàn Mặt khác, doanh nghiệp FDI lĩnh vực khách sạn, du lịch tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng xuất chỗ Thông qua mạng lưới tiêu thụ tập đoàn xuyên quốc gia, nhiều sản phẩm sản xuất tiếp cận với nhiều khu vực thị trường giới Quan hệ hợp tác quốc tế mở rộng Đến nay, Đà Nẵng thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị với 28 tỉnh, thành phố 12 nước; có 21 quốc gia vùng lãnh thổ cấp phép đầu tư Đà Nẵng, có số tập đồn, cơng ty lớn có tiềm lực tài cơng nghệ kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản Công ty Mabuchi Motor Việt Nam - Đà Nẵng (100% vốn đầu tư Nhật Bản), hoạt động lĩnh vực sản xuất, lắp ráp xuất, nhập loại động nhỏ, chi tiết động cơ, cấp phép năm 2005 với tổng vốn đầu tư 39,9 triệu USD d FDI góp phần nâng cao lực quản lý, trình độ tay nghề, tạo thêm nhiều việc làm thu nhập cho người lao động; thúc đẩy sở hạ tầng, dịch vụ thành phố ngày phát triển hoàn chỉnh Nhờ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tham gia quản lý hợp tác với doanh nghiệp FDI, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước doanh nghiệp thành phố tiếp cận, học hỏi, đúc kết nhiều kinh nghiệm tốt quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, phong cách làm việc nhà đầu tư, quản lý nước phát triển Đến nay, doanh nghiệp FDI thu hút gần 25.000 lao động làm việc trực tiếp, tạo việc làm cho 311 hàng ngàn lao động gián tiếp khác ngành sản xuất hoạt động dịch vụ liên quan Nhìn chung, số lao động bước đầu học hỏi tác phong làm việc kiểu công nghiệp, có kỷ luật, có kỹ năng, có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp Nhờ có mặt nhà đầu tư nước mà thành phố tập trung vốn nhà nước để đầu tư kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị, làm cho diện mạo thành phố ngày thay đổi Hàng loạt dự án kết cấu hạ tầng Trung ương thành phố đầu tư cảng Tiên Sa, cầu Tuyên Sơn, khu công nghiệp (KCN), tuyến đường quốc lộ đường nội thành, hệ thống bưu chính, viễn thơng, điện, nước… để thu hút FDI Từ hiệu ứng tác động cơng trình đầu tư đó, làm địn bẩy kích thích kinh tế - xã hội thành phố phát triển Nhiều dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực khách sạn, khu nghỉ mát ven biển, nhà hàng góp phần cải thiện sở hạ tầng dịch vụ thành phố, thúc đẩy du lịch phát triển đ FDI tác động mạnh mẽ tới phát triển doanh nghiệp nước Sự xuất doanh nghiệp FDI thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nước, bao gồm doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp quốc doanh Các doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI liên doanh, liên kết, hợp tác để phát triển Hoạt động doanh nghiệp FDI góp phần thúc đẩy nhanh q trình chuyển đổi nhanh tư kinh tế doanh nghiệp Việt Nam, tạo nên áp lực sức cạnh tranh đáng kể cho doanh nghiệp nước, giúp họ tự điều chỉnh, bổ sung, nâng cao hiệu quản lý kinh doanh, đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu, đường để tồn Các doanh nghiệp nước tham gia sản xuất số sản phẩm phụ trợ, thầu phụ (outsourcing) cho doanh nghiệp FDI Với việc tham gia hoạt động thầu phụ với doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước phải tăng cường đổi quản lý, đổi thiết bị, tổ chức lại sản xuất kinh doanh, giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh Điều phải coi động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước nói chung Đà Nẵng nói riêng Tóm lại, hoạt động FDI có tác động tích cực thành phố nhiều phương diện, từ kinh tế đến văn hoá, xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị đến giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, góp phần đáng kể vào thành tựu mà thành phố đạt thời gian qua 2.2 Những tác động tiêu cực a Một số dự án FDI lĩnh vực sản xuất gây ô nhiễm môi trường trầm trọng 312 Tác động tiêu cực rõ dự án FDI lĩnh vực sản xuất Đà Nẵng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nhiều doanh nghiệp FDI vi phạm bảo vệ mơi trường, bị quyền thành phố buộc phải đóng cửa, ngừng hoạt động khơng có biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường chất thải sinh trình sản xuất Vấn đề mâu thuẫn tăng trưởng sản xuất công nghiệp, trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao với ô nhiễm môi trường sản xuất gây tốn nan giải đặt cho quyền Đà Nẵng Điều lại đặc biệt rõ nét hoạt động thu hút dự án FDI lĩnh vực sản xuất công nghiệp Hoạt động FDI chủ yếu tiến hành lĩnh vực sản xuất công nghiệp, chất thải có nhiều thành phần độc hại, khơng xử lý kiểm sốt chặt chẽ gây nhiễm mơi trường chi phí xã hội tương lai vô lớn, làm giảm khả đạt tới mục tiêu phát triển bền vững Theo Báo cáo Sở Tài nguyên Mơi trường Đà Nẵng, tại, Đà Nẵng có hai KCN có lượng nước thải lớn Đó KCN Hồ Khánh: 4500 m3 /ngày Khu Công nghiệp Dịch vụ Thuỷ sản: 1000 m3/ngày Đây nguồn gây ô nhiễm môi trường cục số điểm địa bàn thành phố Kết quan trắc chất lượng nước thải hai KCN vượt tiêu chuẩn Việt Nam nhiều lần1 Ngồi ra, doanh nghiệp nói chung lĩnh vực sản xuất công nghiệp hàng năm thải 7000 - 8000 rác Trong đó, khả thu gom đơn vị khoảng 5000 tấn, trung bình doanh nghiệp thải 20 tấn/ngày, lượng rác thực tế thu gom khoảng 14 tấn/ngày Các công nghệ sử dụng chế biến rác chưa thực việc tách chất thải rắn nói chung chất thải rắn nguy hại, mà gom chung với chất thải thông thường Dù chưa điều tra cụ thể, khẳng định doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp FDI tham gia việc thải chất rắn độc hại mơi trường53 Ngồi tác động gây ô nhiễm môi trường trực tiếp qua hoạt động sản xuất, việc chuyển giao công nghệ lạc hậu nguyên nhân ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường, mức độ ảnh hưởng không lớn, vấn đề cần quan tâm, đặc biệt ý ngành bia rượu, giấy bao bì, dệt may trình độ cơng nghệ thấp trình độ chung ngành b FDI tạo cạnh tranh khơng bình đẳng số doanh nghiệp nước Sở Tài nguyên Môi trường Đà Nẵng (2006), Báo cáo tình hình mơi trường KCN, cụm công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng Sở Tài nguyên Môi trường Đà Nẵng (2006), Báo cáo tình hình mơi trường KCN, cụm công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 53 313 FDI tạo cạnh tranh khơng bình đẳng, lành mạnh doanh nghiệp địa phương sản xuất mặt hàng Có trường hợp, thành phố phải chuyển nhượng ln phần vốn góp đối tác nước cho đối tác nước liên doanh Nhà máy Bia Sông Hàn phải bán cho Công ty Bia Foster's Australia sản phẩm bia địa phương khơng cạnh tranh thị trường Có thể nói, thời gian qua, tác động tiêu cực FDI doanh nghiệp nước thông qua việc cạnh tranh chưa nhiều; có xu hướng tăng cạnh tranh thời gian tới Những doanh nghiệp FDI, cơng ty xun quốc gia có ưu vốn, trình độ cơng nghệ, quản lý sản xuất gây sức ép cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nước Nhiều trường hợp, hàng hóa dịch vụ cơng ty xuyên quốc gia lấn át, dẫn đến doanh nghiệp nước dần thị trường, dễ lâm vào tình trạng phá sản Nhiều ngành sản xuất nước khó cạnh tranh với cơng ty xuyên quốc gia, vậy, bị ảnh hưởng trình phát triển Trong thời gian qua, thành phố Đà Nẵng có nhiều doanh nghiệp nước khó khăn phải cạnh tranh với doanh nghiệp FDI Nhất lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến bia, nước giải khát Thậm chí, nhiều doanh nghiệp phải phá sản, phải bán lại cho doanh nghiệp nước ngồi Cơng ty bia Sông Hàn nêu c Vấn đề chuyển giá hạch toán lỗ số doanh nghiệp FDI Đối với số doanh nghiệp FDI theo hình thức liên doanh, phía đối tác nước ngồi dùng nhiều thủ đoạn nâng cao giá thành sản phẩm thông qua hoạt động quảng cáo, mua nguyên vật liệu từ nước ngồi, dẫn đến tình trạng thua lỗ giả làm giảm tỷ lệ phần vốn góp phía Việt Nam liên doanh (thường 30% quyền sử dụng đất) Do đó, phía Việt Nam phải tăng vốn góp phải chuyển nhượng phần góp vốn cho phía đối tác nước ngồi, từ chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, gây nên thất quản lý kinh tế Vấn đề gọi chuyển giá (transfering price) Chuyển giá giao dịch giá ẩn bên giao dịch công ty mẹ chi nhánh công ty 54 Những giao dịch giá thực dựa tính tốn bên công ty xuyên quốc gia giá giao dịch không phản ánh giá trị thị trường Các công ty xuyên quốc gia thường sử dụng chuyển biện pháp để hạch toán lãi thành lỗ, lãi nhiều thành lãi ít, nhằm mục đích cuối thôn tính sở hữu bên liên doanh nước, tránh đánh 54 Sở Kế hoạch Đầu tư Đà Nẵng (2004), Thơng tin chế sách UBND thành phố Đà Nẵng 314 thuế chuyển lợi nhuận, thuế nhập kiểm soát tỷ giá Tác hại lợi dụng chuyển giá không thiệt hại mặt kinh tế mà cịn tạo cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI Theo số liệu Cục Thuế Đà Nẵng, tháng đầu năm 2006, số 87 doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố cấp mã số thuế, doanh nghiệp có lãi chiếm 35% (cả nước khoảng 31%), số thuế thu nhập doanh nghiệp FDI 13 tỷ đồng đóng góp cho ngân sách, chiếm 10,19% tổng thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp toàn thành phố (130,52 tỷ) So với tỷ lệ doanh thu, tổng nộp ngân sách ta thấy rõ tỷ lệ thu nhập doanh nghiệp (lãi) doanh nghiệp FDI thấp, có yếu tố giả tạo chuyển giá Một điều đáng lưu ý là, Đà Nẵng xu chuyển từ doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngày gia tăng (64,4% doanh nghiệp 100%; 31,8% doanh nghiệp liên doanh; năm 1997: 34% doanh nghiệp 100%, 64% doanh nghiệp liên doanh) Việc thực chuyển giá gây thiệt hại kép cho phía Việt Nam Để chống tượng chuyển giá, nghiệp vụ quan tài quan thuế phải cao giám sát doanh nghiệp Trong đó, Sở Tài Cục Thuế Đà Nẵng chưa có điều kiện để điều tra, xác minh, tiến hành phân tích, xác định thực tế giao dịch liên kết rủi ro gian lận qua chuyển nhượng Việc phân tích phải bao gồm thu thập thông tin bên nước kinh tế ngành Nhưng cấp địa phương, khó tiến hành xác minh vấn đề này, thiếu trình độ, kinh phí, phân cấp thẩm quyền; nữa, nhiều quốc gia chưa có hiệp định thuế quan với Việt Nam55 d FDI góp phần tạo nên số vấn đề xã hội Điểm khác biệt so với doanh nghiệp nước thu nhập người lao động doanh nghiệp FDI có chênh lệch cao người quản lý người lao động trực tiếp Thu nhập người làm việc doanh nghiệp FDI cao so với doanh nghiệp nước loại, tạo phân biệt thu nhập, đời sống tầng lớp xã hội Trên thực tế, tượng "chảy máu chất xám" phát triển Khu vực FDI có xu hướng thu hút nhân lực giỏi từ khu vực doanh nghiệp nước quan quản lý nhà nước Ngược lại, số chủ doanh nghiệp đối xử bất công, xúc phạm nhân phẩm người lao động, làm phát sinh mâu thuẫn, hành động phản kháng công nhân Việt Nam xơ xát, đình cơng, lãn cơng, ảnh hưởng xấu đến sản xuất quan hệ Cục Thuế Đà Nẵng (2006), Báo cáo kết công tác thuế năm 2005, nhiệm vụ - biện pháp công tác thuế năm 2006 55 315 hợp tác, hữu nghị nhà đầu tư tập thể lao động doanh nghiệp Ngun nhân đình cơng tập trung chủ yếu doanh nghiệp FDI huy động làm thêm quy định, không báo trước, trả lương thấp, chậm trả nợ lương, định mức lao động cao, phạt người lao động tiền không thoả đáng; tranh chấp xảy ra, người lao động thiếu am hiểu pháp luật để tiến hành đấu tranh cách có phương pháp sở quy định pháp luật hành; tổ chức cơng đồn đoàn thể khác doanh nghiệp yếu, có doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn, dẫn đến thiếu đại diện tổ chức hướng dẫn người lao động đấu tranh khuôn khổ luật pháp Một số doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn, cán cơng đồn doanh nghiệp trực tiếp trả lương, sợ ảnh hưởng đến công ăn, việc làm nên khơng dám đấu tranh bảo vệ lợi ích người lao động Nhiều doanh nghiệp FDI, đặc biệt doanh nghiệp ngành dệt may, giày da thường sử dụng nhiều lao động, mà nguồn lao động chủ yếu từ vùng nông thôn Do phận dân cư từ nông thôn thành phố (thường không lớn), lượng lớn lao động từ tỉnh lân cận đổ Đà Nẵng, gây nên sức ép lớn chỗ ở, học hành, chữa bệnh, an ninh trật tự xã hội Đây vừa vấn đề phát sinh từ CNH, từ phát triển FDI, vừa thách thức tương lai quyền Đà Nẵng 56 2.3 Đánh giá chung tình hình thu hút vốn FDI Đà Nẵng Đánh giá tổng thể, năm qua, vốn FDI Đà Nẵng có đóng góp tích cực vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH; mở nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trường tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thành phố Thu hút vốn FDI Đà Nẵng vài năm gần có dấu hiệu phục hồi phát triển vượt bậc kể số dự án, số vốn đầu tư đăng ký vốn đầu tư thực Quy mô vốn đầu tư dự án tăng, bước đầu xuất vài dự án cơng nghệ cao, có đầu tư công ty xuyên quốc gia Tuy nhiên, thu hút vốn FDI Đà Nẵng tồn số vấn đề, cộm bốn vấn đề sau: Thứ nhất, so với số tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam kết thu hút FDI Đà Nẵng cịn khiêm tốn số dự án đăng ký, tổng vốn đầu tư đăng ký vốn đầu tư thực hiện, chưa tương xứng với tiềm năng, Sở Kế hoạch Đầu tư Đà Nẵng (2005), Báo cáo tình hình đầu tư nước thành phố Đà Nẵng năm 1997 - 2005 56 316 vị yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng trung tâm, đô thị hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Đà Nẵng vốn có tiềm năng, điều kiện thuận lợi hấp dẫn so với khu vực miền Trung, thực tế kết thu hút FDI đạt thấp, nhiều tỉnh, thành khác nước nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư, trì tốc độ tăng trưởng cao thu hút FDI Trong mối tương quan đó, kết thu hút FDI Đà Nẵng chưa đạt yêu cầu Thứ hai, quy mơ dự án cịn nhỏ, nguồn vốn đầu tư chủ yếu nước khu vực Châu Á, dự án tập đồn, cơng ty xuyên quốc gia từ kinh tế phát triển Hình thức FDI Đà Nẵng chưa thực đa dạng, chủ yếu tập trung vào hai hình thức doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi; chưa phát triển hình thức đầu tư khác BOT, BT, BTO, công ty cổ phần, công ty quản lý vốn Cơ cấu phân bổ sử dụng vốn FDI bất hợp lý, chủ yếu tập trung ngành công nghiệp, xây dựng dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ chưa cao, chiếm 24,4% số dự án 34,7% vốn đầu tư, chưa phù hợp với định hướng phát triển thành phố lĩnh vực dịch vụ phải chiếm 50,1% cấu GDP thành phố vào năm 2010 xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế sau năm 2010 theo cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Thứ ba, nhiều dự án FDI hoạt động hiệu quả; khơng doanh nghiệp có thiết bị cơng nghệ cịn lạc hậu, chưa tiếp nhận nhiều cơng nghệ nguồn; nhiều dự án chuyên sản xuất gia công, chưa phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Một số doanh nghiệp FDI chủ yếu nhập phụ tùng, nguyên vật liệu, linh kiện từ nước ngoài; việc khai thác nguyên vật liệu, phụ liệu nước hạn chế Số dự án rút giấy phép, giải thể chiếm tỷ lệ không nhỏ Một số dự án lĩnh vực khách sạn, du lịch, xây dựng khu thị mới, văn phịng, hộ triển khai cịn chậm, khơng có dự án đầu tư vào lĩnh vực xây dựng hạ tầng KCX, KCN, khu công nghệ cao Thứ tư, hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có đóng góp làm tăng kim ngạch xuất khẩu, giải việc làm, nộp ngân sách mức độ đạt tiêu chưa cao Tình hình có nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan Ngoài nguyên nhân khách quan điều kiện tự nhiên, thị trường nhỏ hẹp, sức mua yếu, chi phí vận chuyển đường hàng hải cao, thời gian vận chuyển dài, số chuyến tàu biển trực tiếp từ Cảng Đà Nẵng đến cảng quốc tế ít; nguồn nguyên liệu ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn thiếu yếu, chất lượng kém,… Cịn có số ngun nhân chủ quan liên quan đến biện pháp sách thu hút quản lý FDI Đà Nẵng 317 Kết luận Đà Nẵng đạt thành bước đầu quan trọng thu hút vốn FDI Trong điều kiện hội nhập, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, với tiềm năng, lợi sẵn có mình, Đà Nẵng cần có biện pháp có hệ thống, triệt để, mạnh dạn sách phát huy nội lực để nâng cao tính hấp dẫn địa bàn, thu hút mạnh có hiệu FDI Các biện pháp địi hỏi phải có nỗ lực cao, cố gắng lớn đồng tâm trí quan, tổ chức liên quan Chắc chắn rằng, tương lai gần, Đà Nẵng điểm đến đầu tư lý tưởng nhà đầu tư nước đến đầu tư, kinh doanh, góp phần vào nghiệp phát triển Đà Nẵng nói riêng nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thuế Đà Nẵng (2006), Báo cáo kết công tác thuế năm 2005, nhiệm vụ - biện pháp công tác thuế năm 2006 Sở Kế hoạch Đầu tư Đà Nẵng (1999), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 Sở Kế hoạch Đầu tư Đà Nẵng (2005), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi thành phố Đà Nẵng năm 1997 - 2005 Sở Kế hoạch Đầu tư Đà Nẵng (2005), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh địa bàn thành phố giai đoạn 2006 - 2010 Sở Kế hoạch Đầu tư Đà Nẵng (2004), Thông tin chế sách UBND thành phố Đà Nẵng Sở Tài nguyên Môi trường Đà Nẵng (2006), Báo cáo tình hình mơi trường KCN, cụm cơng nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 318 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC 19 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội ĐT: (84-24) 38263070 - (84-24) 39434239 - Fax: (84-24) 39449839 Email: nxbvhdt@yahoo.com.vn; nxbvanhoadantoc@yahoo.com.vn Trung tâm xuất Văn hóa, Thơng tin Âm nhạc Số 61 Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Tp Hà Nội ĐT: (84-24) 38256286 - 39341782 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ Chịu trách nhiệm xuất bản: CÁT THỊ KHÁNH VÂN Biên tập: Trần Thị Thu Hằng Trình bày bìa kỹ thuật vi tính: HOA HỒNG In 200 cuốn, khổ 20,5 x 29,5 cm Xí nghiệp In Lao động Xã hội Địa chỉ: Số 36, Ngõ Hịa Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Xác nhận ĐKXB số: 1466-2021/CXBIPH/1-415/VHDT Quyết định XB số 20-21/QĐ-XBVHDT, cấp ngày 07/5/2021 ISBN: 978-604-70-3130-6 In xong nộp lưu chiểu Quý II/2021 319 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ SÁCH KHÔNG BÁN NĂM 2021 786 047 03 130 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ ISBN: 978-604-70-3130-6 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC NĂM 2021 ... trạng hạn chế sách phát triển bền vững kinh tế cho dải ven biển Bắc Trung Bộ; (3) Năm giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển bền vững kinh tế cho Dải ven biển Bắc Trung Bộ đến năm 2030, tầm... kinh tế ven biển phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ" , Tạp chí Kinh tế Dự báo 36 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN CHO DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS... điểm định hướng phát triển bền vững dải ven biển Bắc Trung Bộ cần tập trung giải pháp sau đây: Thứ nhất, ứng dụng khoa học kỹ thuật để vừa khai thác vừa bảo tồn môi trường biển Dải ven biển Bắc Trung