1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam và chiến lược bảo vệ chủ quyền biển, đảo

232 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương LÊ MẠNH HÙNG Phó Chủ tịch Hội đồng Q Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật PHẠM CHÍ THÀNH Thành viên VŨ TRỌNG LÂM NGUYỄN ĐỨC TÀI TRẦN THANH LÂM NGUYỄN HOÀI ANH LỜI NHÀ XUẤT BẢN Vùng biển nước ta rộng gấp ba lần diện tích lãnh thổ đất liền, chiếm khoảng 29% diện tích tồn Biển Đơng Sự phân hóa tự nhiên tạo nên tính đa dạng cảnh quan, tài nguyên biển tiềm phát triển lĩnh vực kinh tế biển, đảo; tạo tiền đề cho bảo đảm an ninh, quốc phòng đất nước từ phía biển Thừa nhận luận điểm thời đại: Thế kỷ XXI kỷ nguyên đại dương, Đảng Nhà nước ta coi phát triển kinh tế biển nhanh, hiệu bền vững, gắn với bảo đảm an ninh, chủ quyền biển, đảo nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt ưu tiên cao Quán triệt tinh thần đó, ngày 09 tháng 02 năm 2007, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X thơng qua Nghị số 09/2007/NQ-TW ban hành Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu chung: Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển Ngày 07 tháng 10 năm 2008, Ban Bí thư ban hành Thông báo số 188-TB/TW đẩy mạnh việc thực Nghị Trung ương khoá X, u cầu đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục sâu rộng, có hệ thống cán bộ, đảng viên nhân dân nhằm nâng cao nhận thức vai trị, vị trí chiến lược biển, đảo Dưới lãnh đạo Đảng, 10 năm qua, bộ, ngành địa phương triển khai thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với nhiều chương trình, dự án đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo nước ta Bên cạnh thành tựu đạt được, trình khai thác, sử dụng quản lý biển, đảo nước ta cịn đối mặt với thách thức khơng nhỏ suy thối tài ngun nhiễm mơi trường, rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu, đặc biệt tranh chấp chủ quyền kéo dài, phức tạp, có yếu tố khó lường Biển Đơng Trong đó, nhận thức hiểu biết tiềm năng, lợi chiến lược biển, đảo Việt Nam cịn khác nhau, chưa đầy đủ, chí có sai lệch Điều đã, tác động mạnh đến nghiệp bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam Biển Đơng phát triển bền vững kinh tế biển Chính vậy, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 36-NQ/TW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chiến lược bổ sung làm rõ mục tiêu chung là: Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an tồn Để góp phần qn triệt Nghị số 36-NQ/TW, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Chiến lược bảo vệ chủ quyền biển, đảo phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Nội dung sách cung cấp thông tin bối cảnh giới khu vực Biển Đông; thông tin tiềm năng, mạnh, hội thách thức phát triển bền vững kinh tế biển nước ta dựa tảng kinh tế biển xanh; bảo vệ quyền lợi ích nước ta Biển Đơng; chủ trương, quan điểm chiến lược giải pháp Đảng Nhà nước ta lãnh đạo phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện nội dung sách lần xuất Xin giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT - Hiện đại hóa kết cấu hạ tầng ven biển, đảo: cảng, cảng cá, cảng du lịch, đường ven biển, mơ hình thị đảo sinh thái, mơ hình phát triển bền vững huyện đảo Áp dụng logistic khai thác quản lý dịch vụ cảng biển - Định kỳ kiểm kê lượng giá vốn tự nhiên biển (marine natural asset), nhấn mạnh hệ sinh thái biển - ven biển (ii) Đối với địa phương ven biển: - Phát triển khai thác muối chất lượng cao số sở sản xuất muối lớn tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận theo hướng: đầu tư phát triển theo chiều sâu, nghiên cứu tổ chức sản xuất muối dây chuyền cơng nghệ tiên tiến; hình thành khu vực sản xuất muối tập trung có cơng nghệ kết hợp khai thác muối biển chất lượng cao với việc thu hồi đồng thời hoá phẩm khác nước biển, nhằm nâng cao hiệu kinh tế ngành khai thác muối biển - Phát triển mơ hình ni tơm tất địa phương vùng; công nghệ sản xuất giống thủy sản chất lượng cao, củng cố trung tâm giống thủy sản đầu tư cho kết cấu hạ tầng cảng cá để gắn với xây dựng Trung tâm vùng dịch vụ nghề cá (như Thọ Quang, Đà Nẵng) - Phát triển du lịch, kết cấu hạ tầng cho du lịch, xây dựng mơ hình du lịch bền vững khu bảo tồn, mô hình du lịch vùng cát; đánh giá lực tải điểm đến du khách; áp 216 dụng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu cấp cộng đồng dựa vào hệ sinh thái - Thu gom, phân loại, xử lý rác thải biển, đặc biệt rác thải nhựa; kiểm sốt bảo vệ mơi trường biển - ven biển, trọng bảo vệ môi trường cho nuôi trồng thủy sản (ao đất lồng bè) - Phục hồi hệ sinh thái biển bị suy thối (rạn san hơ, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển); cải thiện chất lượng chế biến thủy sản, tạo giá trị gia tăng tăng tính cạnh tranh mặt hàng thủy sản chủ lực; phối hợp kiểm soát hiệu hoạt động đánh cá bất hợp pháp kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển quốc gia - Đầu tư phát triển lượng tái tạo ven biển, đảo (điện gió, điện mặt trời); mở rộng hợp tác quốc tế tăng cường chuyển giao công nghệ biển cho lĩnh vực kinh tế biển địa phương quan tâm - Xây dựng tiềm lực đào tạo nguồn nhân lực cho khoa học - cơng nghệ biển địa phương, ưu tiên đào tạo nghề cho người lao động biển, bao gồm kiến thức pháp luật phòng tránh thiên tai; bảo vệ bờ biển khỏi xói lở kiểm sốt khai thác cát biển bất hợp pháp c) Phát triển kết cấu hạ tầng đa mục tiêu, đồng bộ, mạng lưới giao thông kết nối trung tâm kinh tế lớn nước, khu công nghiệp, khu đô thị, vùng biển với cảng biển dựa hệ sinh thái kinh tế tự nhiên, kết nối chiến lược Bắc - Nam, Đông - Tây vùng nước với quốc tế Đây khâu đột phá liên quan đến tổ chức lại không gian phát triển kinh tế biển theo hướng 217 xanh bền vững Điều đòi hỏi phải trọng đến lợi ích “kép” công tác đầu tư vào kết cấu hạ tầng để tập trung tạo hiệu sớm, đáp ứng mục tiêu đa ngành, thích hợp với chất vốn có hệ thống tài nguyên biển tài ngun chia sẻ (shared resources) Thơng qua tiết giảm suất đầu tư, tránh bệnh “hội chứng” phát triển kinh tế biển Tăng tính liên kết vùng bên không gian vùng ven biển, không gian biển không gian đảo, tạo liên kết ngoại biên ba mảng khơng gian này, góp phần vào việc “tổ chức lại lãnh thổ” để hình thành kết nối chiến lược Bắc - Nam, Đông Tây, tạo đà cho Việt Nam mở rộng giao thương quốc tế khu vực bối cảnh giới chuyển đổi nhanh Các nhóm giải pháp thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030 7.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát triển bền vững kinh tế biển, tạo đồng thuận toàn xã hội Nâng cao nhận thức, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát trình triển khai thực chủ trương, giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển Nâng cao hiệu quả, đa dạng hố hình thức, nội dung tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật 218 Nhà nước biển, đảo, chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam tồn hệ thống trị, nhân dân, đồng bào ta nước cộng đồng quốc tế; khẳng định chủ trương quán Việt Nam trì mơi trường hồ bình, ổn định, tơn trọng luật pháp quốc tế biển Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức đoàn thể cấp công tác tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân giám sát phản biện xã hội việc thực Nghị 7.2 Hoàn thiện thể chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững kinh tế biển Rà soát, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật biển theo hướng phát triển bền vững, bảo đảm tính khả thi, đồng bộ, thống nhất, phù hợp với chuẩn mực luật pháp điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để huy động nguồn lực nước cho đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực chuyển giao tri thức biển Tích cực tham gia chủ động thúc đẩy hình thành chế tồn cầu khu vực liên quan đến biển đại dương Kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển từ Trung ương đến địa phương bảo đảm đại, đồng bộ; xây dựng đội ngũ cán có lực, chun mơn cao 219 Nâng cao hiệu phối hợp quan, Trung ương với địa phương công tác biển, đảo Kiện toàn quan điều phối liên ngành đạo thống việc thực Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Thủ tướng Chính phủ đứng đầu; tăng cường lực cho Bộ Tài nguyên Môi trường thực tốt chức năng, nhiệm vụ quan thường trực giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, đảo Kiện tồn mơ hình tổ chức, nâng cao lực quản lý đảo, quần đảo vùng ven biển Thực bố trí dân cư đảo gắn với chuyển đổi mơ hình tổ chức sản xuất theo hướng thân thiện với biển môi trường biển Rà soát, bổ sung xây dựng đồng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch liên quan đến biển, đảo theo hướng quản lý tổng hợp, phù hợp với hệ sinh thái biển, bảo đảm gắn kết hài hoà, đồng bảo tồn phát triển vùng đất liền, vùng ven bờ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Khẩn trương xây dựng Quy hoạch không gian biển quốc gia, Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ 7.3 Phát triển khoa học, công nghệ tăng cường điều tra biển Thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến; đẩy mạnh nghiên cứu, xác lập luận khoa học cho 220 việc hoạch định, hồn thiện sách, pháp luật phát triển bền vững kinh tế biển Ưu tiên đầu tư cho công tác điều tra bản, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực biển; hình thành trung tâm nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học biển, khai thác đáy biển sâu, công nghệ vũ trụ giám sát biển đạt trình độ tiên tiến khu vực Đánh giá tiềm lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên, hệ sinh thái ngành, lĩnh vực kinh tế biển hàng hải, khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ, hải sản, lượng tái tạo, thông tin công nghệ số, sinh dược học biển, thiết bị tự vận hành ngầm Xây dựng thực có hiệu Chương trình trọng điểm điều tra tài nguyên, môi trường biển hải đảo; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế điều tra, nghiên cứu vùng biển quốc tế Đầu tư đội tàu nghiên cứu biển tiên tiến, thiết bị ngầm biển có khả nghiên cứu vùng biển sâu 7.4 Đẩy mạnh giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức, kiến thức, hiểu biết biển, đại dương, kỹ sinh tồn, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, phòng, tránh thiên tai cho học sinh, sinh viên tất bậc học, cấp học Phát triển nguồn nhân lực biển chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường; có chế, sách đặc biệt 221 thu hút nhân tài, bước hình thành đội ngũ nhà quản lý, nhà khoa học, chun gia đạt trình độ quốc tế, có chun mơn sâu biển đại dương Có chế hỗ trợ, nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển mạng lưới sở đào tạo nguồn nhân lực biển đạt trình độ tiên tiến khu vực Thực có hiệu cơng tác đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu lao động ngành kinh tế biển việc chuyển đổi nghề người dân 7.5 Tăng cường lực bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực thi pháp luật biển Hoàn thiện tổ chức lực lượng bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực thi pháp luật biển Đầu tư trang thiết bị đại, trọng đào tạo nhân lực, nâng cao hiệu thực thi pháp luật tăng cường khả hiệp đồng, tác chiến lực lượng tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền lợi đáng, hợp pháp đất nước Xây dựng lực lượng công an khu vực ven biển, đảo, khu đô thị, khu kinh tế, khu cơng nghiệp ven biển vững mạnh, làm nịng cốt bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội vùng biển, đảo Nâng cao lực hoạt động lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ phòng, tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, cứu nạn, cứu hộ, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng khu vực biển, đảo; bảo đảm an ninh, an toàn cho dân cư, người lao động 222 hoạt động kinh tế khu vực biển; xây dựng vững trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân vùng biển, đảo 7.6 Chủ động tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế biển Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá; chủ động, nâng cao hiệu hội nhập quốc tế; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền lợi ích hợp pháp, đáng quốc gia biển, đồng thời chủ động, tích cực giải quyết, xử lý tranh chấp, bất đồng Biển Đông biện pháp hồ bình sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; giữ gìn mơi trường hồ bình, ổn định hợp tác để phát triển Tăng cường quan hệ với đối tác chiến lược, đối tác toàn diện nước bạn bè truyền thống, nước có tiềm lực biển, nước có chung lợi ích ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi phù hợp với luật pháp quốc tế Chủ động, tích cực tham gia diễn đàn quốc tế khu vực, hoạt động hợp tác biển khuôn khổ ASEAN; phối hợp với nước thực đầy đủ hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), thúc đẩy ký Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế quản lý, sử dụng, bảo tồn bền vững biển, đại 223 dương; thực nghiêm túc điều ước, thoả thuận khu vực quốc tế biển, đại dương mà Việt Nam tham gia; nghiên cứu tham gia điều ước quốc tế quan trọng biển, trước mắt ưu tiên lĩnh vực quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, nghiên cứu khoa học biển; đẩy mạnh tham gia nghiên cứu khoa học, khảo sát, thăm dò, khai thác tài nguyên vùng biển quốc tế Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, tranh thủ hỗ trợ đối tác, tổ chức quốc tế khu vực để phát triển nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vùng biển, ứng dụng khoa học, công nghệ đại vào ngành kinh tế biển, bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng 7.7 Huy động nguồn lực, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cho phát triển bền vững kinh tế biển, xây dựng tập đoàn kinh tế biển mạnh Đẩy mạnh thu hút nguồn lực từ thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước Chủ động thu hút nhà đầu tư lớn, có cơng nghệ nguồn, trình độ quản lý tiên tiến từ nước phát triển Ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển huyện đảo, xã đảo tiền tiêu, xa bờ; xã hội hoá đầu tư kết cấu hạ tầng biển, đảo, khu kinh tế, khu cơng nghiệp ven biển Khuyến khích phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, 224 tập đoàn kinh tế biển mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh biển, đặc biệt vùng biển xa bờ, viễn dương Tiếp tục cấu lại doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành kinh tế biển, bảo đảm nâng cao lực quản trị, hiệu sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh * * * Có thể khẳng định, Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 chuyển hướng chiến lược nhằm tạo thay đổi định chất cho kinh tế biển đất nước Thực thành công Chiến lược tạo dựng tảng vững cho kinh tế biển xanh, bền vững, gắn kết mục tiêu ngắn hạn dài hạn, tăng cường phối hợp liên ngành có hiệu ứng bao trùm Đất nước có “của ăn” cho hệ hơm nay, có “của để” cho hệ mai sau; nước giàu, dân no ấm an ninh, quốc phịng hùng mạnh Đây nhiệm vụ lớn, mang tầm chiến lược, sứ mạng dân tộc, nên cần vào hệ thống trị; góp phần giữ vững hịa bình thịnh vượng khu vực Biển Đông 225 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất I BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC BIỂN ĐÔNG Đại dương biển - nơi dự trữ cuối loài người Bối cảnh khu vực Biển Đông 18 II TIỀM NĂNG, LỢI THẾ CỦA BIỂN, ĐẢO VÀ VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM 41 Định vị Việt Nam biển 41 Lợi thế, tiềm vùng ven biển 47 Lợi thế, tiềm vùng biển 57 Lợi thế, tiềm hệ thống đảo 70 Vùng biển quyền tài phán quốc gia 86 III BẢO VỆ CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG 88 Các vùng biển “pháp lý” quốc gia ven biển 88 Quy chế pháp lý vùng biển quốc tế đáy đại dương 96 Các tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đông 99 226 Vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông 102 Thực thi chủ quyền Việt Nam Biển Đông 130 IV CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 164 Tư tưởng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 164 Nhìn lại 10 năm thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 167 Một số học quốc tế phát triển kinh tế biển 185 Chính sách tăng trưởng xanh, kinh tế biển xanh nước ta 188 Phát triển bền vững kinh tế biển theo Nghị số 36-NQ/TW 194 Một số khâu đột phá Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030 209 Các nhóm giải pháp thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030 218 227 Chịu trách nhiệm xuất Q giám đốc - tổng biên tập phạm chí thành Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ ThS HOÀNG THỊ THU HƯỜNG Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: DUY THI lâm thị hương NGUYN SN LM NGUYN THỊ YẾN Đọc sách mẫu: 228 HOÀNG THỊ THU HƯỜNG

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w