1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học phát triển bền vững kinh tế biển ở việt nam

29 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 51,18 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Phát triển bền vững nền kinh tế biển của Việt Nam là một yếu tố quan trọng trong việc phát triển bền vững của Việt Nam ta. Phát triển bền vững kinh tế biển là sự kết hợp hữu cơ giữa các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển và hoạt động kinh tế trên dải đất liền ven biển. Trong đó, biển chủ yếu đóng vai trò vùng khai thác nguyên liệu, là môi trường cho các hoạt động vận tải, du lịch biển; còn toàn bộ hoạt động sản xuất và phục vụ khai thác biển lại diễn ra trên dải đất liền ven biển. Do vậy, khi nói đến kinh tế biển không thể tách vùng biển với vùng ven biển và ngược lại. Từ khái niệm này đã chỉ ra các hoạt động kinh tế biển và không gian của kinh tế biển gồm 2 bộ phận là không gian biển và không gian dải đất liền ven biển. Theo đó, đối với lãnh thổ Việt Nam, kinh tế vùng ven biển là các hoạt động kinh tế ở dải ven biển, có thể tính theo địa bàn các xã, huyện và các tỉnh có biên giới đất liền tiếp giáp với biển, bao gồm các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ... Vì những lý do đó nên tôi chọn đề tài: ‘’Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam’’ để làm tiểu luận cho môn Chính trị học phát triển. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam là vấn đề cần thiết, cấp bách quan trọng trong việc phát triển bền vững ở nước ta hiện nay. Kinh tế biển ảnh hưởng rấtnhiều đến sự phát triển bền vững của Việt Nam vì biển chiếm khoảng 1.000.000 km² biển Đông. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu là kinh tế biển Việt Nam trong phát triển bền vững. Phạm vi nghiên cứu những vấn đề về phát triển bền vững kinh tế biển ở Việt Nam. 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài Việt Nam là quốc gia có diện tích biển lớn trong vùng biển Đông, là nơi có vị trí địa chính trị, địa kinh tế trọng yếu trên bản đồ chiến lược khu vực và quốc tế. Vì vậy, phát triển bền vững kinh tế biển hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trước mắt và lâu dài. Điều quan trọng nhất hiện nay là phải nhanh chóng đưa Nghị quyết số 36 của Đảng vào hiện thực cuộc sống. Triển khai thực hiện tốt những định hướng, mục tiêu, chủ trương lớn và các khâu đột phá với những giải pháp mà nghị quyết đã đề ra là nhiệm vụ quan trọng của đất nước hiện nay.

TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN Đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Chương 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM Khái niệm Vai trò kinh tế biển .5 Tiềm kinh tế biển .6 Hiện trạng kinh tế biển Việt Nam thách thức Chương 2: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM 13 Quan điểm phát triển bền vững kinh tế biển Đảng Nhà nước 13 Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển 16 Những khó khăn, hạn chế phát triển bền vững kinh tế biển 17 4.Giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam 19 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam yếu tố quan trọng việc phát triển bền vững Việt Nam ta Phát triển bền vững kinh tế biển kết hợp hữu hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế dải đất liền ven biển Trong đó, biển chủ yếu đóng vai trị vùng khai thác ngun liệu, mơi trường cho hoạt động vận tải, du lịch biển; cịn tồn hoạt động sản xuất phục vụ khai thác biển lại diễn dải đất liền ven biển Do vậy, nói đến kinh tế biển khơng thể tách vùng biển với vùng ven biển ngược lại Từ khái niệm hoạt động kinh tế biển không gian kinh tế biển gồm phận không gian biển không gian dải đất liền ven biển Theo đó, lãnh thổ Việt Nam, kinh tế vùng ven biển hoạt động kinh tế dải ven biển, tính theo địa bàn xã, huyện tỉnh có biên giới đất liền tiếp giáp với biển, bao gồm lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Vì lý nên chọn đề tài: ‘’Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam’’ để làm tiểu luận cho mơn Chính trị học phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam vấn đề cần thiết, cấp bách quan trọng việc phát triển bền vững nước ta Kinh tế biển ảnh hưởng rấtnhiều đến phát triển bền vững Việt Nam biển chiếm khoảng 1.000.000 km² biển Đơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu kinh tế biển Việt Nam phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Việt Nam quốc gia có diện tích biển lớn vùng biển Đơng, nơi có vị trí địa trị, địa kinh tế trọng yếu đồ chiến lược khu vực quốc tế Vì vậy, phát triển bền vững kinh tế biển hiệu có ý nghĩa vô quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trước mắt lâu dài Điều quan trọng phải nhanh chóng đưa Nghị số 36 Đảng vào thực sống Triển khai thực tốt định hướng, mục tiêu, chủ trương lớn khâu đột phá với giải pháp mà nghị đề nhiệm vụ quan trọng đất nước NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM Khái niệm Có nhiều khái niệm kinh tế biển Việt Nam chưa thống nhất, có nhiều cách tiếp cận đưa nhiều quan niệm khác kinh tế biển Dưới số quan điểm khác kinh tế biển Việt Nam Quan niệm theo nghĩa hẹp: “Kinh tế biển bao gồm toàn hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu gồm: (1) Kinh tế hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); (2) Hải sản (đánh bắt ni trồng); (3) Khai thác dầu khí ngồi khơi; (4) Du lịch biển; (5) Làm muối; (6) Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; (7) Kinh tế đảo” Quan niệm theo nghĩa rộng: “Kinh tế biển bao gồm hoạt động kinh tế diễn biển: Kinh tế hàng hải; Hải sản; Khai thác dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển dải đất liền ven biển, bao gồm: Đóng sửa chữa tàu biển; Cơng nghiệp chế biến dầu khí; Cơng nghiệp chế biến thủy, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc biển Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ quản lý kinh tế biển, điều tra tài nguyên môi trường biển” “Kinh tế biển hiểu theo nghĩa hẹp toàn hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu gồm: Kinh tế hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); Khai thác dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo” ( Kinh tế biển hiểu theo nghĩa rộng hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, diễn biển hoạt động kinh tế lại nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển, bao gồm: Đóng sửa chữa tàu biển; Cơng nghiệp chế biến dầu khí; Cơng nghiệp chế biến thủy, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc (biển); Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ quản lý kinh tế biển, điều tra tài nguyên môi trường biển.( PGS, TS Bùi Tất Thắng PGS, TS Chu Đức Dũng nghiên cứu có chung quan điểm nội hàm kinh tế biển) Nhà nghiên cứu Huỳnh Văn Thanh cho rằng: “Kinh tế biển kết hợp hữu hoạt động kinh tế biển với hoạt động kinh tế đất liền, biển chủ yếu đóng vai trò khai thác nguyên liệu, cho hoạt động vận tải, hoạt động du lịch biển, hầu hết hoạt động tổ chức sản xuất, chế biến, hậu cần dịch vụ phục vụ khai thác biển lại nằm đất liền Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - kỹ thuật thập kỷ gần cho phép người khai thác, sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên biển đại dương” Theo PGS, TS Đào Duy Quát TS Phạm Văn Linh: “Kinh tế biển hoạt động kinh tế có ba lợi ích kinh tế phục vụ người rõ ràng vận tải đường biển, khai thác nguồn tài nguyên phong phú biển du lịch, viễn thông” Trong Đề án: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010” Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì (1995 - 1996) nêu: “Kinh tế biển kết hợp hữu hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế dải đất liền ven biển, biển chủ yếu đóng vai trị vùng khai thác nguyên liệu, môi trường cho hoạt động vận tải, du lịch biển, cịn tồn hoạt động sản xuất phục vụ khai thác biển lại nằm dải đất liền ven biển Do vậy, nói đến kinh tế biển khơng thể tách vùng biển với vùng ven biển ngược lại” Khái niệm hoạt động kinh tế biển không gian kinh tế biển gồm hai phận không gian biển không gian dải đất liền ven biển Theo đó, lãnh thổ Việt Nam, kinh tế vùng ven biển hoạt động kinh tế dải ven biển, tính theo địa bàn xã ven biển, huyện ven biển tỉnh ven biển - có biên giới đất liền tiếp giáp với biển, bao gồm lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ phạm vi địa bàn lãnh thổ Từ phân tích trên, tác giả cho rằng: Kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển (tuy diễn biển hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển) Kinh tế biển bao gồm lĩnh vực: Kinh tế hàng hải; Nuôi trồng, khai thác chế biến thủy, hải sản; Công nghiệp dầu khí; Du lịch biển; Xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với khu đô thị ven biển; Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ khai thác quản lý kinh tế biển Với cách tiếp cận trên, kinh tế biển làm rõ, phù hợp với đặc điểm tình hình, vị trí, tầm quan trọng vốn có Đại hội XII Đảng xác định: “Chú trọng phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí, đánh bắt xa bờ hậu cần nghề cá, kinh tế hàng hải (kinh doanh dịch vụ cảng biển, đóng sửa chữa tàu, vận tải biển), du lịch biển, đảo Có chế tạo bước đột phá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế biển, thu hút mạnh nguồn lực đầu tư để phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Tập trung đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động khu kinh tế ven biển’’ Như vậy, kinh tế biển hoạt động kinh tế diễn biển, có liên quan đến biển khai thác, chế biến sản phẩm có liên quan đến biển, du lịch biển, khai thác dầu khí, vận tải biển, để phục vụ đời sống người mang lại lợi ích cho kinh tế quốc dân Vai trò kinh tế biển Biển vùng ven biển phận tách rời hệ sinh thái tồn cầu đóng vai trị chủ chốt đảm bảo tính chất bền vững q trình phát triển Trên thực tế, biển bao phủ hai phần ba diện tích bề mặt chứa 97% tổng lượng nước trái đất Biển nhìn nhận nôi sống cấu phần quan trọng để tiếp tục trì sống loài người Trong mối liên hệ với trình phát triển kinh tế xã hội hầu hết quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, có thừa nhận rộng khắp rằng, biển đóng vai trị quan trọng xóa nghèo đói tạo mơi trường sống, cơng việc có thu nhập bền vững cho người Trong bối cảnh giới với nhiều biến động lớn môi trường tự nhiên xã hội, mối liên hệ biển, việc thực thi chiến lược, sách biển quốc gia để đảm bảo phát triển bền vững cần nhìn nhận cách thấu đáo Bài viết trình bày nhận thức chung biển giới; phân tích làm rõ phát triển bền vững kinh tế biển quản lý biển; từ nêu lên vấn đề phát triển kinh tế biển Việt Nam Tiềm kinh tế biển Việt Nam quốc gia ven bờ Biển Đơng, có vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia rộng khoảng triệu km2 (gấp lần diện tích đất liền); bờ biển dài khoảng 3.260 km, 100 km2 đất liền có km bờ biển (trung bình giới 600 km2 đất liền có km bờ biển); có khoảng nghìn đảo lớn, nhỏ gần bờ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Cả nước có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển, chiếm 42% diện tích đất liền 45% dân số tồn quốc Việt Nam ta có nhiều lợi biển, đảo để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn như: dầu khí, khai thác thuỷ sản, du lịch, hàng hải tạo tiềm lực mạnh mẽ để xây dựng phát triển đất nước Dự báo trữ lượng dầu khí tồn thềm lục địa Việt Nam khoảng - tỷ dầu quy đổi khoảng nghìn tỷ m3 khí, loại khống sản có giá trị khác Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có tiềm lớn phát triển kinh tế thuỷ sản khu vực giới Vùng biển Việt Nam đánh giá 10 trung tâm đa dạng sinh học biển, 20 vùng biển có nguồn lợi hải sản giàu có tồn cầu Phát huy lợi trên, năm qua, có thay đổi mang tính chiến lược, đạt thành tựu toàn diện lĩnh vực liên quan đến phát triển kinh tế biển, đảo Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, biện pháp quan trọng, có Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Luật Biển Việt Nam nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác biển mang lại số thành tựu quan trọng Chủ quyền quan điểm, chủ trương, sách quản lý, bảo vệ, khai thác biển, đảo Việt Nam thể rõ Hiến pháp, Luật Biển Việt Nam luật có liên quan Trong đó, nhấn mạnh việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc thực biện pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, phát triển kinh tế biển Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào việc khai thác, phát triển kinh tế biển, đảo, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, phát triển bền vững vùng biển phù hợp với điều kiện thực tế vùng bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh quốc gia Các nguồn lợi từ biển phát huy chiếm tỷ trọng thu nhập quốc dân (GDP) ngày lớn, giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển nhanh bền vững kinh tế Nguồn lợi lợi giúp phát triển kinh tế đa dạng, bền vững Quy mô kinh tế biển vùng ven biển năm gần tăng lên đáng kể, cấu ngành nghề chuyển dịch theo hướng phục vụ xuất Công tác điều tra quản lý tài nguyên, môi trường biển bước quan tâm đạt kết bước đầu Trong trình phát triển kinh tế, đến hình thành số trung tâm phát triển hướng biển, ngành kinh tế biển quan trọng dầu khí, hàng hải, thủy sản, du lịch biển tăng trưởng với nhịp độ cao, “…kinh tế biển vùng ven biển đóng góp khoảng 48% GDP nước, đó, riêng kinh tế biển chiếm khoảng 22%” Xác định rõ tiềm mạnh biển, đảo Việt Nam, Nghị Trung ương (khóa X) “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” xác định mục tiêu tổng quát: “Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh”(2) Trong đó, mục tiêu cụ thể xác định xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học - cơng nghệ, tăng cường củng cố quốc phịng an ninh, bảo vệ môi trường biển Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 - 55% tổng GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 tiếp tục khẳng định: “Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị tiềm biển nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển Phát triển nhanh số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp lượng, đóng tàu, xi măng, chế biến thuỷ sản chất lượng cao… Đẩy nhanh tốc độ thị hố, tạo thành trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo tiến biển, gắn với phát triển đa dạng ngành dịch vụ, ngành có giá trị gia tăng cao dịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí, vận tải… Phát triển cảng biển, dịch vụ cảng vận tải biển, sông - biển; phát triển đội tàu, công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển… Phát triển kinh tế đảo phù hợp với vị trí, tiềm lợi đảo” Hiện trạng kinh tế biển Việt Nam thách thức 4.1 Hiện trạng kinh tế biển Việt Nam Hiện trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam cho phép nhận diện số kết quan trọng đạt sau: Thứ nhất, kinh tế ven biển biển có đóng góp quan trọng vào tổng GDP nước, với đó, thu nhập bình quân người dân Chương 2: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM Quan điểm phát triển bền vững kinh tế biển Đảng Nhà nước Với bối cảnh chung giới khu vực nhận thức biển, tầm quan trọng biển kinh tế biển ngày gia tăng định hình rõ hơn, vấn đề kinh tế biển Việt Nam nhận quan tâm đặc biệt quan Đảng Nhà nước Cần phải thấy rằng, Việt Nam quốc gia biển với hàng nghìn năm lịch sử phát triển gắn với biển Biển Đông tầm quan trọng biển đảo ăn sâu vào tâm thức đại đa số người Việt Nam từ lâu Số liệu Tổng cục Thống kê cho biết, Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 332.000 km 2, chiều dài bờ biển lên tới 3.260 km, 100km2 diện tích lãnh thổ Việt Nam có gần 1km chiều dài bờ biển Đây số thuộc loại cao hàng đầu giới, góp phần khẳng định Việt Nam thực quốc gia biển có nhiều tiềm năng, lợi từ biển Trong năm gần đây, nhận thức tầm quan trọng đặc biệt biển đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam đưa nhiều chiến lược, sách, kế hoạch phát triển Ngày 9/2/2007, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X thơng qua Nghị 09-NQ/TW Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu quan trọng phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, đảm bảo vững quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vào thời điểm đó, Việt Nam số quốc gia khu vực sớm có chiến lược biển Khoảng 10 năm tiếp theo, nội dung lớn Chiến lược biển Việt Nam bước thực hóa với tiến triển tương đối đồng xét từ góc độ đảm bảo an toàn, an ninh biển để phát triển bền vững dựa 14 vào biển, phát huy mạnh quốc gia có diện tích biển lớn gấp khoảng lần diện tích đất liền Ngay lĩnh vực kinh tế biển, biện pháp liệt đề việc ban hành thực Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản Nghị định quy định nhiều biện pháp hỗ trợ đầu tư, tín dụng, bảo hiểm, sách ưu đãi thuế số sách khác nhằm phát triển thủy sản với trọng tâm đầu tư cho đội tàu đóng mới, nâng cấp phục vụ khai thác hải sản, đánh bắt xa bờ Trong lĩnh vực khác, phát triển khu kinh tế ven biển, thị biển, du lịch biển, v.v., có nhiều sách lớn thực hiện, mà điển hình Quyết định số 351/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ ngày 29/3/2018 phê duyệt Chương trình mục tiêu đầu tư hạ tầng khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2016 - 2020 Sau 10 năm thực Nghị 09, Hội nghị Trung ương khóa XII Đảng (10/2018) tổng kết, đánh giá toàn diện việc thực Chiến lược biển công bố Nghị biển có tên gọi “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Đây chủ trương lớn, thể tầm nhìn dài hạn Việt Nam việc khai thác hợp lý nguồn lực từ biển để phục vụ phát triển nhanh bền vững đất nước Nhiều quan điểm cách đặt vấn đề nêu chiến lược Việt Nam, đặc biệt cách nhìn nhận tổng thể dài hạn biển, phát triển kinh tế biển phải nhìn nhận khơng gian chiều: mặt biển, đáy biển, không gian biển Cần phải vươn xa tới đại dương, đồng thời cần phải đặc biệt trọng tới quản lý bờ biển xét đến cùng, hoạt động vươn biển xuất phát từ bờ biển bờ biển Việt Nam cần sử dụng để tạo thuận lợi cho sách hướng biển Đánh giá thực trạng kinh tế biển thời gian qua cho thấy, Việt Nam đạt nhiều kết đáng ghi nhận Cho dù bối cảnh chung giới 15 khu vực có nhiều biến động khó lường, kinh tế biển Việt Nam tiến triển tốt Báo cáo Tổng cục Thống kê cho biết, giai đoạn 2007 - 2017, đóng góp 28 tỉnh, thành phố ven biển tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 60%, đặc biệt bật vai trị khu kinh tế, khu công nghiệp, sở công nghiệp quan trọng ven biển Trong khuôn khổ chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển, vấn đề kinh tế biển xem xét, đánh giá kỹ Kinh tế biển, bao gồm ngành gắn trực tiếp với biển khai thác chế biến dầu khí biển, hàng hải, ni trồng khai thác hải sản, du lịch biển kinh tế đảo Các ngành kinh tế biển có đóng góp lớn vào GDP suốt 10 năm qua với ước tính đạt khoảng 10% năm Số liệu biểu đồ cho thấy, có chuyển biến đáng ý kinh tế biển Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016, theo tỷ lệ đóng góp vào GDP vùng biển phía Bắc biển miền Trung có xu hướng tăng nhẹ Ở chiều ngược lại, kinh tế biển vùng Đông Nam Bộ lại giảm, cho dù coi đầu tàu phát triển kinh tế nước Vùng thực tế có hai tỉnh, thành Bà Rịa - Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh đóng góp GDP ln mức cao nước Dù vậy, số liệu mang tính minh họa, vùng kinh tế lớn nước nhiều hoạt động kinh tế chưa tách bạch để xác định có thuộc kinh tế biển hay không Thực tế cho thấy, đóng góp lớn kinh tế biển vùng Đơng Nam Bộ vào GDP nước dựa vào ngành khai thác dầu, khí biển; vậy, giá dầu thô thị trường giảm mạnh tương ứng dẫn tới giảm sút đóng góp kinh tế biển vùng vào GDP 10 năm qua Trong vùng biển ven biển Việt Nam, vùng biển ven biển Tây Nam Bộ (Tiền Giang - Kiên Giang) có mức đóng góp GDP thấp nhất, đến hết 2016 đạt khoảng 6,4% Có nhiều lý giải thích cho thực trạng Nhưng vấn đề nêu việc kinh tế biển phát triển hạn chế hạ tầng bộ, đòi hỏi phải đầu tư nhiều cho tuyến hành lang kinh tế biển phía Tây (khu vực 16 Rạch Giá - Hà Tiên tỉnh Kiên Giang) tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Đơng (từ Gành Hào - Bạc Liêu đến Năm Căn - Cà Mau) Các thơng tin thức việc xây dựng đảo Phú Quốc (Kiên Giang) trở thành trung tâm kinh tế lớn vùng biển ven biển Tây Nam Bộ (với loạt dự án đầu tư hạ tầng sân bay, cảng biển du lịch quốc tế, v.v.) kỳ vọng tạo bước phát triển đột phá kinh tế biển khu vực Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển Để đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hố sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển biển xâm thực; phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển - Về kinh tế biển: Các ngành kinh tế biển đóng góp khoảng 10% GDP nước; kinh tế 28 tỉnh, thành phố ven biển ước đạt 65 - 70% GDP nước Các ngành kinh tế biển phát triển bền vững theo chuẩn mực quốc tế; kiểm soát khai thác tài nguyên biển khả phục hồi hệ sinh thái biển - Về xã hội: Chỉ số phát triển người (HDI) tỉnh, thành phố ven biển cao mức trung bình nước; thu nhập bình quân đầu người tỉnh, thành phố ven biển gấp từ 1,2 lần trở lên so với thu nhập bình qn nước Các đảo có người dân sinh sống có hạ tầng kinh tế - xã hội đầy đủ, đặc biệt điện, nước ngọt, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục - Về khoa học, công nghệ, phát triển nguồn nhân lực biển: Tiếp cận, tận dụng tối đa thành tựu khoa học, cơng nghệ tiên tiến thuộc nhóm nước dẫn đầu ASEAN, có số lĩnh vực khoa học cơng nghệ biển đạt trình độ tiên tiến, đại giới Đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển, hình thành đội ngũ cán khoa học cơng nghệ biển có lực, trình độ cao 17 - Về mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng: Đánh giá tiềm năng, giá trị tài nguyên biển quan trọng Tối thiểu 50% diện tích vùng biển Việt Nam điều tra tài nguyên, môi trường biển tỉ lệ đồ 1: 500.000 điều tra tỉ lệ lớn số vùng trọng điểm Thiết lập sở liệu số hoá biển, đảo, bảo đảm tính tích hợp, chia sẻ cập nhật Ngăn ngừa, kiểm sốt giảm đáng kể nhiễm mơi trường biển; tiên phong khu vực giảm thiểu chất thải nhựa đại dương Ở tỉnh, thành phố ven biển, 100% chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt thu gom xử lý đạt quy chuẩn môi trường; 100% khu kinh tế, khu công nghiệp khu đô thị ven biển quy hoạch, xây dựng theo hướng bền vững, sinh thái, thơng minh, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Quản lý bảo vệ tốt hệ sinh thái biển, ven biển hải đảo; tăng diện tích khu bảo tồn biển, ven biển đạt tối thiểu 6% diện tích tự nhiên vùng biển quốc gia; phục hồi diện tích rừng ngập mặn ven biển tối thiểu mức năm 2000 Năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, động đất, sóng thần, quan trắc, giám sát mơi trường biển, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, bao gồm thông qua việc ứng dụng công nghệ vũ trụ trí tuệ nhân tạo, đạt trình độ ngang tầm với nước tiên tiến khu vực Có biện pháp phòng, tránh, ngăn chặn, hạn chế tác động triều cường, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an tồn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tham gia chủ động có trách nhiệm vào giải vấn đề quốc tế khu vực biển đại dương Những khó khăn, hạn chế phát triển bền vững kinh tế biển Thực chủ trương Đảng gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thời gian qua, 18 chủ động xây dựng bước hoàn thiện trận quốc phịng, an ninh biển Chính phủ thành lập Ban đạo Nhà nước Biển Đông Hải đảo, nâng cấp thành Ủy ban Chỉ đạo Nhà nước Biển Đông Hải đảo; triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Trung ương (khóa X) “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”; Quốc hội, Chính phủ ban hành luật, pháp lệnh, tuyên bố, 19 nghị định định liên quan đến quản lý bảo vệ vùng biển, đảo Việt Nam; thông qua nhiều biện pháp tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho tồn dân vị trí, vai trị biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28-4-2010 phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020, xác định phải phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế hệ thống đảo, để có bước đột phá phát triển kinh tế biển, đảo ven biển nước ta, đồng thời xây dựng hệ thống đảo trở thành tuyến phòng thủ vững bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia vùng biển, đảo Tổ quốc Về đầu tư phát triển, quan tâm đầu tư, hỗ trợ phát triển nghề đánh cá xa bờ, xây dựng hàng chục cơng trình cảng khu dịch vụ hậu cần nghề cá đảo số điểm ven bờ, đóng nhiều tàu dịch vụ hậu cần nghề cá; đẩy mạnh đầu tư cho hoạt động tuyên truyền chủ quyền quốc gia, lợi ích quốc gia biển; đấu tranh quốc phịng, an ninh, ngoại giao; nghiên cứu điều tra bản; xây dựng nhiều hạng mục cơng trình quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, đến nay, quy mô kinh tế biển Việt Nam khiêm tốn, phương thức khai thác kinh tế biển chủ yếu sản xuất nhỏ, cơng trình hạ tầng kỹ thuật biển cịn yếu chưa đồng Bên cạnh cơng tác thăm dị khai thác dầu khí, đánh bắt thủy hải sản, vận tải biển mang lại số kết định, hoạt động du lịch chủ yếu diễn vùng biển, đảo có vị trí thuận lợi hạ tầng giao thông (sân bay, bến cảng…) Đà Nẵng, Nha Trang, Côn Đảo, Phú Quốc Nhiều vùng biển, đảo Quan 19

Ngày đăng: 04/08/2023, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w