Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1 Phạm vi nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐƠ THỊ HỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 ĐƠ THỊ HỐ 1.1.1 Khái niệm thị hố 3 1.1.2 Đặc điểm thị hố 1.2.3 Đơ thị hố khu vực giới xu tấy yếu 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ 1.2.1 Phát triển bền vững q trình thị hóa 1.2.2 Phát triển bền vững mơi trường q trình thị hố 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ MƠI TRƢỜNG 1.3.1 Diện tích xanh thị bị suy giảm 10 11 12 1.3.2 Dân cư môi trường đô thị 14 1.3.3 Tác động đến môi trường nước 15 1.3.4 Ơ nhiễm khơng khí thị 19 1.3.5 Ơ nhiễm tiếng ồn thị 1.3.6 Chất thải rắn chất thải nguy hại 21 22 1.4 KINH NGHIỆM CỦA NƢỚC NGOÀI TRONG VIỆCGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MƠI TRƢỜNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 1.4.1 Kinh nghiệm Singapore 23 1.4.2 Kinh nghiệm Úc xây dựng đô thị sinh thái Christie Walk9 26 23 CHƢƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 2.1.1 Q trình thị hố Việt Nam thời gian qua 28 28 2.1.1.1 Vấn đề phân cấp phân loại đô thị 28 2.1.1.2 Vấn đề phát triển kinh tế xã hội động lực phát triển đô thị 29 2.1.1.3 Vấn đề khai thác sử dụng đất đai đô thị 2.1.1.4 Vấn đề phát triển không gian đô thị 30 32 2.1.1.5 Vấn đề xây dựng sở hạ tầng đô thị 32 2.1.1.6 Vấn đề dân số đô thị 33 2.1.2 Vấn đề thể chế công tác quản lý đô thị 34 2.1.3 Các lợi thách thức q trình thị hoá Việt Nam 35 2.1.3.1 Các lợi 2.1.2.2 Các thách thức q trình thị hố Việt Nam 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƢỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.2.1 Cây xanh đô thị không quan tâm mức 2.2.2 Dân cư với vấn đề môi trường đô thị 35 37 38 40 43 2.2.3 Đơ thị hố với vấn đề nhiễm nguồn nước 46 2.2.4 Thu gom vận chuyển, xử lý quản lý chất thải rắn 55 2.2.5 Ơ nhiễm khơng khí 60 2.2.6 Ơ nhiễm tiếng ồn thị 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ 64 CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN ĐƠ THỊ HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 67 3.1 QUI HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 67 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 67 3.1.2 Các nội dung chiến lược phát triển thị Việt Nam đến năm 2020 68 3.2 NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Vấn đề quy hoạch tổng thể đô thị lớn 72 72 3.2.2 Vấn đề quản lý dân số phát triển nguồn nhân lực 73 3.2.3 Xây dựng sở hạ tầng 73 74 3.2.4 Xây dựng sách quản lý mơi trường đô thị lớn 3.2.5 Thúc đẩy kinh tế đô thị tăng trưởng nhanh 75 3.2.6 Thực đồng sách xã hội 75 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN ĐƠ THỊ HỐ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.3.1 Đối với đô thị xây dựng 76 3.3.1.1 Xây dựng đô thị sinh thái (đô thị thân thiện với môi trường) 77 3.3.1.2 Thực lồng ghép nội dung phát triển bền vững vào qui hoạch xây dựng đô thị 79 3.3.2 Đối với khu đô thị có 77 82 3.3.2.1 Xây dựng mục tiêu phát triển bền vững q trình thị hố 82 3.3.2.2 Các giải pháp thực 83 3.4 KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC 87 LỜI MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đơ thị hố phát triển thị giới khu vực động lực phát triển quan trọng lịch sử, tương lai Sự phát triển đóng góp to lớn phát triển kinh tế xã hội đặc biệt có ý nghĩa quan trọng cơng cơng nghiệp hố, đại hố quốc gia, vùng lãnh thổ Ở Việt Nam, giai đoạn q trình thị hố phát triển nhanh rộng khắp phạm vi nước Đơ thị hố phát triển đô thị không thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà cịn góp phần tích cực cải thiện đời sống dân cư đô thị vùng lân cận Thực tế nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mà đô thị lớn tạo nhiều hội việc làm cho người dân, góp phần quan trọng vào việc nâng cao thu nhập dân cư thị Bên cạnh đó, tốc độ thị hoá nhanh với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gây áp lực lớn đến mơi trường thị tình trạng nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, thối hố đất đai, chất thải tiếng ồn đô thị… mối quan tâm quốc gia Nếu khơng có giải pháp bảo vệ mơi trường thị phát triển bền vững, ngược lại với mục tiêu phát triển bền vững mà Chính phủ quốc gia cam kết Vấn đề cấp thiết đặt việc nghiên cứu trình thị hố tác động gây môi trường để nhà quản lý thị tìm mơ hình giải pháp thích hợp mà việc xây dựng thị tiến hành cách toàn diện, cân đối vững sở phát triển kinh tế, trì phát huy hiểu biết văn hố xã hội, có ý thức tiết kiệm việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên có thái độ đắn hữu hiệu với công tác quản lý bảo vệ môi trường Xuất phát từ vấn đề nêu đề tài “Tác động đô thị hố tới phát triển bền vững mơi trƣờng Việt Nam” giúp cho nhà quản lý đô thị, chuyên gia thiết kế qui hoạch đô thị có nhìn tổng quan việc lựa chọn mơ hình phát triển thị tương lai, giảm thiểu tác động đến môi trường trình thị hố đưa lại PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn q trình thị hố tác động thị hố đến mơi trường sinh thái Trên sở đề xuất giải pháp hạn chế tác động đến môi trường trình thị hố Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Xem xét tính tất yếu q trình thị hố - thực trạng q trình thị hố Việt Nam thời gian qua - Đánh giá tác động q trình thị hố tới phát triển bền vững môi trường đô thị Việt Nam đưa kết nghiên cứu KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận Đơ thị hố tác động Đơ thị hố tới phát triển bền vững môi trƣờng Chƣơng II: Tác động Đơ thị hố tới phát triển bền vững mơi trƣờng Việt Nam Chƣơng III: Giải pháp nhằm thực Đơ thị hố gắn với phát triển bền vững môi trƣờng Việt Nam thời gian tới CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ HỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ MƠI TRƢỜNG 1.1 ĐƠ THỊ HỐ 1.1.1 Khái niệm thị hố Nghiên cứu q trình thị hố có nhiều quan điểm đưa khái niệm thị hố Có quan điểm cho rằng: Đơ thị hố q trình tập trung dân số vào thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cư thị sở phát triển sản xuất đời sống Nhưng có quan điểm cho Đơ thị hố q trình dịch cư từ lĩnh vực nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp với biểu bên ngồi tăng trưởng tỷ lệ dân số đô thị, nâng cao mức độ trang bị kỹ thuật đô thị Một quan điểm khác cho Đơ thị hố q trình biến chuyển Kinh tế - Xã hội – văn hố khơng gian lãnh thổ, gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật xã hội lồi người, diễn phát triển nghề nghiệp mới, chuyển dịch cấu lao động, chuyển đổi lối sống, mở rộng không gian thành hệ thống song song với việc tổ chức máy hành – trị - quân Theo quan điểm tác giả: Đơ thị hố q trình biến đổi sâu sắc cấu sản xuất, cấu nghề nghiệp, cấu tổ chức xã hội, cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ nông thôn sang thành thị tạo nên trung tâm văn hố, kinh tế, trị khu vực Việc phát triển thị thực hai cách, cải tạo mở rộng thị có cho phù hợp với u cầu phát triển mới; hai qui hoạch xây dựng đô thị địa điểm nhằm hỗ trợ cho đô thị cũ đồng thời xây dựng tiền đề cho phát triển 1.1.2 Đặc điểm Đô thị hố - Đơ thị hố q trình chuyển đổi cấu kinh tế từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp tác động thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, khoa học, công nghệ phân công lao động xã hội, bước hình thành nên hệ thống trung tâm đô thị tách khỏi nông thôn Những trung tâm chuyên hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ; - Q trình thị hố tạo hội gia tăng qui mô dân số đô thị lớn Đây coi số nguồn nhân lực đầy tiềm để tạo hiệu kinh tế cao đô thị Nguồn lao động đô thị không dồi số lượng mà chất lượng cao so với mức bình qn chung quốc gia Chính lực lượng lao động xem yếu tố đầu vào trình sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đô thị - Q trình thị hố khơng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thị mà cịn góp phần tích cực cải thiện đời sống dân cư thị vùng lân cận Thực tế nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mà đô thị lớn tạo nhiều hội việc làm cho người dân, góp phần quan trọng vào việc nâng cao thu nhập Khi mức thu nhập bình quân dân cư tăng lên nhu cầu chi tiêu dân cư đô thị tăng theo nhằm thoả mãn tốt nhu cầu tiêu dùng cá nhân - Dưới tác động q trình thị hố, hệ thống sở hạ tầng thị nói chung hệ thống hạ tầng xã hội nói riêng sở y tế, bệnh viện, trường học… đô thị gia tăng qui mô, số lượng chất lượng Lượng vốn đầu tư phát triển xã hội dành cho y tế hoạt động cứu trợ xã hội đô thị ngày tăng Với cải thiện đáng kể sở hạ tầng y tế, nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ y tá bác sỹ mà người dân đô thị tiếp cận cách dễ dàng tới dịch vụ y tế chất lượng cao - Quá trình thị hố mang tính tất yếu khách quan không làm gia tăng hiệu kinh tế hội tụ sản xuất tiêu dùng mà cịn làm cho qui mơ thị hội tụ có xu hướng tăng lên Q trình thị hố đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đô thị, dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nâng cao mức sống cho người dân thị góp phần tích cực việc tạo ảnh hưởng lan tỏa tích cực tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm nước - Q trình thị hố gây áp lực tải cho hệ thống sở hạ tầng đô thị, gia tăng sức ép nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị, tăng nguy dẫn đến phát triển kinh tế đô thị không bền vững suy giảm chất lượng môi trường sống thị lớn 1.1.3 Đơ thị hố khu vực giới xu tất yếu Đơ thị hố chứng minh giải pháp tốt cho tiến loài người, cho phát triển kinh tế quốc gia có Việt Nam nhận định Liên Hiệp Quốc “Đơ thị hố giải pháp đúng” (Solutions to Urbaniization, Urbanization as Solution).Q trình thị hoá diễn giai đoạn dài phát triển mạnh mẽ từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cho đến nay, q trình thị hoá diễn mạnh mẽ hầu hết quốc gia giới Nếu trước q trình thị hố chủ yếu diễn Châu Âu Bắc Mỹ, ngày trình khơng diễn Châu Á, châu Mỹ La Tinh mà Châu Phi Theo nghiên cứu Liên Hiệp Quốc, có khoảng 37% người dân Châu Phi sống thành phố số tăng lên 50% vòng 20 năm tới Tuy nhiên tỷ lệ thị hố nước phát triển nước phát triển lại khác Đối với nước phát triển tỷ lệ thị hố mức ổn định từ 70%-80% tỷ lệ tăng dân số ổn định (thậm chí âm số nước) nước phát triển tỷ lệ xấp xỉ 35% có biến động lớn dân số Sự tăng trưởng tỷ lệ thị hố giới mơ tả Bảng sau: Bảng I.1: Biểu đồ tăng trƣởng tỷ lệ thị hố giới Tỷ lệ thị hoá (%) 100 80 60 1975 40 2000 2025 20 A frica A sia Euro pe Latin no rth A merica A merica Oceania Các châu lục Nguồn: Quĩ hoạt động dân số giới Liên hiệp quốc Q trình thị hố nhanh kéo theo hình thành thành phố lớn với dân số hàng triệu, chí hàng chục triệu người Các thành phố lớn thường thủ đô nước trung tâm kinh tế, trị, văn hố, thể thao vùng Tuy nhiên trình siêu tập trung dân cư diễn khác Các thành phố lớn nước công nghiệp phát triển Tokyo, Paris…qui mô dân số xu hướng gia tăng 10 năm tới Cịn nước phát triển qui mơ dân số có xu hướng gia tăng mạnh Ví dụ thành phố Bombay (Ấn Độ) dân số tăng từ 18 triệu người lên 22 triệu người; thành phố Thượng Hải dân số tăng từ 14.5 triệu người lên 17 triệu người vòng 10 năm tới Nhắc đến thành phố lớn người ta thường nói đến vấn nạn mà thường mắc phải Theo nhận định Ngân hàng phát triển Châu Á khó khăn thành phố lớn sau: Thiếu nước sinh hoạt, môi trường ô nhiễm, kẹt xe, gia tăng khu nhà ổ chuột, tội ác xung đột xã hội….Tuy nhiên thành phố lớn có ưu điểm mà thành phố vừa nhỏ có là: Đóng góp cho tổng thu nhập quốc dân tỷ lệ cao ví dụ trường hợp hai thành phố Osaka Tokyo chiếp 36% GDP Nhật Bản, thành phố Băng cốc chiếm 37% GDP Thái Lan, Manila chiếm 24% Philipines Như xu phát triển chung nhân loại, thị hố phát triển tất yếu trình phát triển xã hội Sự đời thành phố với trình đại hố thị làm sản xuất xã hội phát triển mạnh mẽ, đem lại biến đổi to lớn, toàn diện sâu sắc phát triển tất các quốc gia, khu vực toàn giới Một điểm cần lưu ý là, lực lượng sản xuất phát triển, trình độ xã hội hố cao tốc độ thị hố đời thành phố ngày nhiều Nhưng q trình thị hố diễn với qui mô ngày lớn, làm cho phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức quản lý đô thị khơng theo kịp Bên cạnh xuống cấp môi trường, phá vỡ mục tiêu phát triển bền vững mà xã hội theo đuổi 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ 1.2.1 Phát triển bền vững q trình thị hố * Đơ thị hố bền vững phải xuất phát từ quan điểm tổng hoà phát triển bền vững kinh tế, xã hội, ổn định môi trường sinh thái bảo đảm cho tổ chức liên kết không gian chặt chẽ đô thị - nông thôn phối kết kiến trúc hài hồ đại với truyền thống Đơ thị hoá thực chất phải dựa vào tảng phân bố lực lượng sản xuất nhằm phát triển hiệu việc khai thác tiềm lực kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, sử dụng tài nguyên, sản xuất, lưu thông – phân phối hàng hố… Đơ thị phải tạo dựng mối quan hệ dân cư hợp lý 78 dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển giới Sử dụng phương tiện giao thông công cộng nối liền trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa người dân Chia sẻ ô tô địa phương cho phép người sử dụng cần thiết - Công nghiệp đô thị sinh thái sản xuất sản phẩm hàng hóa tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh Các quy trình cơng nghiệp bao gồm việc tái sử dụng sản phẩm phụ giảm thiểu vận chuyển hàng hóa - Kinh tế đô thị sinh thái kinh tế tập trung sức lao động thay tập trung sử dụng nguyên liệu, lượng nước, nhằm trì việc làm thường xuyên giảm thiểu nguyên liệu sử dụng * Xây dựng đô thị sinh thái cần phải đạt tiêu sau: - Có diện tích xanh cao, tính đầu người 12-15m2/người, có mảng xanh, bãi cỏ bờ sông, khu dân cư khu công nghiệp Các trục lộ giao thông cần phải có xanh, che bóng ngăn chặn tiếng ồn, bụi tăng cường trao đổi ô xy - Bảo đảm nguồn nước cấp 150-200lít/người; xử lý triệt để nước thải Hệ thống giao thông phương tiện giao thông đảm bảo tiêu chuẩn đường mật độ đường số dân, dành khoảng 30% diện tích cho lưu thơng, khơng gian thống Tăng cường hệ thống giao thông thuỷ cần lưu lý phương tiện giao thông không gây ô nhiễm cho sông, rạch Bố trí qui hoạch khu nhà ở, khu làm việc, khu dịch vụ, chợ, cửa hàng, nơi vui chơi giải trí hợp lý để người giảm bớt lại phương tiện giới Không cho chất thải làm ô nhiễm môi trường đất, sử dụng quĩ đất thành phố thích hợp vừa để có đất xây dựng sở hạ tầng vừa có đất dành cho khu dân cư, cơng viên, đất cho rừng phịng hộ mơi trường 79 Không khai thác nước ngầm mức gây nguồn tài nguyên, ô nhiễm nước ngầm sụt lún Đảm bảo cân nước tự nhiên lưu vực sông xây dựng đô thị Qui mô dân số phát triển kinh tế - xã hội đô thị giữ mức phù hợp với khả “chịu tải” môi trường tài nguyên thiên nhiên Mơi trường khơng khí khơng vượt q nhiễm cho phép Hạn chế sử dụng lượng nhiên liệu hoá thạch, sử dụng lượng mặt trời, lượng gió tự nhiên Diện tích mặt nước (ao hồ, sơng, rạch) cân diện tích dân số thị để tạo cảnh quan mơi trường khí hậu mát mẻ Ln quy hoạch hồ điều hồ nơi để hạn chế ngập Phải cân đối đầu vào (tài nguyên, lượng, thực phẩm) đầu (chất thải, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ) Thay đổi cách sống đô thị cách sản xuất để cho dòng vật chất, nguyên liệu, lượng diễn chu trình khép kín Cần có hệ thống giám sát, thông tin môi trường thường xuyên để điều chỉnh kịp thời Gắn sinh thái đô thị với văn hố địa, tập qn sơng nước, với du lịch sinh thái 3.3.1.2 Thực lồng ghép nội dung phát triển bền vững vào qui hoạch xây dựng đô thị: + Cơ sở thực lồng ghép: Qui hoạch phải trước bước có nhìn dài hạn: yếu tố trình phát triển bền vững Chúng ta biết muốn phát triển kinh tế xã hội đảm bảo bền vững mơi trường, cần có quy hoạch xây dựng đô thị bền vững với thiết kế quản lý tốt môi trường nhiên khác so với qui hoạch máy móc trước biểu chạy theo hình thức dự án, nội dung chủ yếu tập trung vào phát triển kinh tế xã hội, qui hoạch xây dựng đô thị bền vững cần ưu tiên nâng tầm nhìn dài hạn Mọi ý đồ phát triển nói chung, thị nói riêng cần phải xem xét đầy đủ 80 khía cạnh phát triển bền vững (quan hệ tác động, phân bổ đồng bộ, chế thực ) trù tính cẩn thận mặt chiến lược nội dung ưu tiên bước thực ngắn hạn, dài hạn Trong việc lựa chọn mục tiêu, giải pháp khả thi, chương trình hành động cụ thể thiết thực trước mắt cần nghiên cứu triển khai Bảng III.3: Quan hệ phát triển thị hài hồ cân đối Con người nhu cầu phát triển Môi trường sinh thái đáp ứng Xây dựng Ăn ở, sinh sở sản xuất, hoạt, lại phúc lợi xã thuận tiện an hội toàn Đủ đất, nước, Đủ nhà, nước lượng uống, đường xá Xử lý rác, nước thải tốt Nghỉ ngơi, thưởng ngoạn thoải mái Đủ nơi chứa, tiêu thoát Cây xanh, mặt nước, khoảng không lành Nội dung quy hoạch bao hàm lợi ích phát triển bền vững xã hội: Nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phần, với tham gia ngày lớn toàn xã hội Nếu qui hoạch bó hẹp phạm vi khu vực Nhà nước, không phản ánh nhu cầu ổn định nơi ăn, chốn ở, sắc văn hoá đông đảo thành phần dân cư khơng phát huy tác dụng đến tồn xã hội Do qui hoạch khơng cơng cụ hướng dẫn nhận thức, kiểm soát phát triển bền vững khơng gian thị bền vững mà cịn diễn đàn để thành phần toàn xã hội tham gia đóng góp trí tuệ, vật chất tự giác thực nội dung phát triển bền vững nơi họ sống Qui hoạch cần đặt hệ thống phối hợp toàn diện: Qui hoạch cần hợp tác với nhiều ngành liên quan địa phương chủ quản, ví dụ: nhu cầu phát triển – sở vật chất ngành, liệu đầu vào cho việc nghiên cứu lập qui hoạch Và ý đồ tổ chức không gian đô thị sản phẩm đầu Do qui hoạch cần đặt hệ thống phối hợp thống vùng, miền 81 Xem xét điều chỉnh thường xuyên: Sự phát triển trình động với nhiều diễn biến nguy thời khó mà lường hết được, qui hoạch thường lập bối cảnh thời điểm Do để bám sát thực tiễn qui hoạch cần xem xét thường xuyên để kịp thời điều chỉnh, nhằm kế thừa nhân tố tích cực khắc phục yếu tố tiêu cực + Các giải pháp lồng ghép: Qui hoạch đô thị bền vững thiết kế môi trường phải trở thành nội dung làm việc thường xuyên cấp lãnh đạo địa phương Nâng cao lực vốn để lập thực quản lý đấu thầu xây dựng, qui hoạch có tầm nhìn chiến lược dài hạn, mềm dẻo, có kế hoạch xây dựng nhanh trúng dự án ưu tiên 5-10 năm Xây dựng hệ thống quản lý qui hoạch bản, dễ hiểu, để qui hoạch vào sống, sát lợi ích xã hội Phổ biến kiến thức thơng tin qui hoạch rộng rãi khuyến khích đóng góp ý kiến, để quyền , nhà quy hoạch biết, lắng nghe đến gần với người dân Kế hoạch xây dựng ngắn hạn, cần phù hợp với kỳ bầu cử quyền Nhằm nhận nhiều ý kiến đóng góp, đồng thời giúp thể chế cam kết cụ thể hoá chương trình hành động cụ thể mặt thị Hàng năm cần có họp quan quản lý quy hoạch, quan lập qui hoạch, quyền địa phương bên liên quan (nhà đầu tư, người dân khu qui hoạch) để đánh giá đúng, sai tiến độ thực biện pháp bổ sung, khắc phục Khuyến khích nghiên cứu kiếm trúc miền nhiệt đới (với nắng, gió ) nghiên cứu kiến trúc qui hoạch với việc tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường 82 Khuyến khích sử dụng vật liệu xây dựng sinh thái, vật liệu dễ dàng xử lý, tái chế sau thành phế thải 3.3.2 Đối với khu thị có 3.3.2.1 xây dựng Mục tiêu phát triển bền vững q trình thị hố * Phịng ngừa nhiễm thị: - Tăng cường quản lý, hồn chỉnh khung pháp lý sách hỗ trợ cho việc phịng ngừa nhiễm, suy thối cố môi trường; nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng đô thị - Triển khai kế hoạch phát triển bền vững cho khu vực đô thị, khu công nghiệp, vùng nông thôn ngoại thành, khu vực sinh thái nhậy cảm - Ứng dụng cơng nghệ thích hợp sản xuất xử lý ô nhiễm môi trường sở công nghiệp địa bàn đô thị - Đảm bảo tuân thủ với tiêu chuẩn môi trường ứng dụng công nghệ nước tiên tiến giới khu vực lân cận; * Sự sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học đô thị: - Tăng cường quản lý, cưỡng chế việc thi hành luật lệ biện pháp hỗ trợ để bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học báo gồm hệ thống sinh thái rừng, biển, đất liền nước thuộc đô thị - Bảo vệ, phục hồi sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên có đất, rừng, nước, khoáng sản, nguồn tài nguyên lượng đa dạng sinh học…vv cho phát triển bền vững đô thị 83 - Bảo vệ khu vực sinh thái đặc biệt để trì cân sinh thái, tăng tổng diện tích khu vực đa dạng sinh học (các công viên, khu vườn, khu bảo tồn quốc gia) lên đến 2% tổng diện tích thị * Cải thiện chất lượng môi trường: - Thu gom xử lý hầu hết chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp y tế phát sinh từ đô thị khu vực có mật độ dân số cao - Khơi phục khu vực bị ô nhiễm sông kênh rạch vùng đất bị suy thối; phủ xanh mơi trường khu vực thị khu công nghiệp - Nâng cao việc phục hồi rừng trồng rừng để tăng độ che phủ rừng lên đến 40% tổng số diện tích quốc gia vào năm 2020 - Vào năm 2010, 90% dân số đô thị cung cấp nước hệ thống vệ sinh môi trường, xử lý hầu hết khu vực bị ô nhiễm nặng bị suy thoái nghiêm trọng hậu chiến tranh hoạt động sản xuất 3.3.2.2 Các giải pháp thực * Kiểm sốt phát triển dân số thị (1) Đảm bảo môi trường sống dịch vụ công cộng bao gồm : - Ban hành qui định phát triển nhà đất thích hợp - Cung cấp hạ tầng sở thích hợp - Cung cấp dịch vụ thu gom chất thải rắn cải thiện điều kiện vệ sinh nguồn nước với chi phí hợp lý - Các khoản trợ cấp - Cải tiến suất hiệu suất việc cung cấp hạ tầng sở dịch vụ - Khống chế nhiễm - tham gia đóng góp cộng đồng (2) Khống chế ô nhiễm phân: 84 - Cung cấp dịch vụ vệ sinh hợp lý với giá thấp - Các tiếp cận dựa vào tham gia cộng đồng - Giáo dục vệ sinh môi trường * Phịng ngừa kiểm sốt nhiễm khơng khí thị (1) Khống chế nhiễm khơng khí bao quanh đô thị - Định giá đầu vào cho phát triển công nghiệp lượng - Các qui định tiêu chuẩn - Phí phát thải - Giám sát cưỡng chế - Tiết kiệm lượng - Các giải pháp kỹ thuật ( tháp hấp thụ, lọc bụi tay áo, khống chế khí thải giao thơng, thay nhiên liệu…) (2) Khống chế ô nhiễm nhà: - Định giá lượng nhiên liệu - Các khoản trợ cấp cho nhiên liệu - Cải thiện nhà thơng gió tự nhiên - Nhận thức cộng động * Thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt thị: - Xây dựng hệ thống nước mưa tách khỏi hệ thống thu gom nước thải - Cải tạo kênh rạch, xây dựng bờ kè - Xây dựng hệ thống thu gom nước thải - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung * Cung cấp nước đô thị: (1) Khống chế suy giảm nguồn tài nguyên nước (nước mặt nước ngầm) - Cải tiến hệ thống giá tài nguyên nước 85 - Quản lý tổng hợp lưu vực sông - Cải tiến cơng nghệ (ví dụ: Tái sử dụng nước thải) - Quản lý việc khai thác nước ngầm - Cải tiến quản lý vận hành hệ thống cấp nước đô thị (2) Khống chế suy giảm chất lượng nguồn nước (nước mặt nước ngầm) - Các sách giá tài nguyên nước - Các qui định, tiêu chuẩn, lệ phí - Giám sát cưỡng chế - Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại - Các công nghệ xử lý vận hành - Quản lý tổng hợp lưu vực sông - Qui định khai thác nước ngầm - Giáo dục cộng đồng (3) Ô nhiễm nước biển, ven biển ao hồ (bao gồm suy giảm nguồn cá) - Các qui định ô nhiễm nước (bao gồm đô thị công nghiệp) - Quản lý chất thải rắn - Cải tiến công nghệ - Các phương tiện tàu thuyền quy định - Xác định khu vực đặc biệt - Quản lý vùng bờ biển * Xây dựng hệ thống thu gom tiêu huỷ chất thải (bao gồm khu nhà ở/dân cư, trường học, bệnh viện,…) (1) Cải tiến phương thức thu gom: - Mở rộng vùng thu gom (ví dụ: Đến khu vực có thu nhập thấp qua tiếp cận dựa vào tham gia cộng đồng) 86 - Vận hành hiệu (ví dụ: Thiết lập thị trường để khuyến khích tham gia tư nhân - Tăng cường tài (ngân sách, kế tốn, thu hồi chi phí) (2) Quản lý cơng nghệ tiêu huỷ (3) Khôi phục/tái sinh nguồn tài nguyên * Quản lý chất thải công nghiệp phát sinh từ khu cơng nghiệp thành phố, xí nghiệp cơng nghiệp lớn độc lập, xí nghiệp cơng nghiệp qui mơ vừa nhỏ: - Các quy định, tiêu chuẩn, loại lệ phí - Khả giám sát cưỡng chế - Cấp giấy phép - Giảm thiểu chất thải (ví dụ: Thay đổi qui trình, tái sinh nguồn tài nguyên) - Quản lý công nghệ xử lý tiêu huỷ chất thải * Phịng chống suy thối đất hệ sinh thái: - Các công cụ kinh tế hợp lý - Các qui chế quản lý quy hoạch cưỡng chế - Các quy chế kiểm soát ô nhiễm - Xác định khu vực đặc biệt (ví dụ: bảo tồn thiên nhiên, cơng viên, bờ biển) - Hoạt động tổ chức phu phủ (NGO) việc hỗ trợ phong trào bảo vệ môi trường * Hạn chế lấn chiếm khu vực nhạy cảm thiệt hại di sản văn hoá: (1) Hạn chế lấn chiếm vùng đất có rủi ro cao (do nhóm người có thu nhập thấp không ổn định) bao gồm vùng đất trũng thấp, vùng đồng lũ lụt, khu vực đất dốc 87 - Các công cụ kinh tế thích hợp (giá cả, loại thuế, quyền sử dụng đất, cho vay tiền mua nhà) - Quy định thị trường đất - Cũng cấp hạ tầng sở hợp lý - Các khoản trợ cấp - Các chương trình tham gia cộng đồng (2) Hạn chế suy thoái tài sản văn hố bao gồm cơng trình lịch sử tượng đài - Các tượng đài lịch sử (ví dụ: khống chế nhiễm, trì/cưỡng chế) - Các tượng đài cịn tồn (ví dụ: khu lịch sử, khuyến khích thuế, giáo dục cộng đồng) 3.4 KIẾN NGHỊ Để đạt mục tiêu trên, thân tác giả có kiến nghị cần thực trước mắt sau: - Từng đô thị cụm đô thị phải thực đảm bảo tổ chức môi sinh hợp lý sở mục tiêu ưu tiên sau: + Tổ chức phát triển công nghiệp tập trung sở bảo đảm triển khai hợp lý việc xử lý ô nhiễm công nghiệp theo u cầu chun mơn hố hợp tác hố; đảm bảo cách ly với mơi trường theo tiêu chuẩn qui định Việc phát triển công nghiệp phải cố gắng đôi với đổi công nghệ sở áp dụng kỹ thuật tiên tiến sử dụng công nghệ + Đồng cải tạo phát triển khu đô thị, đảm bảo diện tích mơi trường sống nhà cho thành phần dân cư Mặt khác phải tổ chức hợp lý mạng lưới dịch vụ nhà đáp ứng nhu cầu đời sống theo tần suất: thường xuyên, chu kỳ, định kỳ 88 + Một số vấn đề quan trọng việc tổ chức môi trường thị phải có kế hoạch bước cải tạo xoá bỏ khu ổ chuột khu tiện nghi đô thị, đô thị lớn Đây nhiệm vụ phải gắn chặt với chương trình xóa đói giảm nghèo đô thị + Phân bổ xây dựng hợp lý hệ thống hoạt động nghỉ ngơi- giải trí tích cực cho thành phần dân cư thị sở tổ chức xây dựng cơng trình nghỉ ngơi- giải trí ( câu lạc bộ, nhà văn hoá, cung thể thao…) nên gắn chặt với tổ chức chức hệ thống xanh- mặt nước Cần có kế hoạch phát triển mạnh việc tổ chức xanh- mặt nước để khai thác tổng hợp có hiệu mặt phục vụ nghỉ ngơi-giải trí, tạo cảnh quan thị, hình thành khu cách ly bảo vệ môi trường…Phải nâng đáng kể tiêu chuẩn xanh/đầu người bên đô thị so với để phù hợp với nhu cầu đô thị nhiệt đới + Để bảo vệ tổng hợp môi trường đất, nước khơng khí bên thị cần có kế hoạch chặt chẽ gắn với giải pháp kỹ thuật phù hợp việc xây dựng cải tạo hệ thống kỹ thuật hạ tầng nội đô; đảm bảo: lưu thông giao thông- tránh ách tắc, hạn chế tối đa mức ô nhiễm bụi tiếng ồn; đảm bảo thoát nước vệ sinh, thoát nước nhanh mùa mưa-tránh ngập úng; bảo vệ an toàn hệ thống tuyến cơng trình đầu mối cấp- nước cấp điện… Một nguyên tắc trình xây dựng, vận hành-khai thác bảo dưỡng sửa chữa hệ thống kỹ thuật hạ tầng đô thị phải giải đồng bộ, tránh chồng chéo + Một vấn đề quan trọng công tác bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam vấn đề thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn công nghiệp, y tế sinh hoạt phải đảm bảo vệ sinh môi trường Đây yêu cầu cần phải nghiêm túc thực sở cải tiến xếp mạng lưới thu gom rác, 89 xử lý rác kết hợpvới quy định hành nghiêm ngặt buộc hoạt động công cộng hộ dân phải nghiêm chỉnh chấp hành - Qui hoạch phát triển đô thị hợp lý, phân bố hài hồ nhằm tránh tình trạng tập trung q tải vào thị lớn, góp phần xóa bỏ dần cách biệt vùng, thị nơng thơn, phải có nhìn tổng quan đô thị hệ thống phân bố dân cư liên kết chặt chẽ với theo vùng lãnh thổ cao phạm vi toàn quốc - Cần phải xác định rõ công tác phân loại phân cấp thị theo trình độ tiến trình thị hố; phải xác định rõ u cầu phân cấp – phân loại đô thị gắn liền với yêu cầu phát triển bền vững, tránh tình trạng nâng cấp sở qui mô đầu tư mà không xét đến khả phát triển ổn định mơi trường sống - Nghiên cứu, bố trí hợp lý, hiệu trình dịch chuyển dân cư tránh tình trạng di dân ạt - Đầu tư sở hạ tầng đồng hồn chỉnh cho vùng cho thị nội vùng - Vấn đề tài cho q trình phát triển thị: Xây dựng kế hoạch tài hợp lý cho q trình phát triển thị Trong phải xác lập nguồn tài dành cho đánh giá tác động môi trường xử lý ô nhiễm môi trường đồng với trình đầu tư phát triển kinh tế xã hội đô thị - Phối hợp liên ngành phối hợp điều hành vùng, liên vùng: Phải xây dựng nguồn lực tương xứng cho công tác bảo vệ môi trường liền với tổ chức máy quản lý hành tỉnh-thành cơng tác Phải tăng cường nhận thức cấp lãnh đạo tỉnh- thành công tác bảo vệ môi trường thị có ý thức trách nhiệm chung phải giải 90 vấn đề có liên quan đến quyền lợi toàn vùng lãnh thổ hay tỉnh- thành với 91 KẾT LUẬN Như khẳng định Đơ thị hố phát triển đô thị hệ tất yếu trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong điều kiện kinh tế mở hội nhập việc xây dựng phát triển khu đô thị với qui mô lớn đại nhu cầu cấp thiết đặt Tuy nhiên phân tích phần trước q trình thị hố nhanh khơng tn thủ điều kiện môi trường gây tác động lớn đến ô nhiễm môi trường phá vỡ mục tiêu phát triển bền vững mà Chính phủ Việt nam cam kết chương trình Nghị 21 Việt nam với lý việc đánh giá tác động q trình thị hố đến phát triển bền vững mơi trường để từ xem xét mơ hình thị phát triển bền vững mơi trường yêu cầu cấp thiết đặt Sau q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn với đề tài “Tác động Đơ thị hố tới phát triển bền vững môi trƣờng Việt nam” Trong phạm vi viết đưa đóng góp luận văn sau: - Luận văn phân tích đánh giá q trình thị hố Việt nam thời gian qua tác động thị hố đến mơi trường thị - Căn vào qui hoạch phát triển tổng thể thị Việt Nam Chính Phủ phân tích đánh giá q trình thị hố gây tác động đến môi trường đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường q trình thị hố mang lại Hạn chế đề tài: Các nghiên cứu xuất phát từ nghiên cứu lý thuyết số liệu thống kê tác động thị hố đến mơi trường đô thị chưa thể bao quát tồn khía cạnh vấn đề nghiên cứu Rất mong quan tâm đóng góp thày cô bạn viết đạt kết tốt 92 Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể thày cô giáo Khoa Kế hoạch Phát triển, trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt TS Phan Thị Nhiệm người hướng dẫn khoa học, chuyên viên vụ Kiến trúc – Quy hoạch (BXD), Vụ Hạ tầng đô thị, Viện Qui hoạch đô thị nông thôn, Ban quản lý dự án phát triển hạ tầng đô thị, Bộ Xây Dựng cán Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Thiết kế xây dựng Việt Nam hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn