I. TỔNG QUAN CHUNG 1. Lí do chọn đề tài Huyện Kiến Thụy là một huyện hành chính thuộc thành phố Hải Phòng, có vị trí và chiến lược quan trọng trong việc phát triển và nâng cao vị thế của thành phố Hải Phòng. Những năm gần đây, huyện Kiến Thụy đã đạt được những bước tiến đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội và giảm nghèo. Tuy nhiên, nguy cơ tái nghèo vẫn cao. Vì vậy, “ Giảm nghèo bền vững tại huyện Kiến Thụy đến năm 2020” vẫn đang là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu, giải quyết. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về giảm nghèo, tạo cơ sở khoa học cho đề xuất và thực hiện các chính sách nhằm thực hiện mục tiêu Giảm Nghèo Bền Vững. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập sâu tới vấn đề giảm nghèo bền vững ở huyện Kiến Thụy theo phương diện quản lí kinh tế. 3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Mục đích của luận văn là hệ thống hóa những vấn đề lí luận về giảm nghèo bền vững, trên cơ sở đó phân tích đánh giá thực trạng giảm nghèo trên địa bàn huyện Kiến Thụy, đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh thời gian tới. Mục tiêu của luận văn bao gồm: Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lí luận chủ yếu về nghèo và giảm nghèo bền vững. Nghiên cứu và đánh giá thực trạng nghèo và giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Kiến Thụy. Đề xuất một số giải pháp giảm nghèo bền vững ở huyện Kiến Thụy đến năm 2020. 4. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là giảm nghèo được tiếp cận trên góc độ quản lí kinh tế, trong đó tập trung đi sâu phân tích, đánh giá nội dung chính sách giảm nghèo bền vững. Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận về không gian là hoạt động giảm nghèo trên địa bàn toàn huyện Kiến Thụy, về thời gian: phân tích, đánh giá thực trạng giảm nghèo giai đoạn 20162020 , đề xuất những giải pháp tiếp tục thúc đẩy giảm nghèo bền vững của huyện đến 2020.
Mục lục I TỔNG QUAN CHUNG Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu .3 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: .4 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHÈO 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.1.1 Quan niệm nghèo tổ chức quốc tế 1.1.2 Chuẩn nghèo tiêu chí đánh giá nghèo 10 1.1.2.1 Chuẩn nghèo tiêu chí giới 10 1.1.2.2 Chuẩn nghèo tiêu chí Việt Nam: 10 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 12 1.2.1 Khái niệm giảm nghèo bền vững 12 1.2.2 Vai trò giảm nghèo bền vững .12 1.1.2.1 Giảm nghèo bền vững góp phần ổn định trị phát triển xã hội 12 1.2.2.2 Mối quan hệ Giảm nghèo bền vững với phát triển kinh tế 12 1.2.3 Nội dung Giảm nghèo bền vững .13 1.2.4 nhân tố ảnh hương đến giảm nghèo bền vững 13 1.2.4.1 Do điều kiện tự nhiên .13 1.2.4.2 Do thân người nghèo .13 1.2.4.3 Do chế sách .13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN KIẾN THỤY 19 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH PHÚ THỌ .19 2.1.1 Tổng quan chung .19 2.1.1.1 Vị trí địa lý dân số: 19 2.1.1.2 Bức tranh toàn kinh tế: 20 2.2.1 Thực trạng vấn đề .24 2.2.2 Vấn đề đặt cảnh .25 3.1 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN KIẾN THỤY 28 3.1.1 Bối cảnh thực công tác giảm nghèo 28 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế: 28 3.1.1.1 Bối cảnh nước .28 3.1.2 Quan điểm giảm nghèo bền vững huyện Kiến Thụy: .28 3.1.3 Phương hướng giảm nghèo bền vững .29 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp……………………………………………………………………………… 4.1 Hiệu kinh tế…………………………………………………………………………………… …………………………………………31 4.2 Hiệu xã hội…………………………………………………………………………………… ………………………………………31 4.3 Giá trị làm lợi khác………………………………………………………………………………… ……………………… 32 I TỔNG QUAN CHUNG Lí chọn đề tài Huyện Kiến Thụy huyện hành thuộc thành phố Hải Phịng, có vị trí chiến lược quan trọng việc phát triển nâng cao vị thành phố Hải Phòng Những năm gần đây, huyện Kiến Thụy đạt bước tiến đáng kể phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo Tuy nhiên, nguy tái nghèo cao Vì vậy, “ Giảm nghèo bền vững huyện Kiến Thụy đến năm 2020” vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu, giải Tình hình nghiên cứu Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu giảm nghèo, tạo sở khoa học cho đề xuất thực sách nhằm thực mục tiêu Giảm Nghèo Bền Vững Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập sâu tới vấn đề giảm nghèo bền vững huyện Kiến Thụy theo phương diện quản lí kinh tế Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Mục đích luận văn hệ thống hóa vấn đề lí luận giảm nghèo bền vững, sở phân tích đánh giá thực trạng giảm nghèo địa bàn huyện Kiến Thụy, đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh thời gian tới Mục tiêu luận văn bao gồm: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận chủ yếu nghèo giảm nghèo bền vững - Nghiên cứu đánh giá thực trạng nghèo giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Kiến Thụy - Đề xuất số giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Kiến Thụy đến năm 2020 4 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận giảm nghèo tiếp cận góc độ quản lí kinh tế, tập trung sâu phân tích, đánh giá nội dung sách giảm nghèo bền vững Phạm vi nghiên cứu tiểu luận không gian hoạt động giảm nghèo địa bàn toàn huyện Kiến Thụy, thời gian: phân tích, đánh giá thực trạng giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 , đề xuất giải pháp tiếp tục thúc đẩy giảm nghèo bền vững huyện đến 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Việc nghiên cứu tiểu luận dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế quản lí phổ biến tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, thu thập thơng tin tài liệu có liên quan để làm rõ sở lí luận giảm nghèo bền vững; thực trạng giảm nghèo huyện Kiến Thụy thời gian vừa qua; đồng thời đưa số giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Kiến Thụy thời gian tới; có kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu có liên quan I PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHÈO 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.1.1 Quan niệm nghèo tổ chức quốc tế Đói nghèo từ tiếng nói người nghèo Tiếng nói người nghèo cho ta cảm nhận cụ thể, rõ ràng khía cạnh nghèo đói (nghèo đói khơng bao hàm khốn vật chất mà thụ hưởng thiếu thốn giáo dục y tế Một người nghèo Kênia nói nghèo đói: “Hãy quan sát ngơi nhà đếm xem có lỗ thủng Hãy nhìn đồ đạc nhà quần áo mặc người Hãy quan sát tất ghi lại ơng thấy Cái mà ơng thấy nghèo đói” Một nhóm thảo luận Braxin định nghĩa đói nghèo là: “Tiền lương thấp thiếu việc làm, có nghĩa khơng hưởng thụ y tế, khơng có thức ăn quần áo” Ngồi ra, khái niệm đói nghèo cịn mở rộng để tính đến nguy dễ bị tổn thương, khơng có tiếng quyền lực Từ tiếng nói người nghèo, nhà nghiên cứu đưa khái niệm đói nghèo Tuỳ thuộc vào cách tiếp cận, thời gian nghiên cứu phát triển kinh tế quốc gia mà ta có quan điểm khác nghèo đói Quan niệm trước Trước người ta thường đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp Coi thu nhập tiêu chí chủ yếu để đánh giá nghèo đói người Quan niệm có ưu điểm thuận lợi việc xác định số người nghèo dựa theo chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo Nhưng thực tế chứng minh việc xác định đói nghèo theo thu nhập đo phần sống Thu nhập thấp không phản ánh hết khía cạnh đói nghèo, khơng cho biết mức khốn khổ cực người nghèo Do đó, quan niệm nhiều hạn chế Quan điểm Hiện phát triển kinh tế giới, quan điểm đói nghèo hiểu rộng hơn, sâu hiểu theo cách tiếp cận khác nhau: - Hội nghị bàn giảm nghèo đói khu vực châu Thái Bình Dương ESCAP tổ chức tháng năm 1993 Băng Cốc - Thái Lan đưa khái niệm định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối nghèo tương đối + Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế phong tục tập quán địa phương + Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng + Theo khía cạnh kinh tế: Nghèo thiếu lựa chọn dẫn đến cực thiếu lực tham gia vào đời sống kinh tế xã hội quốc gia, chủ yếu lĩnh vực kinh tế + Theo khía cạnh khác: Nghèo phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử, phạm vi quốc gia, khu vực, vùng - Năm 1998 UNĐP công bố báo cáo nhan đề “khắc phục nghèo khổ người” đưa định nghĩa nghèo + Sự nghèo khổ người: thiếu quyền người biết đọc, biết viết, tham gia vào định cộng dồng nuôi dưỡng tạm đủ + Sự nghèo khổ tiền tệ: thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng khả chi tiêu tối thiểu + Sự nghèo khổ cực độ: nghèo khổ, khốn tức khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu + Sự nghèo khổ chung: mức độ nghèo nghiêm trọng xác định khơng có khả thoả mãn nhu cầu lương thực phí lương thực chủ yếu, nhu cầu xác định khác nước nước khác 1.1.1.2 Quan niệm Việt Nam Hiện Việt Nam có nhiều ý kiến khác xung quanh khái niệm nghèo đói, song ý kiến chung cho rằng: Ở Việt Nam tách riêng đói nghèo thành khái niệm riêng biệt - Nghèo: tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện - Đói: tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến tháng, thường vay mượn cộng đồng thiếu khả chi trả Giá trị đồ dùng nhà không đáng kể, nhà dốt nát, thất học, bình quân thu nhập 13kg gạo/người/tháng (tương đương 45.000VND) Qua định nghĩa trên, ta đưa định nghĩa chung nghèo đói: “Đói nghèo tình trạng phận dân cư khơng có điều kiện sống ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, lại, quyền tham gia vào định cộng đồng” Qua cách tiếp cận giúp nâng cao hiểu nguyên nhân gây nghèo đói nhằm có phương hướng cách thức hành động đắn để công đẩy lùi nghèo đói, làm cho chất lượng sống người dân ngày tốt đẹp Các khía cạnh đói nghèo Về thu nhập: Đa số người nghèo có sống khó khăn, cực khổ Họ có mức thu nhập thấp Điều tính chất công việc họ đem lại Người nghèo thường làm công việc đơn giản, lao động chân tay nhiều, công việc cực nhọc thu nhập chẳng bao Hơn nữa, công việc lại thường bấp bênh, không ổn định, nhiều công việc phụ thuộc vào thời vụ có tính rủi ro cao liên quan nhiều đến thời tiết (chẳng hạn mưa, nắng, lũ lụt, hạn hán, động đất ) Các nghề thuộc nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ví dụ cho vấn đề Do thu nhập thấp nên việc chi tiêu cho sống người nghèo hạn chế Hầu hết nhu cầu bản, tối thiểu người ăn, mặc, chỗ đáp ứng với mức độ thấp, chí cịn khơng đủ Nhiều người rơi vào cảnh thiếu ăn liên miên: chưa nói đến vấn đề đủ dinh dưỡng, riêng việc đáp ứng lượng Kcalo cần thiết, tối thiểu cho người để trì hoạt động sống bình thường họ chưa đáp ứng được, đáp ứng cách khó khăn Điều kéo theo hàng loạt vấn đề khác làm giảm sức khoẻ người nghèo, giảm suất lao động, từ giảm thu nhập thế, tạo nên vịng luẩn quẩn mà người nghèo khó Thu nhập thấp tạo nên tình trạng thiếu tài sản người nghèo Tài sản tài sản vật chất, tài sản người, tài sản tự nhiên, tài sản tài chính, tài sản xã hội Tài sản người thể khả có sức lao động bản, kỹ sức khoẻ tốt Như trình bày trên, thu nhập thấp nên người nghèo đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu lương thực thực phảam Ăn uống thiếu thốn cộng với lao động nặng nề làm giảm sức khoẻ người nghèo khơng đảm bảo kỹ sức lao động Tài sản tự nhiên đât đai, thiếu tài sản tự nhiên có nghĩa thiếu, khơng có có đất đai q cằn cỗi, khơng thể canh tác Tài sản vật chất nhà ở, phương tiện sản xuất - người nghèo có khơng có phương tiện sản xuất Điều hạn chế khả lao động họ, làm họ khó khăn nhiều so với người có đủ phương tiện sản xuất làm giảm thu nhập họ Cịn nhà ở, đại đa số người nghèo sống nhà tạm bợ, dột nát, chật chội Nhiều nhà khơng đủ đảm bảo an tồn, khơng bảo đảm sức khoẻ cho người sống Do khơng có tài sản giá trị để bảo đảm nên người nghèo có khả tiếp cận với tổ chức cho vay vốn, thu nhập thấp nên người nghèo khơng có khả tiết kiệm nhiều Đó thiếu hụt tài sản tài Cịn tài sản xã hội, mối quan hệ trách nhiệm để cần nhờ cậy ảnh hưởng trị nguồn lực, người nghèo điều hạn chế, thu nhập thấp, lúc phải lo chạy ăn đủ bữa nên người nghèo khơng quan tâm khơng có khả tham gia nhiều vào mối quan hệ xã hội Một điều cản trở là, hầu hết tham gia vào nhóm, tổ chức phải đóng khoản phí định, người nghèo lo ăn cịn chưa đủ, nói đến việc bỏ tiền tham gia nhóm, hội Điều làm cho người nghèo dần bị lập khó nhận giúp đỡ từ nhóm, hội gặp khó khăn Y tế - giáo dục Những người nghèo có nguy mắc phải bệnh thơng thường cao ốm đau, bệnh đường giao tiếp, tình trạng sức khoẻ khơng tốt ăn uống không đảm bảo, lao động cực nhọc Người nghèo thường sống vùng có điều kiện vệ sinh, y tế thấp, cịn nhiều hạn chế, chẳng hạn, họ khơng sử dụng nguồn nước sạch, khơng có cơng trình phụ hợp vệ sinh, điều làm giảm đáng kể sức khoẻ họ Nó dẫn đến tình trạng tỷ lệ chết trẻ sơ sinh nhóm hộ nghèo, số trẻ bị suy dinh dưỡng số bà mẹ mang thai thiếu máu cao Có điều người nghèo có thu nhập thấp, khơng đủ trả khoản tiền viện phí lớn chi phí thuốc men khác, thêm vào đối xử bất bình đẳng xã hội, người nghèo không quan tâm chữa trị người giàu nên tỷ lệ tiếp cận dịch vụ y tế người nghèo thấp Bên cạnh đó, nhận thức người nghèo, họ thường không quan tâm bệnh tật mình, 10