1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thảo Luận Sở Hữu Trí Tuệ Lần 4: NHÃN HIỆU

13 3,1K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 112 KB

Nội dung

BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ: NHÃN HIỆU -A Phần Câu hỏi sinh viên tự làm CÓ thảo luận lớp với Giảng viên: Bài tập 1: Đọc, nghiên cứu Bản án số 938/2013/KDTM-ST ngày 19/8/2013 TAND Tp HCM trả lời câu hỏi sau: 1) Phân tích điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Nhãn hiệu công ty Thuận Lê có bảo hộ theo Luật SHTT khơng? Vì sao? * Căn vào Điều 72, Luật Sở hữu trí tuệ Điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ ta có điều kiện bảo hộ nhãn hiệu sau: - Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc Tức nhãn hiệu phải nhận thức, cảm nhận thị giác người khơng phải vơ hình thơng qua việc nhìn ngắm, quan sát nhãn hàng hóa thấy nhãn hiệu hàng hóa để phân biệt với hàng hóa dịch vụ khác Hay nói cách khác nhãn hiệu phải tồn dạng vật chất định để người nhìn thấy Để vậy, nhãn hiệu phải tồn dạng chữ viết, hình ảnh, hình vẽ kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc Tuy nhiên, có trường hợp thỏa mãn điều kiện nhãn hiệu phải nhận thức thị giác người, hiển thị hình ảnh, chữ cái, số, nói khơng bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu Đó trường hợp quy định Điều 73 Luật Sở hữu trí tuệ - Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết dễ ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ không thuộc trường hợp thuộc Khoản 2, Điều 74, Luật Sở hữu trí tuệ Dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hiểu quan sát người tiêu dùng ấn tượng lưu lại truy cập ngày 07/09/2018 trí nhớ mình, nhìn thấy nhãn hiệu dễ dàng nhận biết phân biệt nhãn hiệu với loại nhãn hiệu khác Ví dụ hình tam giác, loại hình học đơn giản Theo Điểm a, Khoản 2, Điều 74, Luật Sở hữu trí tuệ, xem khơng có khả phân biệt, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi nhãn hiệu bia BASS Mặt khác, nhãn hiệu khơng phép tên sản phẩm hay tính chất sản phẩm (như “nước khoáng thiên nhiên” hay “chuyên gia giặt tẩy vết bẩn”), hay dấu hiệu có tính chất lừa đảo (như “thần dược” thuốc chữa bệnh) * Nhãn hiệu Công ty Thuận Lê có bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ Căn vào Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ, xét hai điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Flower Box Công ty Thuận Lê: - Thứ nhất, nhãn hiệu Flower Box Công ty Thuận Lê dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ khơng có dấu hiệu trùng hay gây nhầm lẫn với đối tượng theo Điều 73 Luật Sở hữu trí tuệ - Thứ hai, nhãn hiệu Flower Box có khả phân biệt với nhãn hiệu khác, dễ ghi nhớ không thuộc trường hợp bị coi khơng có khả phân biệt theo Khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ Căn vào Điều 87, Luật Sở hữu trí tuệ, quy định Quyền đăng ký nhãn hiệu: “1 Tổ chức cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hố sản xuất dịch vụ cung cấp” Cơng ty TNHH Thuận Lê tổ chức hoạt động kinh doanh mua bán hoa cảnh nhãn hiệu Flower Box - hàng hóa sản xuất nên có quyền bảo hộ nhãn hiệu Hơn nữa,cơng ty Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Từ phân tích trên, ta thấy nhãn hiệu Cơng ty Thuận Lê bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ 2) Công ty Anh Quân sử dụng dấu hiệu “Flowerbox.vn” có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ công ty Thuận Lê không? Nêu sở pháp lý Cơng ty Anh Qn sử dụng dấu hiệu “Flowerbox.vn” có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng ty Thuận Lê Căn vào Điều 5, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Xác định hành vi xâm phạm, xét điều kiện: - Thứ nhất, đối tượng bị xem xét (dấu hiệu “Flowerbox.vn”) thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Điểm a, Khoản 3, Điều 6, Luật Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền Ngày 14/4/2011, cơng ty Thuận Lê cấp Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu số 161818 Cục Sở hữu trí tuệ cấp theo Quyết định số 6844/QĐ-SHTT có hiệu lực đến hết 10 năm tính từ ngày nộp, với tên đăng kí bảo hộ nhãn hiệu “Flower box, not just flower, we deliver your feelings” Do vậy, dấu hiệu “Flowerbox.vn” – đối tượng bị xem xét tình thuộc đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Công ty Thuận Lê phát cửa hàng kinh doanh thuộc Công ty Anh Quân kinh doanh ngành nghề trùng với ngành nghề kinh doanh công ty Thuận Lê, Website lấy tên “Flowerbox.vn” nhãn hiệu đăng kí bảo hộ công ty Thuận Lê để sử dụng kinh doanh trái phép, khơng có cho phép Công ty Thuận Lê Xác định dấu hiệu bị nghi ngờ có yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu, ta xét điều kiện sau: + Dấu hiệu bị nghi ngờ tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ: Nhãn hiệu “Flower Box” Công ty Thuận Lê cấp Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu vào ngày 14/4/2011 Theo Khoản 6, Điều 93, Luật Sở hữu trí tuệ, hiệu lực Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu 10 năm kể từ ngày nộp đơn nên đến năm 2012 nhãn hiệu “Flower Box” Cơng ty Thuận Lê bảo hộ Do vậy, dấu hiệu “Flowerbox.vn” mà Công ty Anh Quân sử dụng có đặc điểm tương tự với nhãn hiệu mà Cơng ty Thuận Lê đăng kí bảo hộ đến mức không dễ dàng phân biệt với cách phát âm, phiên âm dấu hiệu, chữ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hàng hoá hai công ty + Công ty Anh Quân kinh doanh ngành nghề trùng với ngành nghề kinh doanh công ty Thuận Lê – kinh doanh hoa Do vậy, công ty Anh Quân sử dụng dấu hiệu tương tự (có tương tự gây nhầm lẫn nhãn hiệu “Flower box, not just flower, we deliver your feeling” Công ty Thuận Lê “Flowerbox.vn” Công ty Anh Quân) cho loại loại hàng hóa Vì vậy, theo quy định Điểm c, Khoản 1, Điều 129, Luật Sở hữu trí tuệ Khoản 3, Điều 11, Nghị định 105/2006/NĐ-CP Yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu trường hợp có yếu tố xâm phạm - Thứ ba, người thực hành vi bị xem xét chủ thể có quyền nhãn hiệu khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Khoản 2, Điều 125, Luật Sở hữu trí tuệ Trong trường hợp này, theo quy định Khoản 1, Điều 121, Luật Sở hữu trí tuệ, Cơng ty Thuận Lê tổ chức quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ nhãn hiệu nên Công ty Thuận Lê chủ sở hữu nhãn hiệu nhãn hiệu bị xem xét Do vậy, Công ty Anh Quân không là chủ thể có quyền nhãn hiệu, không người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Khoản 2, Điều 125, Luật Sở hữu trí tuệ - Thứ tư, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam: Hành vi sử dụng dấu hiệu “Flowerbox.vn” Công ty Anh Quân để kinh doanh Việt Nam Do đó, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Từ phân tích trên, thấy rằng, hành vi Công ty Anh Quân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Thuận Lê 3) Các u cầu cơng ty Thuận Lê có phù hợp với quy định pháp luật khơng? Vì sao? Trong vụ án trên, công ty Thuận Lê đưa yêu cầu: - Yêu cầu 1: Chấm dứt việc sử dụng nhãn hiệu “Flower box” hình thức Hành vi Cơng ty Anh Qn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Thuận Lê Do đó, yêu cầu phù hợp với quy định pháp luật có sở chấp nhận theo quy định Khoản 1, Điều 202, Luật Sở hữu trí tuệ - u cầu 2: Thơng báo xin lỗi công khai phương tiện thông tin báo chí việc sử dụng trái phép nhãn hiệu “Flower box” Hành vi Công ty Anh Quân vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Thuận Lê gây thiệt hại cho Công ty Thuận Lê Do đó, yêu cầu phù hợp với quy định pháp luật có sở chấp nhận theo quy định Khoản 2, Điều 202, Luật Sở hữu trí tuệ - Yêu cầu 3: Bồi thường thiệt hại hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu “Flower box” Đối với khoản bồi thường giảm doanh thu, lợi nhuận Công ty Thuận Lê (300.000.000 đồng): Theo điểm b, khoản 1, Điều 198, Luật Sở hữu trí tuệ, cơng ty Thuận Lê chủ sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tranh chấp công ty Anh Quận chủ thể xâm phạm nên cơng ty Thuận Lê có quyền u cầu cơng ty Anh Qn Do đó, u cầu Cơng ty Thuận Lê phù hợp với quy định pháp luật Đối với khoản bồi thường khoản chi phí cho cơng việc cần thiết mà Cơng ty Thuận Lê phải thực giải việc vi phạm Cơng ty Anh Qn (chi phí cho Luật sư, Thừa phát lại, chi phí kiểm tra, xác minh thơng tin nhãn hiệu, hành vi vi phạm – 50.000.000 đồng): theo khoản 3, Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ, có quy định ngồi khoản bồi thường khoản 1, khoản 2, Chủ sở hữu trí tuệ yêu cầu Tòa án buộc chủ thể xâm phạm phải tồn chi phí hợp lý để th luật sư Còn thừa phát lại, chi phí kiểm tra, xác minh thông tin nhãn hiệu, hành vi vi phạm, chi phí hợp lý để thuê dịch vụ giám định, ngăn chặn, khắc phục hành vi xâm phạm Điều 20, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Do đó, chi chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại bồi thường theo Điểm a, Khoản 1, Điều 204, Luật Sở hữu trí tuệ Vì vậy, yêu cầu khoản bồi thường phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên, ngày 08/7/2013, Cơng ty Thuận Lê có văn khơng thể cung cấp chứng từ yêu cầu tòa, phiên tòa nguyên đơn nộp đề xuất chương trình Valentine, bảng tổng kết chi phí PR năm 2011 hóa đơn bán lẻ Cơng ty Anh Qn khơng có chứng thể thiệt hại Công ty Thuận Lê không cung cấp chứng chi phí cần thiết giải liên quan đến hành vi vi phạm Công ty Anh Quân Do vậy, trường hợp này, Công ty Thuận Lê không chứng minh thiệt hại Công ty Anh Quân gây nên theo Khoản 1, Điều 205, Luật Sở hữu trí tuệ u cầu Cơng ty Thuận Lê khơng có sở chấp nhận 4) Giả sử bạn luật sư bảo vệ quyền lợi công ty Anh Quân, đưa lời tư vấn thích hợp Trong vụ án tranh chấp Công ty Thuận Lê Công ty Anh Quân, Công ty Anh Quân có hành vi vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu, cụ thể xâm phạm quyền theo Điều 11, Nghị định 105/2006/NĐ-CP Nhãn hiệu Flower Box công ty Thuận Lê bảo hộ tổng thể, bao gồm dấu hiệu Flower Box công ty bị đơn không chứng minh hành vi sử dụng FlowerBox.vn khơng vi phạm Vì vậy, Công ty Anh Quân buộc phải tự nguyện chấm dứt hành vi xâm phạm phải xin lỗi, cải công khai theo yêu cầu bên nguyên đơn Tuy nhiên, yêu cầu bồi thường thiệt hại, Công ty Anh Qn phải chứng minh bên phía cơng ty ngun đơn khơng có thiệt hại từ việc cơng ty sử dụng nhãn hiệu FlowerBox.vn có thiệt hại giá trị nhỏ so với mức công ty Thuận Lê yêu cầu bồi thường nhằm theo hướng có lợi cho cơng ty bị đơn Để tránh việc tiếp tục xâm phạm quyền nhãn hiệu, Công ty Anh Quân nên tiến hành thủ tục thay đổi tên nhãn hiệu chữ, mẫu mã, hình ảnh, màu sắc đăng ký riêng rẽ để cấp Giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu đảm bảo không phát sinh tranh chấp với chủ sở hữu nhãn hiệu khác Bài tập 2: Trả lời câu hỏi: 1) Hành vi ơng Vinh có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng ty Việt My khơng? Vì sao? Hành vi ơng Vinh có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng ty Việt My Căn vào Điều 5, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Xác định hành vi xâm phạm, xét điều kiện: - Thứ nhất, đối tượng bị xem xét (nhãn hiệu “Thebol”) thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Điểm a, Khoản 3, Điều 6, Luật Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền Năm 2008, công ty Việt My sản xuất kinh doanh sữa tắm mang nhãn hiệu “Thebol” cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Do vậy, nhãn hiệu “Thebol” – đối tượng bị xem xét tình đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Vì muốn lợi dụng danh tiếng sản phẩm này, ông Vinh sử dụng dấu hiệu “Thebol” gắn lên sản phẩm sữa tắm (với chất lượng hơn) đem bán lẻ sạp chợ, cửa hàng tạp hóa Xác định dấu hiệu bị nghi ngờ có yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu, ta xét điều kiện sau: + Dấu hiệu bị nghi ngờ tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ: Năm 2008, Công ty Việt My sản xuất kinh doanh sữa tắm mang nhãn hiệu “Thebol” cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Theo Khoản 6, Điều 93, Luật Sở hữu trí tuệ, hiệu lực Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu 10 năm kể từ ngày nộp đơn nên đến năm 2012 nhãn hiệu “Thebol” Cơng ty Việt My bảo hộ Do vậy, dấu hiệu “Thebol” mà ơng Vinh sử dụng có đặc điểm trùng với nhãn hiệu mà Công ty Việt My đăng kí bảo hộ đến mức khơng dễ dàng phân biệt với cách phát âm, phiên âm dấu hiệu, chữ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hàng hoá hai chủ thể + Ông Vinh kinh doanh ngành nghề trùng với ngành nghề kinh doanh Công ty Việt My – kinh doanh sữa tắm Do vậy, ông Vinh sử dụng dấu hiệu trùng (sử dụng dấu hiệu “Thebol” gắn lên sản phẩm sữa tắm mình) cho loại loại hàng hóa Vì vậy, theo quy định Khoản 3, Điều 11, Nghị định 105/2006/NĐ-CP Yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu trường hợp có yếu tố xâm phạm - Thứ ba, người thực hành vi bị xem xét chủ thể có quyền nhãn hiệu người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Khoản 2, Điều 125, Luật Sở hữu trí tuệ Trong trường hợp này, theo quy định Khoản 1, Điều 121, Luật Sở hữu trí tuệ, Cơng ty Việt My tổ chức quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ nhãn hiệu nên Công ty Việt My chủ sở hữu nhãn hiệu nhãn hiệu bị xem xét Do vậy, ông Vinh không là chủ thể có quyền nhãn hiệu, khơng người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Khoản 2, Điều 125, Luật Sở hữu trí tuệ - Thứ tư, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam: Hành vi sử dụng dấu hiệu “Thebol” ông Vinh để gắn lên sản phẩm đem bán lẻ sạp chợ, cửa hàng tạp hóa Việt Nam Do đó, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Từ phân tích trên, thấy rằng, hành vi ơng Vinh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Việt Nam 2) Theo pháp luật sở hữu trí tuệ hành, yêu cầu công ty Việt My có chấp nhận hay khơng? Nêu rõ pháp lý Trong vụ án, công ty Việt My có đưa yêu cầu: - Yêu cầu 1: Buộc ông Vinh chấm dứt sản xuất bán sản phẩm mang dấu hiệu “Thebol” Hành vi ông Vinh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Việt My Do đó, yêu cầu có sở chấp nhận theo quy định Khoản 1, Điều 202, Luật Sở hữu trí tuệ - Yêu cầu 2: Buộc bồi thường khoản thiệt hại Khoản tiền 49.000.000 đồng khoản tiền tương đương doanh thu từ 110 thùng sữa tắm mà ông Vinh bán Đây khoản lợi nhuận mà bị đơn (ông Vinh) thu thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 110 thùng sữa tắm mà ông Vinh bán xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Do đó, theo Điểm a, Khoản 1, Điều 205, Luật Sở hữu trí tuệ, tổn thất vật chất bồi thường nên yêu cầu khoản tiền chấp nhận Khoản tiền 16.200.000 đồng tiền mà công ty Việt My bỏ để mua sản phẩm ông Vinh nhằm giao nộp cho quan có thẩm quyền 50.000.000 đồng chi phí thuê luật sư tư vấn Đây xem chi phí hợp lý ngăn chặn, khắc phục hành vi xâm phạm theo quy định Điểm a, Khoản 1, Điều 204, Luật Sở hữu trí tuệ Điều 20, Nghị định 105/2006/NĐ-CP Do vậy, yêu cầu khoản tiền chấp nhận Từ đó, yêu cầu bồi thường thiệt hại khoản tiền Cơng ty Việt My chấp nhận 3) Giả sử năm 2009, ông Vinh nộp đơn đăng ký nhãn hiệu “Thebol” cho sản phẩm sữa tắm, quan có thẩm quyền có cấp văn bảo hộ cho ơng khơng? Vì sao? Giả sử năm 2009, ông Vinh nộp đơn đăng ký nhãn hiệu “Thebol” cho sản phẩm sữa tắm, quan có thẩm quyền không cấp văn bảo hộ cho ông Theo Khoản 6, Điều 93, Luật Sở hữu trí tuệ, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệuhiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn Năm 2008, công ty Việt My sản xuất kinh doanh sữa tắm mang nhãn hiệu “Thebol” cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Do đó, đến năm 2009, nhãn hiệu thuộc quyền sở hữu trí tuệ cơng ty Việt My (văn bảo hộ không bị chấm dứt hay bị hủy bỏ hiệu lực) Việc sử dụng dấu hiệu “Thebol” ông Vinh không đáp ứng điều kiện khả phân biệt nhãn hiệu, cụ thể dấu hiệu mà ơng Vinh đăng kí (đây khơng phải nhãn hiệu liên kết) tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký cho hàng hóa sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn sớm theo Điểm e, Khoản 2, Điều 74, Luật Sở hữu trí tuệ Từ đó, việc sử dụng dấu hiệu “Thebol” ông Vinh không đáp ứng điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ theo Khoản 2, Điều 72, Luật Sở hữu trí tuệ Vì vậy, ơng Vinh khơng quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ ông nộp đơn đăng nhãn hiệu “Thebol” cho sản phẩm sữa tắm vào năm 2009 B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm KHÔNG thảo luận lớp với Giảng viên: Tìm 02 ví dụ hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu thực tế phân tích hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Nêu rõ sở pháp lý * Ví dụ 01: Nhãn hiệu Hảo Hạng Asia Foods xâm phạm đến quyền nhãn hiệu VinaAcecook (Việt Nam) Hảo Hảo2 Nhãn hiệu sản phẩm mì Hảo Hảo VinaAcecook thức cho mắt thị trường Việt Nam vào năm 2000 Hiện VinaAcecook chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu hàng hóa “Hảo Hảo” số 62360 cho sản phẩm mì ăn liền thuộc nhóm 30 Nhãn hiệu gia hạn quyền chủ sở hữu đến ngày 27/06/2023, theo định gia hạn số 65278/QĐSHTT, ngày 15/11/2012 Tuy nhiên, vào cuối tháng 1/2015, thị trường xuất loại mì ăn liền nhãn hiệu “Hảo Hạng” Công ty Cổ phần Thực phẩm Á Châu – Asia Food Sản phẩm có nhiều dấu hiệu tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo” VinaAcecook Như tên giống nghĩa, thay từ đồng âm “Hảo” “Hạng”, mẫu bì bao bì từ sản phẩm đến thùng đựng mì tương tự Truy cập ngày 09/09/2018 Mẫu bao gói mì ăn liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, Tơm chua cay & Hình” Công ty Cổ phần Thực phẩm Á Châu sử dụng thực tế (khác với mẫu bảo hộ theo Giấy chứng nhận Đăng kí nhãn hiệu hàng hố số 119302) có cách trình bày kiểu chữ; đặc biệt dấu hiệu hình tơ sợi mì, hình tôm, rau thơm… với màu sắc chủ đạo bao gói tạo thành tổng thể tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo, Mì tơm chua cay, hình” bảo hộ theo Giấy chứng nhận Đăng kí nhãn hiệu hàng hố số 62360 Phân tích hành vi xâm phạm: Căn vào Điều 5, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Xác định hành vi xâm phạm, xét điều kiện: - Thứ nhất, đối tượng bị xem xét (nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tơm chua cay, hình”) thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Điểm a, Khoản 3, Điều 6, Luật Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền VinaAcecook cấp Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa “Hảo Hảo” số 62360 cho sản phẩm mì ăn liền thuộc nhãn hiệu gia hạn quyền chủ sở đến ngày 27/06/2023 hợp pháp Do vậy, nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tơm chua cay, hình” – đối tượng bị xem xét tình đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Công ty VinaAcecook phát Công ty Asia Foods kinh doanh sản phẩm mì gói trùng với sản phẩm Cơng ty VinaAcecook với nhãn hiệu “Mì Hảo Hạng, Tơm chua cay & Hình” có yếu tố tương tự với nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tơm chua cay, hình” Cơng ty Asia Foods Xác định dấu hiệu bị nghi ngờ có yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu, ta xét điều kiện sau: + Dấu hiệu bị nghi ngờ tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ: Nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tơm chua cay, hình” Cơng ty VinaAcecook gia hạn quyền chủ sở hữu đến ngày 27/06/2023 Theo Khoản 6, Điều 93, Luật Sở hữu trí tuệ, hiệu lực Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu 10 năm kể từ ngày nộp đơn nên đến năm tháng 01/2015 – Công ty Asia Foods bắt đầu kinh doanh sản phẩm nhãn hiệu “Hảo 10 Hảo, mì tơm chua cay, hình” Cơng ty VinaAcecook bảo hộ Do vậy, dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, Tơm chua cay & Hình” mà Công ty Asia Foods sử dụng thực tế (khác với mẫu bảo hộ theo Giấy chứng nhận Đăng kí nhãn hiệu hàng hố số 119302) có cách trình bày kiểu chữ; đặc biệt dấu hiệu hình tơ sợi mì, hình tơm, rau thơm… với màu sắc chủ đạo bao gói tạo thành tổng thể tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo, Mì tơm chua cay” đăng kí bảo hộ đến mức không dễ dàng phân biệt với gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hàng hố hai cơng ty + Cơng ty Asia Foods kinh doanh ngành nghề trùng với ngành nghề kinh doanh công ty VinaAcecook – kinh doanh sản phẩm mì ăn liền Do vậy, Cơng ty Asia Foods sử dụng dấu hiệu tương tự với Công ty VinaAcecook cho loại loại hàng hóa Vì vậy, theo quy định Khoản 3, Điều 11, Nghị định 105/2006/NĐ-CP Yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu trường hợp có yếu tố xâm phạm - Thứ ba, người thực hành vi bị xem xét khơng phải chủ thể có quyền nhãn hiệu người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Khoản 2, Điều 125, Luật Sở hữu trí tuệ Trong trường hợp này, theo quy định Khoản 1, Điều 121, Luật Sở hữu trí tuệ, Cơng ty cổ phần Acecook Việt Nam (VinaAcecook) tổ chức quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ nhãn hiệu nên Công ty cổ phần Acecook Việt Nam (VinaAcecook) chủ sở hữu nhãn hiệu nhãn hiệu bị xem xét Do vậy, Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu (Asia Foods) không là chủ thể có quyền nhãn hiệu, khơng chủ thể pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Khoản 2, Điều 125, Luật Sở hữu trí tuệ - Thứ tư, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam: Hành vi sử dụng dấu hiệu thuộc nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tơm chua cay” Asia Foods để làm bao bì sản phẩm kinh doanh thị trường Việt Nam Do đó, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Từ phân tích trên, thấy rằng, hành vi Asia Foods xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ VinaAcecook * Ví dụ 2: Vụ việc xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu “Bảo Xuân”3 truy cập ngày 09/09/2018 11 Từ năm 2010, Công ty TNHH Dược Phẩm Ích Nhân phân phối sản phẩm Bảo Xuân dạng thực phẩm chức phục vụ cho sức khỏe sắc đẹp phụ nữ Công ty đăng ký quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ chấp thuận cấp giấy chứng nhận số 172843 theo Quyết định số 37785/QĐ-SHTT ngày 3/10/2011 Tuy nhiên, năm 2012, Cơ sở Ngân Anh lại tung thị trường nhiều loại sản phẩm làm đẹp cho phụ nữ kem “Bảo Xuân” Với việc này, Cơng ty Ích Nhân thấy bị xâm phạm nhãn hiệu liền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền Phân tích hành vi xâm phạm: Căn vào Điều 5, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Xác định hành vi xâm phạm, xét điều kiện: - Thứ nhất, đối tượng bị xem xét (nhãn hiệu “Bảo Xuân”) thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Điểm a, Khoản 3, Điều 6, Luật Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền Nhãn hiệu “Bảo Xn” Cơng ty Ích Nhân Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hố ngày 3/10/2011 Do vậy, nhãn hiệu “Bảo Xuân” – đối tượng bị xem xét tình đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Công ty Thuận Lê phát cửa hàng kinh doanh thuộc Công ty Anh Quân kinh doanh ngành nghề trùng với ngành nghề kinh doanh công ty Thuận Lê, Website lấy tên “Flowerbox.vn” nhãn hiệu đăng kí bảo hộ cơng ty Thuận Lê để sử dụng kinh doanh trái phép, khơng có cho phép Công ty Thuận Lê Xác định dấu hiệu bị nghi ngờ có yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu, ta xét điều kiện sau: + Dấu hiệu bị nghi ngờ tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ: Năm 2011, Cơng ty Ích Nhân cấp Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu “Bảo Xuân” Theo Khoản 6, Điều 93, Luật Sở hữu trí tuệ, hiệu lực Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu 10 năm kể từ ngày nộp đơn nên đến năm 2012 – Cơ sở Ngân Anh 12 lại tung thị trường sản phẩm tương tự nhãn hiệu “Bảo Xn” Cơng ty Ích Nhân bảo hộ Do vậy, dấu hiệu “Bảo Xuân” mà Cơ sở Ngân Anh sử dụng có đặc điểm trùng với nhãn hiệu mà Cơng ty Ích Nhân đăng kí bảo hộ đến mức khơng dễ dàng phân biệt với cách phát âm, phiên âm dấu hiệu, chữ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hàng hoá hai chủ thể + Cơ sở Ngân Anh kinh doanh ngành nghề trùng với ngành nghề kinh doanh cơng ty Ích Nhân – kinh doanh sản phẩm làm đẹp cho phụ nữ Do vậy, Cơ sở Ngân Anh sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu Công ty Ích Nhân cho loại loại hàng hóa Vì vậy, theo quy định Khoản 3, Điều 11, Nghị định 105/2006/NĐ-CP Yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu trường hợp có yếu tố xâm phạm - Thứ ba, người thực hành vi bị xem xét khơng phải chủ thể có quyền nhãn hiệu người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Khoản 2, Điều 125, Luật Sở hữu trí tuệ Trong trường hợp này, theo quy định Khoản 1, Điều 121, Luật Sở hữu trí tuệ, Cơng ty Ích Nhân tổ chức quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ nhãn hiệu nên Cơng ty Ích Nhân chủ sở hữu nhãn hiệu nhãn hiệu bị xem xét Do vậy, Cơ sở Ngân Anh khơng là chủ thể có quyền nhãn hiệu, không chủ thể pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Khoản 2, Điều 125, Luật Sở hữu trí tuệ - Thứ tư, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam: Hành vi sử dụng nhãn hiệu “Bảo Xuân” để đặt tên sản phẩm kinh doanh thị trường Việt Nam Do đó, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Từ phân tích trên, thấy rằng, hành vi Cơ sở Ngân Anh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Ích Nhân 13 ... xem xét (nhãn hiệu “Thebol”) thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Điểm a, Khoản 3, Điều 6, Luật Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác lập sở định... xem xét (nhãn hiệu “Bảo Xuân”) thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Điểm a, Khoản 3, Điều 6, Luật Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác lập sở định... thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Điểm a, Khoản 3, Điều 6, Luật Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước

Ngày đăng: 20/02/2019, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w