Nêu được định nghĩa quá trình dịch. Mô tả được các yếu tố của quá trình dịch. Trình bày được cơ chế truyền nhiễm và phân loại truyền nhiễm. Trình bày được các biện pháp nhà nước nhằm để phòng các bệnh truyền nhiễm. Trình bày được các biện pháp giáo dục sức khoẻ. Trình bày được các biện pháp y tế nhằm phòng chống các bệnh truyền nhiễm.
DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học, sinh viên có khả năng: Nêu định nghĩa q trình dịch Mơ tả yếu tố trình dịch Trình bày chế truyền nhiễm phân loại truyền nhiễm Trình bày biện pháp nhà nước nhằm để phòng bệnh truyền nhiễm Trình bày biện pháp giáo dục sức khoẻ Trình bày biện pháp y tế nhằm phòng chống bệnh truyền nhiễm NHIỄM KHUẨN VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1.1 NHIỄM KHUẨN Nhiễm khuẩn hay trình nhiễm khuẩn trình tác dụng qua lại vi khuẩn gây bệnh thể người (hoặc súc vật) đk định Biểu : bệnh truyền nhiễm Người lành mang vi khuẩn (không biểu triệu chứng lâm sàng) Không dùng từ “nhiễm khuẩn” để vi khuẩn gây bệnh cách truyền bệnh Nhiễm khuẩn tượng ký sinh Tác nhân gây bệnh bệnh nhiễm khuẩn vsv ký sinh (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng đơn bào) thuộc nhóm thực vật động vật VSV ký sinh : vật ký sinh tồn nhờ ăn bám loại khác Sự phát triển bị ảnh hưởng bởi: cơ thể vật chủ (hoàn cảnh chủ yếu) đk vật chủ sống (hồn cảnh thứ yếu) Hiện tượng ký sinh: giải thích dựa qui luật phát sinh, phát triển Ba yếu tố chi phối: Tính biến dị Tính di truyền Tính đào thải Sự biến dị sv ngẫu nhiên mà ảnh hưởng hồn cảnh bên ngồi sinh ra, sau thơng qua nhiều đời trở thành di truyền Thí dụ: Escherichia coli : ký sinh bắt buộc ruột người (và súc vật), tồn thời gian ngắn chết thể người/súc vật Aerobacter aerogenes : vào nước đất sống vài tháng gặp đk thuận lợi (các chất hữu cơ) VK gram âm thân thuộc với loại trên: cư trú thường xuyên đất nước, vào ruột chết tức khắc Aerobacter aerogenes Escherichia coli: gđ tiến triển nhóm loại thân thuộc, từ dạng sống tự qua dạng ký sinh tùy tiện đến dạng ký sinh bắt buộc Đặc điểm nhiễm khuẩn: Biểu triệu chứng lâm sàng đặc biệt, phụ thuộc : tính chất, số lượng vsv gây bệnh Các phản ứng bảo vệ thể người (súc vật): viêm sốt, dị ứng miễn dịch Phụ thuộc vào hoàn cảnh xung quanh biểu lâm sàng biến đổi bệnh khác diễn biến bệnh khác người bệnh khác Biểu nhiễm khuẩn: ảnh hưởng : tính riêng vsv gây bệnh, mức độ nhiễm khuẩn, phản ứng thể, điều trị, phòng… Cần phân biệt: Các bệnh rõ rệt, bệnh nhẹ, nhiễm khuẩn khơng có triệu chứng Cấp diễn, gián đoạn, kinh diễn Các nhiễm khuẩn khơng có triệu chứng: Gặp số trường hợp sau : người lành mang vi khuẩn (quá trình dịch) phát triển miễn dịch tập thể nhân dân Khi bị nhiễm lại (bạch hầu, cúm…), cần phân biệt với nhiễm thêm 10 Các bệnh truyền nhiễm đánh giá bằng: Tỷ lệ mắc: đánh giá khả gây bệnh, bệnh mạn tính để xác định nhu cầu y tế Tỷ lệ mắc để đánh gía tốc độ lan truyền bệnh khoảng thời gian định Tỷ lệ công tiên phát Tỷ lệ công thứ phát: tỷ lệ công áp dụng cho vụ dịch ngắn, đột xuất mà thời gian xảy dịch số mắc Tỷ lệ tiếp xúc: tỷ số số người có tiếp xúc với tác nhân số cá thể quần thể 57 Để có liệu để đánh giá, người ta tiến hành số biện pháp cụ thể sau: Khi có dịch: sở giám sát bệnh truyền nhiễm, người ta thu tỷ lệ mắc trung bình hàng năm bệnh dễ dàng xác định thời điểm địa phương định có tình trạng dịch hay khơng Nếu có để đánh giá tình hình dịch phải tiến hành điều tra dịch Khi khơng có dịch: bên cạnh hệ thống giám sát dịch tễ, muốn đánh giá tình hình bệnh truyền nhiễm người ta thường tiến hành nghiên cứu ngang vào thời điểm thích hợp diễn bíên đặc thù bệnh 58 3.2 Những yêu cầu công tác điều tra bệnh truyền nhiễm 3.2.1 Phân tích ban đầu Kiểm tra xác nhận chẩn đoán Xác định xem có mức độ dịch hay chưa Mơ tả dịch Hình thành giả thuyết Kiểm định giả thuyết 59 3.2.2 Khai thác phân tích sâu Tìm kiếm khai thác thêm trường hợp bệnh chưa ghi nhận chưa báo cáo bệnh viện, phòng khám, đặc biệt khai thác trường hợp không triệu chứng thể nhẹ xét nghiệm Phân tích liệu tồn kết tìm thấy Phiên giải kết Xác nhận giả thuyết Tiến hành nghiên cứu can thiệp 60 3.2.3 Báo cáo kết Báo cáo kết phải đầy đủ, ý đến phần biện luận tác nhân yếu tố làm xuất lan tràn dịch; phần đánh giá biện pháp áp dụng làm hạn chế kiểm soát dịch, đồng thời đề xuất biện pháp phòng ngừa dịch tương tự sau 61 3.3 Các biện pháp phòng ngừa bệnh truyền nhiễm 3.3.1 Các biện pháp chống dịch Nhà nước Bao gồm đạo luật, văn luật, đến biện pháp kinh tế xã hội … nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe người dân 62 3.3.2 Các biện pháp y tế Biện pháp nguồn truyền nhiễm Người bệnh Chẩn đoán phát sớm Khai báo thông báo quốc tế Cách ly Khử trùng Gây miễn dịch, điều tra miễn dịch quần thể 63 Giám sát người vật mang mầm bệnh Các biện pháp lý hố sinh học làm mơi trường Kiểm tra vệ sinh thức ăn , nước uống Bảo vệ quần thể giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng vệ sinh cá nhân, phòng bệnh vacxin Điều tra dịch tễ bệnh truyền nhiễm Kiểm soát biên giới bệnh truyền nhiễm 64 Các biện pháp đường truyền nhiễm Nguồn TN Đường TN Khối cảm thụ Phải xử lý phương tiện truyền nhiễm xoá bỏ chế truyền nhiễm như: Xử lý phân nước, rác, đất Tiêu diệt côn trùng trung gian truyền bệnh: diệt ruồi, muỗi, bọ chét… Giáo dục vệ sinh: rửa tay trước ăn, tránh ăn rau sống nhiễm bẩn, uống nước chín, khơng dùng chung đồ vật dùng gây bệnh Tránh tiếp xúc không cần thiết: nằm màn… 65 Các biện pháp khối cảm thụ Miễn dịch chủ động Miễn dịch thụ động 66 Biện pháp giáo dục sức khoẻ Về lâu dài nên tăng cường sức đề kháng không đặc hiệu, nâng cao trình độ hiểu biết bệnh tật cho cộng đồng, tự giác thực luật bảo vệ sức khoẻ 67 3.4 Đối với loại bệnh 3.4.1 Các bệnh đường hơ hấp Chủ động tiêm phòng vacxin có hiệu Các biện pháp nguồn truyền nhiễm đường truyền nhiễm hạn chế 68 3.4.2 Các bệnh tiêu hoá Các bệnh đường tiêu hố có chế lây truyền phức tạp, phần lớn có phương thức lây truyền gián tiếp quan trọng, qua nhiều phương tiện trung gian truyền nhiễm khác nên biện pháp tác động vào phương tiện truyền nhiễm đóng vai trò chủ yếu, để cắt đứt đường truyền nhiễm có tác dụng triệt để Ngồi ra, có vài bệnh có vacxin hữu hiệu: bại liệt, thương hàn Các biện pháp nguồn truyền nhiễm, có cách ly thương hàn có kết tốt biện pháp khác phải tiến hành với ý nghĩa góp phần tập hợp biện pháp chung cần làm 69 3.4.3 Các bệnh truyền nhiễm theo đường máu Biện pháp chủ yếu diệt côn trùng, tiết túc hút máu tương ứng Các bệnh viêm gan B, AIDS: việc tiệt khuẩn dụng cụ tiêm truyền, qui chế ngân hàng máu cần tôn trọng nghiêm nghặt Các biện pháp phát hiện, cách ly, điều trị biện pháp xua tránh côn trùng hút máu, diệt tổ chức có tác dụng góp phần phòng chống bệnh 70 3.4.4 Các bệnh truyền nhiễm theo đường da niêm mạc Biện pháp quan trọng vệ sinh cá nhân Ngoài biện pháp giáo dục sức khoẻ, biện pháp xã hội có vai trò định, số trường hợp 71 ... truyền nhiễm Trình bày biện pháp giáo dục sức khoẻ Trình bày biện pháp y tế nhằm phòng chống bệnh truyền nhiễm NHIỄM KHUẨN VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1.1 NHIỄM KHUẨN Nhiễm khuẩn hay trình nhiễm khuẩn... biến đổi bệnh khác diễn biến bệnh khác người bệnh khác Biểu nhiễm khuẩn: ảnh hưởng : tính riêng vsv gây bệnh, mức độ nhiễm khuẩn, phản ứng thể, điều trị, phòng… Cần phân biệt: Các bệnh. .. tra dịch tễ càn tiến hành trắc nghiệm trực tiếp, gián tiếp 21 Vấn đề nhiễm khuẩn khơng triệu chứng việc kiểm sốt bệnh Cách ly người bệnh (VD thương hàn ) Tẩy uế chất thải bỏ (VD bệnh nhiễm