GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC

71 638 3
GIÁM SÁTDỊCH TỄ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày được định nghĩa và mục đích của giám sát DTH. Liệt kê được các thành phần quan trọng của giám sát dịch tễ học. Mô tả các nguồn số liệu được sử dụng trong giám sát dịch tễ học. Trình bày được nội dung hoạt động của giám sát DTH. Mô tả hệ thống thu thập thông tin và giám sát các bệnh truyền nhiễm Giám sát DTH được bắt đầu thực hiện từ nhiều thập kỷ nay, các htượng chết và mắc là cơ sở của các hoạt động YTCC.

GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC ThS Nguyễn Thị Thanh Bình MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, sinh viên có khả năng:  Trình bày định nghĩa mục đích giám sát DTH  Liệt kê thành phần quan trọng giám sát dịch tễ học  Mô tả nguồn số liệu sử dụng giám sát dịch tễ học  Trình bày nội dung hoạt động giám sát DTH  Mô tả hệ thống thu thập thông tin giám sát bệnh truyền nhiễm LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁM SÁT  Giám sát DTH bắt đầu thực từ nhiều thập kỷ nay, h/tượng chết mắc sở hoạt động YTCC  VD: nhân vụ dịch hạch xảy châu Âu năm 1348 với trường hợp “chết đen” đáng sợ:  người ta biết cấm tầu có người nhiễm bệnh cập bến  tiến hành cách ly người đến từ vùng có dịch hạch 40 ngày Macxay (1377) Vơniz (1468)  Giám sát: ban đầu dùng theo nghĩa hẹp (t/dõi người tiếp xúc với BN mắc bệnh dịch hạch nhiễm khuẩn giang mai x/định xem họ có phát triển bệnh hay khơng giới hạn thời kỳ ủ bệnh  Nguyên tắc giám sát nêu William Farr (1839-1870)  1955: giám sát trở thành quan niệm hoàn chỉnh ứng dụng YTCĐ  1955 (Mỹ): c/trình quốc gia giám sát bại liệt để theo dõi trường hợp bại liệt việc sử dụng vacxin  1957 (CDC, Mỹ) WHO: c/trình giám sát cúm châu & cung cấp kiện khả xảy vụ bùng nổ cúm giới  1961, giám sát viêm gan bắt đầu sau vụ dịch 1961, người ta xác định nguồn nước bị ô nhiễm nguồn gốc bùng nổ dịch  1962, giám sát Salmonella 20 bệnh truyền nhiễm khác  Ngày nay: người ta tiến hành giám sát DTH với nhiều loại bệnh khác: xơ gan, ung thư, tim mạch, đái đường, bệnh trạng tự miễn, tai nạn giao thơng, thói quen sinh hoạt… với bệnh truyền nhiễm Giám sát Y tế cơng cộng  Là q trình thu thập, phân tích phiên giải liệu sức khỏe cách liên tục hệ thống, cần thiết cho việc lập kế hoạch, triển khai đánh giá hoạt động y tế công cộng  Các hoạt động thiết phải lồng ghép chặt chẽ với tính phổ biến kịp thời liệu để thích hợp với độc giả  Bước cuối chuỗi giám sát áp dụng kết giám sát cho chương trình phòng chống bệnh tật cải thiện sức khỏe GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC  Giám sát dịch tễ học việc thu thập liên tục có hệ thống thơng tin phân bố chiều hướng nhiễm trùng hay bệnh đặc biệt hay kiện có liên quan đến sức khoẻ, phân tích, giải thích, phổ biến thơng tin đó, nhằm mục đích xác định ưu tiên giúp cho việc lập kế hoạch, thực đánh gía chương trình can thiệp GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC  Giám sát dịch tễ học q trình thu thập, phân tích phiên giải cách liên tục hệ thống liệu sức khỏe cần thiết cho việc lập kế hoạch, triển khai đánh giá hoạt động y tế cơng cộng, lồng ghép chặt chẽ với tính phổ biến kịp thời liệu tới người cần biết Bước cuối chuỗi giám sát áp dụng liệu để phòng chống kiểm sốt Hệ thống giám sát bao gồm lực cho việc thu thập, phân tích phổ biến liên kết với chương trình y tế công cộng (Centers For Disease Control, 1998) Sự theo dõi:  Chặt chẽ  Liên tục Bệnh/trạng thái:  Sự  Sự xuất phân bố Tính hệ thống Đo lường kiểm soát:  Tác nhân  Con người  Môi trường Kiến thức  Hiện trạng  Vùng nguy  Quần thể nguy  Số lần nguy MỤC TIÊU Xác định qui mô bệnh  Xác định qui mô lan rộng bệnh khảo sát qua nội dung theo dõi liên tục, thường xuyên bệnh với tỷ lệ cần thiết yếu tố môi trường xung quanh với diễn biến tương ứng chúng f Lập kế hoạch đạo điều tra dịch tễ học Thông tin cần có Nguồn lây cách thức Cách làm  Tìm kiếm người tiếp xúc lây Xác định xét nghiệm  Thông tin vụ dịch sau chất lấy từ nguồn  lây Tình hình miễn dịch, tiêm chủng  điều tra miễn dịch học g phân tích số liệu  điều tra theo mẫu có sẵn phân tích dễ, tính bảng biểu, tính tỷ lệ công theo tuổi, giới… h Đưa kết luận  kết luận phải đưa kiện thích hợp  Tác nhân gây bệnh  Phương thức lây lan bệnh  Tình hình miễn dịch dân chúng với bệnh j.Thực biện pháp kiểm soát k Viết báo cáo Điều tra trường hợp bệnh vụ dịch bệnh truyền nhiễm có qui mơ nhỏ Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh điều tra:   Bệnh có vắc-xin tiêm phòng phải ưu tiên đặc biệt trường hợp bệnh quần thể thấy do:  Tiêm chủng chưa đầy đủ  kỹ thuật tiêm không đảm bảo  Vắc xin hỏng hay khơng có hiệu lực Các bệnh có tầm qtrọng sk cộng đồng mà có bpháp phòng chống bệnh lao người lớn, bệnh truyền qua đường sinh dục  Các bệnh có tầm quan trọng với cộng đồng mà biện pháp phòng chống phát triển phần (ỉa chảy, viêm phổi)  Các bệnh có tầm qtrọng với cộng đồng mà chưa có bpháp phòng chống (viêm gan virút)  Các bệnh thuộc phạm vi phải kiểm dịch quốc tế (tả, sốt vàng da, dịch hạch) Các giai đoạn tiến hành   Giai đoạn 1:  thăm khám phát  Xác định chẩn đoán lâm sàng xét nghiệm Giai đoạn 2: thu thập kiện dịch tễ học  Ghi nhận tất tượng bất thường ngoại cảnh, mơi sinh nguồn nước, tình hình v/sinh thực phẩm, người chế biến th/phẩm có mang trùng  Xác định nhóm người có liên quan  xếp tr/hợp bệnh theo t/gian: lập đồ mắc theo t/gian, bổ sung đồ dịch tễ  Giai đoạn 3: thống kê  Tính tỷ lệ cơng, ý tỷ lệ công tập thể tăng phải ý theo dõi: nghề nghiệp, tuổi, giới, lối sống, dân tộc…  Tiền sử dịch tễ học  Giai đoạn 4: đặt giả thuyết để tìm nguyên yếu tố lây lan  Giai đoạn 5: lập kế hoạch phòng chống dịch  Kế hoạch hành động: Ta nên làm gì, cho ai, làm nào? Nên triển khai đâu? Khi bắt đầu, hoàn thành? Ai tham gia vào hoạt động Giám sát Hành động Thông tin Quyết định Lập luận  Mục là: đích điều tra dịch tễ học khu vực  Phát nguyên yếu tố lan truyền dịch  Qui định giới hạn khu dịch  Chọn biện pháp thích hợp để xử lý dịch  Sau hoàn thành g/đoạn điều tra, cán dịch tễ phải đặt kế hoạch xử lý khu dịch nhanh, gọn, hiệu cao đồng thời có biện pháp bảo vệ khối cảm thụ để đề phòng ngăn ngừa dịch tái diễn  Hạn chế giám sát Hoạt động cần nhiều nhân cơng Sự xếp thành bảng phân tích tốn nhiều thời gian Hạn chế vài số Để xác định xu hướng bệnh cần thu thập thơng tin vài năm Khó khăn việc đánh giá tác động quần thể nhỏ khơng có nhóm chứng Việc báo cáo từ giám sát thường khơng đầy đủ Các thuộc tính giám sát y tế cơng cộng  Tính nhạy cảm  Tính kịp thời  Tính đại diện  Giá trị dự đốn  Tính xác đầy đủ thơng tin mơ tả  Tính đơn giản  Tính linh hoạt  Tính chấp nhận đưaợc  Tiêu chí để thiết lập chương trình giám sát  Mục tiêu chương trình giám sát  Cấu trúc giám sát  Giá thành hiệu chương trình giám sát HỆ THỐNG BÁO CÁO VÀ GIÁM SÁT CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG TỒN TẠI  B/cáo bệnh truyền nhiễm theo qui định hàng tháng, theo tuyến sở, tỉnh, trung ương, kiểm tra đánh giá qui trình giám sát  Khi phát nghi ngờ trường hợp bệnh truyền nhiễm qui định giám sát ưu tiên phải b/cáo theo chế độ b/cáo dịch   Hạn chế hệ thống báo cáo  Số liệu báo cáo bệnh truyền nhiễm hàng tháng phân biệt theo nhóm tuổi, giới  Số liệu khơng tận dụng để phân tích sâu  Báo cáo theo đường bưu điện thường chậm Các biện pháp khắc phục hạn chế  Kết nối mạng hệ thống báo cáo  Có chương trình quản lý phân tích số liệu phù hợp ... hợp với độc giả  Bước cuối chuỗi giám sát áp dụng kết giám sát cho chương trình phòng chống bệnh tật cải thiện sức khỏe GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC  Giám sát dịch tễ học việc thu thập liên tục có hệ...MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, sinh viên có khả năng:  Trình bày định nghĩa mục đích giám sát DTH  Liệt kê thành phần quan trọng giám sát dịch tễ học  Mô tả nguồn số liệu sử dụng giám sát... sử dụng giám sát dịch tễ học  Trình bày nội dung hoạt động giám sát DTH  Mô tả hệ thống thu thập thông tin giám sát bệnh truyền nhiễm LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁM SÁT  Giám sát DTH bắt đầu

Ngày đăng: 21/01/2019, 10:48

Mục lục

  • GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC

  • MỤC TIÊU HỌC TẬP

  • LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁM SÁT

  • Giám sát Y tế công cộng

  • Mục tiêu cụ thể

  • Các đặc điểm của hệ thống giám sát tốt

  • CÁC LOẠI GIÁM SÁT

  • CHỨC NĂNG CỦA GIÁM SÁT

  • CÁC NGUỒN SỐ LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIÁM SÁT

  • NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁM SÁT

  • ĐIỀU TRA DỊCH TỄ HỌC

  • Các thuộc tính của giám sát y tế công cộng

  • HỆ THỐNG BÁO CÁO VÀ GIÁM SÁT CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG TỒN TẠI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan