DỊCH TỄ HỌC NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG HÔ HẤP

42 545 7
DỊCH TỄ HỌC NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG HÔ HẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gặp nhiều ở trẻ nhỏ (bạch hầu, ho gà, sởi...) 2.2. Thường xảy ra nơi đông dân cư, mật độ tiếp xúc cao, chật chội, nơi ẩm thấp 2.3. Tính theo mùa (tăng cao trong các tháng lạnh và ẩm 2.4. Tính chu kỳ (sởi) 2.5. Dễ lây và lan truyền nhanh 2.6. Gây miễn dịch nhân tạo là biện pháp có hiệu quả: có được sau khi tiêm vaccin.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG BỘ MƠN Y TẾ CƠNG CỘNG DỊCH TỄ HỌC NHĨM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG HÔ HẤP MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học, sinh viên có khả năng: Trình bày tác nhân gây bệnh đường hô hấp Mô tả q trình dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp Trình bày biện pháp phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm đường hô hấp Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường hô hấp Vi khuẩn: Bệnh lao; Bạch hầu; Não mô cầu; Ho gà Vi rút: Quai bị; Sởi; Cúm; Các vi rút khác Đặc điểm dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp 2.1 Gặp nhiều trẻ nhỏ (bạch hầu, ho gà, sởi ) 2.2 Thường xảy nơi đông dân cư, mật độ tiếp xúc cao, chật chội, nơi ẩm thấp 2.3 Tính theo mùa (tăng cao tháng lạnh ẩm 2.4 Tính chu kỳ (sởi) 2.5 Dễ lây lan truyền nhanh 2.6 Gây miễn dịch nhân tạo biện pháp có hiệu quả: có sau tiêm vaccin Q trình dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp 3.1 Nguồn truyền nhiễm: nguồn truyền nhiễm người 3.2 Đường truyền nhiễm: mơi trường khơng khí, bụi, vật dụng 3.3 Khối cảm nhiễm Các biện pháp phòng chống dịch 4.1 Đối với nguồn truyền nhiễm: Chẩn đoán phát bệnh sớm Khai báo cho trung tâm y tế phát hiện, nghi ngờ trường hợp mắc Cách ly sớm triệt để người bệnh Khử trùng, tẩy ếu phòng bệnh đồ dùng bệnh nhân Điều trị Quản lý giám sát bệnh nhân Các biện pháp phòng chống dịch 4.2 Đối với đường truyền nhiễm Khó khăn phương thức lây truyền qua đường khơng khí Biện pháp khắc phục phương thức lây truyền đường khơng khí Cách ly khử trùng tẩy uế khu vực bệnh nhân đồ dùng bệnh nhân Sử dụng trang chăm sóc điều trị bệnh nhân Các biện pháp phòng chống dịch 4.3 Đối với khối cảm nhiễm Giáo dục sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng, tăng cường vệ sinh Văcxin phòng bệnh đặc hiệu: Lao, BH, HG, não mô cầu, sởi TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG BỘ MƠN Y TẾ CƠNG CỘNG DỊCH TỄ HỌC NHĨM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG TIÊU HÓA MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học, sinh viên có khả năng: Trình bày tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố Mơ tả q trình dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá Nêu đặc điểm dịch tễ nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố Trình bày biện pháp phòng chống dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố 10 Q trình dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường máu 3.3 Khối cảm thụ: Người tất đối tượng có khả mắc bệnh Động vật 28 Phòng chống dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường máu 4.1 Phòng bệnh khơng đặc hiệu Chẩn đoán phát bệnh sớm cộng đồng: dựa vào đặc điểm dịch tễ học; đặc điểm lâm sàng; xét nghiệm (xn máu tìm ký sinh trùng SR, giun chỉ, vi khuẩn dịch hạch, xn huyết học, xn máu chẩn đoán miễn dịch (sốt rét)) Giám sát diệt côn trùng/chuột Thống kê báo cáo bệnh Giáo dục sức khoẻ Vệ sinh mơi trường Phòng trùng đốt 29 Phòng chống dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường máu 4.2 Phòng bệnh đặc hiệu: Vacxin phòng VNNB Vacxin dịch hạch, viêm gan B Hoá dược dự phòng 30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG BỘ MƠN Y TẾ CƠNG CỘNG DỊCH TỄ HỌC NHĨM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG DA NIÊM MẠC MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học, sinh viên có khả năng:  Trình bày đặc điểm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường da niêm mạc  Trình bày trình dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường da niêm mạc  Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh truyền nhiễm đường da niêm mạc  Trình bày biện pháp phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm đường da 32 niêm mạc Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường da niêm mạc 1.1 Vi khuẩn: Trực khuẩn than, uốn ván 1.2 Vi rút: Virút dại 1.3.Ký sinh trùng: Leishmania gây bệnh từ động vật sang người, đơi từ người sang người lồi muỗi cát 33 Bệnh dại 2.1 Tác nhân gây bệnh: virút tạo tiểu thể bao hàm đặc biệt (tiểu thể Negri) 2.2 Quá trình truyền nhiễm: Nguồn truyền nhiễm: súc vật sang người Đường truyền nhiễm: Chó mèo truyền bệnh cho người nước bọt (có virút dại 5-12 ngày trước xuất triệu chứng dại) qua vết cắn, cào Súc vật truyền bệnh liếm da 34 người sây sát Bệnh dại 2.3 Đặc điểm dịch tễ: thấy khắp nơi gây tử vong 2.4.Các biện pháp phòng chống: Diệt nguồn lây: tiêm phòng cho chó, mèo hàng năm Tiêm vacxin phòng dại cho người bị chó khả nghi cắn, kết hợp xử lý vết cắn 35 Bệnh uốn ván 3.1 Tác nhân gây bệnh: clostridium tetani, trực khuẩn sinh bào tử có yếm khí 3.2 Quá trình truyền nhiễm Nguồn truyền nhiễm: phổ biến thiên nhiên, thường trú ruột loài nhai lại đơi có mặt ruột người Đường truyền nhiễm: đất (thường mắc chấn thương đồng áng, tai nạn giao thông, nạo thai bất hợp pháp, cắt rốn dao, kéo hay băng rốn cho trẻ sơ sinh gia 36 đình) Bệnh uốn ván 3.3 Đặc điểm dịch tễ: trường hợp đơn phát 3.4.Các biện pháp phòng chống: phòng chấn thương tạo miễn dịch chủ động bị động cho nhóm người có nguy bị uốn ván tạo miễn dịch bị động-chủ động ối với người bị chấn thương chưa tiêm giải độc tố uốn ván khi: Vết thương bị nhiễm đất mảnh quần áo Gẫy xương hở Vết thương đâm xuyên Vết bỏng 37 Bệnh than 4.1 Tác nhân gây bệnh: TK than Bacillus anthracis 4.2 Quá trình truyền nhiễm: Nguồn truyền nhiễm : súc vật Đường truyền nhiễm: tiếp xúc với súc vật mắc bệnh nguyên liệu lấy từ súc vật mắc bệnh; tiết túc hút máu; ăn phải thịt sữa súc vật mắc bệnh; người lây bệnh qua khơng khí Khối cảm thụ: tất người 38 Bệnh than 4.3 Đặc điểm dịch tễ: khắp nơi giới, nhiều vùng Trung cận đông hình thức trường hợp bệnh tản phát Bệnh có tính chất nghề nghiệp Bệnh than xảy suốt năm 39 Bệnh than 4.4.Các biện pháp phòng chống: Đối với nguồn truyền nhiễm gia súc bị bệnh: cách ly, tẩy uế nước tiểu, đốt xác người: cách ly bệnh viện, theo dõi tất người tiếp xúc, tẩy uế ổ bệnh 40 Bệnh than 4.4.Các biện pháp phòng chống: Đối với đường truyền nhiễm: Diệt côn trùng tẩy uế trang bị bảo hộ lao động, giáo dục nâng cao hiểu biết giữ vệ sinh Xử lý nước thải 41 Bệnh than 4.4.Các biện pháp phòng chống: Đối với khối cảm nhiễm Tạo miễn dịch chủ động tiêm phòng vacxin cho gia súc Nhóm người có nguy cao mắc bệnh phải tiêm phòng vacxin 42 ... TIÊU HỌC TẬP Sau học, sinh viên có khả năng: Trình bày tác nhân gây bệnh đường hô hấp Mô tả trình dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh truyền nhiễm đường. .. gây bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố Mơ tả q trình dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá Nêu đặc điểm dịch tễ nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố Trình bày biện pháp phòng chống dịch nhóm bệnh. .. bệnh truyền nhiễm đường máu Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh truyền nhiễm đường máu Trình bày biện pháp phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm đường máu 20 Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường máu

Ngày đăng: 21/01/2019, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

  • MỤC TIÊU HỌC TẬP

  • 1. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường hô hấp

  • 2. Đặc điểm dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp

  • 3. Quá trình dịch của nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp

  • 4. Các biện pháp phòng chống dịch

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa

  • 2. Đặc điểm dịch tễ

  • 3. Quá trình dịch:

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 4. Các biện pháp phòng chống dịch:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan