1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp

31 91 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 180,2 KB
File đính kèm DTH các bệnh TN đường hô hấp.rar (174 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG HÔ HẤP Hà Nội - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt HIV DOTS MDR WHO SARS Phần viết đầy đủ Human immunodeficiency virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch người) Directly Observed Therapy Short course điều trị lao ngắn ngày có giám sát Multi-drug resistant (đa kháng thuốc) World Health Organization (Tổ chức y tế giới) Severe acute respiratory syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp nặng) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 1.2 1.3 2.1 Tên Tác nhân gây bệnh đặc điểm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp vi rút vi khuẩn Một số vụ đại dịch cúm lịch sử loài người Tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong 100.000 dân số bệnh truyền nhiễm đường hô hấp Việt Nam năm 2016 Bệnh truyền nhiễm đường hô hấp, đối tượng, lịch tiêm chủng vắc xin bắt buộc Chương trình tiêm chủng mở Trang 16 20 26 rộng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tên Q trình lan truyền bệnh truyền nhiễm đường hô hấp Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, tiến y học giúp chẩn đoán điều trị dự phịng nhiều bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên, nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp gánh nặng thường xuyên hệ thống chăm sóc sức khoẻ người, nước phát triển Đặc biệt, nước phát triển, nhiễm trùng đường hô hấp mối quan tâm hàng đầu số nguyên nhân dẫn đến bệnh tật tử vong, ước tính khoảng gần triệu người tử vong năm [1] Cho đến nay, có bệnh đậu mùa bệnh nhóm bệnh tốn tồn giới [2] Nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nguyên nhân phổ biến gây tử vong trẻ em, đặc biệt nhóm trẻ tuổi, chiếm khoảng 20 % nhóm nguyên nhân gây tử vong [1] Bệnh lao mười nguyên nhân dẫn đến tử vong hàng đầu giới Nhiễm trùng đường hô hấp biến chứng thường gặp bệnh nhân có tình trạng suy giảm miễn dịch (do nhiễm HIV, sử dụng rộng rãi thuốc ức chế miễn dịch gia tăng bệnh nhân điều trị ung thư) Theo báo cáo giám sát WHO, gia tăng liên tục xuất đa dạng trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp vi khuẩn kháng kháng sinh, kể đến chủng Mycobacterium tuberculosis đa kháng thuốc (MDR) Tình trạng đồng nhiễm tái nhiễm nhóm bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp ln mối đe doạ thường trực với y tế toàn cầu [3] Thêm vào đó, xuất bệnh truyền nhiễm mới, nguy hiểm, tính chất lây lan rộng với tái xuất bệnh truyền nhiễm cũ, đưa lồi người vào tình khó khăn Điều đặt thách thức với hiểu biết người, đòi hỏi phải tiếp tục nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu mầm bệnh mối tương tác vật chủ - mầm bệnh nhằm đưa biện pháp dự phịng thích hợp, hiệu phịng chống bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp Muốn vậy, trước hết cần nắm vững kiến thức dịch tễ học bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp biện pháp phịng chống dịch nhóm bệnh Vì vậy, chúng tơi viết chuyên đề nhằm hai mục tiêu sau: Tìm hiểu dịch tễ học bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp Mơ tả biện pháp phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm đường hô hấp NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh truyền nhiễm đường hô hấp Tác nhân gây bệnh Hầu hết họ vi sinh vật có đại diện mầm bệnh nhóm bệnh lây qua đường hô hấp, bao gồm virus, vi khuẩn, mycobacteria nấm, có họ chủ yếu vi rút vi khuẩn [4] Bảng 1.1 Tác nhân gây bệnh đặc điểm bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp Tác nhân gây Bệnh/ triệu chứng bệnh Vị trí gây Vắc-xin bệnh phịng Vi rút Rhino Vi rút Viêm mũi (cảm lạnh thông thường) Đường hơ Chưa có Viêm họng hấp Vi rút Viêm amiđan Sổ mũi Đường hơ Chưa có Parainfluenz Ho hấp a (I, II, Viêm họng Đường hô III IV) Viêm amiđan hấp Viêm nắp quản Viêm quản Viêm phế quản Viêm tiểu phế quản Vi-rút Viêm phổi Viêm mũi (cảm lạnh thông thường) Đường hô Đang phát Corona Viêm họng hấp Viêm amiđan Đường hô (SARS) Ho hấp Đau triển Vi rút Adeno Viêm phổi (SARS) Viêm mũi (cảm lạnh thông thường) Đường hơ Chỉ có với Viêm họng hấp Viêm amiđan Đường hô Viêm phế quản hấp týp Viêm tiểu phế quản Viêm phổi Vi rút hợp Viêm mũi (cảm lạnh thông thường) Đường hô Đang phát bào hô hấp Vi rút cúm Viêm nắp quản hấp Viêm quản Đường hô Viêm phế quản hấp triển Viêm tiểu phế quản Viêm mũi (cảm lạnh thơng thường) Đường hơ Có Viêm phổi giống cúm hấp Đường hô Vi rút Viêm họng coxsakie Viêm amiđan (nhóm B) Vi rút Epstein Barr Vi Herpes Viêm họng – Viêm amiđan hấp Đường hô Chưa có hấp Đường hơ Đang phát hấp triển rút Viêm mũi (cảm lạnh thông thường) Đường hô Đang phát Viêm họng hấp Viêm amiđan Đường hô Viêm phế quản hấp Viêm tiểu phế quản Viêm phổi triển Vi rút thuỷ đậu Vi rút sởi Vi rút Cetomegalo Vi rút Hanta Viêm phổi Đường hơ Có Viêm phổi hấp Đường hơ Có Viêm phổi hấp Đường hô Đang phát Viêm phổi hấp triển Đường hô Đang phát hấp triển Vi khuẩn Hamophilus Viêm nắp quản influenza týp Viêm quản B Đường hơ Có hấp Viêm phế quản Viêm tiểu phế quản Viêm phổi Viêm màng não Bạch hầu Viêm khớp Viêm họng Đường hơ Có Viêm amiđan hấp Viêm nắp quản Phế Viêm quản cầu Viêm phế quản khuẩn Liên Viêm tiểu phế quản Viêm phổi cầu Viêm phổi Đường hơ Có hấp Đường hơ Đang phát khuẩn Viêm phổi xuất huyết hấp Tụ cầu vàng Viêm mủ màng phổi Viêm phổi Đường hô Đang phát Viêm phổi hấp triển Đường hô Đang phát Klebsiella triển pneumoniae Mycoplasma Viêm nắp quản hấp triển Đường hơ Chưa có pneumoniae Viêm quản hấp Viêm phế quản Đường hô Viêm tiểu phế quản hấp Trực Viêm phổi khuẩn Viêm phổi mủ xanh Mycoplasma Đường hô Đang phát Viêm nắp quản hấp triển Đường hơ Chưa có hominis Viêm quản Liên cầu tan Viêm nắp quản hấp Đường hơ Chưa có máu β nhóm A Viêm quản Trực khuẩn Viêm phổi hấp Đường hơ Có lao Vi hấp Đường hơ Có khuẩn Viêm phổi Coxiella Bệnh sốt Q hấp burnetii Chlamydia Viêm phổi Đường hơ Chưa có Viêm phổi hấp Đường hơ Chưa có Viêm phổi hấp Đường hơ Chưa có psittaci Chlamydia pneumoniae Legionella spp hấp *Nguồn: Cooke M., Watson J.M (2016) [4] Phần lớn tác nhân gây bệnh có sức đề kháng yếu, dễ bị tiêu diệt mơi trường bên ngồi điều kiện bình thường Ví dụ: vi rút sởi, vi rút có sức chịu đựng kém, chết ngoại cảnh vịng 30 phút bảo quản đơng khơ [5] Một số có sức đề kháng cao mơi trường bên ngồi vi rút đậu mùa, vi khuẩn lao, trực khuẩn bạch hầu Chúng tồn hàng tuần, hàng tháng, chí hàng năm yếu tố môi trường xung quanh Ví dụ: trực khuẩn bạch hầu có sức đề kháng cao với mơi trường bên ngồi, đặc biệt chịu khô hanh Trên đồ vật gỗ, chúng sống tháng; quản bút mà học sinh bị bệnh ngậm phát trực khuẩn bạch hầu sau 15 ngày [5] Trực khuẩn lao đờm người bệnh sống từ – tháng, bụi sống tháng 1.2 Quá trình dịch Giống nhóm bệnh truyền nhiễm khác, q trình dịch bệnh truyền nhiễm đường hô hấp bao gồm yếu tố bắt buộc: Nguồn truyền nhiễm; yếu tố trung gian truyền nhiễm; khối cảm thụ Nguồn truyền nhiễm Đường Hô hấp (mũi, hầu, Đườngquản) truyền nhiễm Khối cảm thụ Đường vào Hô hấp (mũi, hầu, quản) Sơ đồ 1.1: Quá trình lan truyền bệnh truyền nhiễm đường hô hấp *Nguồn: Bộ môn Dịch tễ - Khoa Y tế công cộng, Đại học y Huế (2006) [6] Giọt nhỏ, bụi, vật dụng1.2.1 Nguồn truyền nhiễm Các bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp có nguồn truyền nhiễm chủ yếu người Các bệnh nhóm có chế truyền nhiễm giống có chế sinh bệnh giống nhau: Người bệnh (hay người mang mầm bệnh) thải mầm bệnh theo chất tiết đường hơ hấp qua hoạt động nói, ho, hắt hơi, ho … hay dùng chung dụng cụ ăn uống, sinh hoạt, thăm khám tai, mũi, họng Mầm bệnh tồn mơi trường (khơng khí, dụng cụ, mặt đất …) khoảng thời gian định Mầm bệnh xâm nhập vào thể cảm nhiễm qua đường mũi, miệng dạng tiểu phân lỏng rắn, sau cư trú vị trí thích hợp thuộc niêm mạc đường hơ hấp hay phế nang, nhân lên từ di chuyển tới quan khác để gây bệnh cho thể Mầm bệnh lại đào thải khơng khí [7] 1.2.1.1 Nguồn truyền nhiễm người bệnh thể điển hình Đây nguồn truyền nhiễm quan trọng nhất, giải phóng mơi trường bên lượng lớn vi sinh vật gây bệnh có độc lực cao Tuy nhiên, người bệnh thể điển hình nguồn truyền nhiễm rõ rệt nên dễ phát hiện, cách ly [6, 7] a) Thời kỳ ủ bệnh: Các bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp thường có thời kỳ ủ bệnh ngắn Ví dụ: Bệnh cúm thường – ngày Bệnh sởi thời kỳ ủ bệnh khoảng 10 ngày, thay đổi từ – 18 ngày kể từ tiếp xúc đến bắt đầu sốt, thường 14 ngày phát ban Bệnh bạch hầu: Thông thường từ – ngày Bệnh ho gà: Thường – 20 ngày Đa số bệnh truyền nhiễm đường hô hấp vi rút lây truyền từ cuối thời kỳ ủ bệnh [5] Ví dụ: Bệnh sởi, người bệnh truyền bệnh từ sốt, nghĩa – ngày trước ban, lây suốt thời kỳ ban (3 – ngày) Bệnh quai bị, vi rút phân lập từ nước bọt khoảng từ – ngày trước viêm tuyến mang tai rõ rệt đến ngày sau Tỷ lệ lây nhiễm cao xảy vào khoảng 48 trước khởi phát bệnh Bệnh thuỷ đậu, thời kỳ lây dài ngày; thường từ – ngày trước phát ban không ngày sau xuất lớp Cúm châu Á 1957-1958 đến 1,5 triệu H2N2 Cúm Hong Kong 1968-1969 0.75 đến triệu H3N2 *Nguồn: Bộ môn Dịch tễ, Đại học y Hà Nội (2013) [5], [9] Người ta nhận thấy đại dịch cúm có tính chu kỳ khoảng từ 10 đến 40 năm Hiện nay, phân týp kháng nguyên vi rút cúm A lưu hành toàn cầu A/H1N1 A/H3N2 xen kẽ hai týp chiếm ưu tuỳ nơi Vi rút cúm B biến đổi chậm vi rút cúm A Do đó, có týp huyết khơng gây vụ dịch lớn, với chu kỳ từ – năm Vi rút cúm C gây trường hợp tản phát với triệu chứng lâm sàng không điển hình vụ dịch nhỏ địa phương Trẻ em – tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh nặng tỷ lệ tử vong cao nhóm trẻ < tuổi, người già nhóm người có nguy cao [5] Ở vùng ôn đới, dịch cúm thường xảy vào mùa lạnh, dự đốn Ở vùng nhiệt đới, bệnh thường xảy vào mùa mưa, trường hợp tản phát xảy tháng năm với đỉnh dịch khó dự đốn [9] Bệnh lao (M Tuberculosis): Năm 1993, WHO tuyên bố bệnh lao bệnh phổ biến mang tính tồn cầu Mặc dù có tiến đáng kể việc kiểm soát bệnh lao, bệnh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm lứa tuổi niên nhóm người dương tính với HIV Khoảng phần ba dân số giới bị nhiễm M tuberculosis WHO ước tính có 8,8 triệu người mắc bệnh lao 1,45 triệu người tử vong bệnh vào năm 2010, cho thấy sụt giảm đáng kể so với 9,4 triệu trường hợp báo cáo năm 2009 Các nỗ lực thúc đẩy kiểm soát bệnh lao tăng đáng kể từ năm 1993 tỷ lệ mắc lao hàng năm tiếp tục giảm từ năm 2002 đạt mức cao 142 trường hợp 100.000 dân Hơn nữa, tỷ lệ tử vong lao giảm phần ba kể từ năm 1990 tất khu vực giới Những nỗ lực kiểm soát bệnh lao thông qua chiến lược ngăn chặn cứu sống gần triệu người điều trị chương trình DOTS Tại Trung Quốc, tỷ lệ mắc lao hàng năm giảm 3,4%, tỷ lệ lưu hành giảm nửa giảm 80% tỷ lệ tử vong lao [8] Năm 2017, ước tính 10 triệu người nhiễm lao 1,6 triệu người tử vong lao [10] Tại Việt Nam, năm 2016, số ca mắc bệnh lao 106.527 ca bệnh với tỷ lệ mắc 100.000 114,9 người [11] 1.3.2 Tại Việt Nam *Đại dịch cúm A/H1N1/09 Tháng 4/2009, đại dịch cúm vi rút cúm khởi đầu từ Mexico sau lan tràn khắp giới Ca bệnh xuất Việt Nam từ ngày 31/5/2009, sau đó, với nỗ lực ngành y tế, dịch khống chế mức ca bệnh xâm nhập tản phát, hạn chế Đến ngày 16/7/2009 dịch bắt đầu lây lan cộng đồng thành phố Hồ Chí Minh Ngày 03/8/2009, Việt Nam ghi nhận trường hợp tử vong đại dịch cúm A/H1N1/09 Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao 15 – 24 tuổi, chiếm 46,7 % Nam giới chiếm 56,1 % cao nữ giới (43,9%) Nhóm nguy cao mắc bệnh tử vong bệnh nhân mắc bệnh mãn tính phụ nữ có thai [5] *Cúm A/H5N1 Từ 1997, bùng phát vi rút cúm A H5N1 làm nhiễm bệnh chết hàng chục triệu gia cầm Theo WHO, từ tháng 12/2003 đến 19/6/2008 có 243 người tử vong cúm gia cầm số 385 ca nhiễm H5N1 15 nước, chủ yếu châu Á Indonesia nước có nhiều ca tử vong H5N1, với 110 người chết 135 ca nhiễm [5] Cũng theo WHO, đến ngày tháng 10 năm 2016, có 850 trường hợp mắc bệnh 452 trường hợp tử vong nhiễm cúm gia cầm A H5N1 16 quốc gia với số ca mắc bệnh lớn Indonesia, Việt Nam Ai Cập [9] Từ năm 1997, phân týp vi rút cúm gia cầm khác phát người H7N2, H7N3, H7N7, H9N2 [5] Kể từ xuất cuối năm 2003, tính đến ngày 10/9/2008, Việt Nam có 106 trường hợp xác định nhiễm cúm A/H5N1, 52 ca tử vong (tỷ lệ chết/mắc chung 49%) [5] Các vụ dịch người chia thành giai đoạn cụ thể sau: − Giai đoạn 1: Từ 26/12/2003 đến 10/3/2004, 23 trường hợp mắc, 16 tử − vong (tỷ lệ chết/mắc 69%) Giai đoạn 2: Từ 19/7/2004 đến 28/8/2004, trường hợp mắc, tất tử − vong (tỷ lệ chết/mắc 100%) Giai đoạn 3: Từ 16/12/2004 đến tháng 11/2005: 65 trường hợp nhiễm cúm A/H5 có trường hợp nhiễm khơng triệu chứng, 62 bệnh nhân, − 22 ca tử vong (tỷ lệ chết/mắc 33,8%) Giai đoạn 4: từ 7/5/2007 đến 4/3/2008 có 13 trường hợp mắc bệnh, 10 tử vong, tỷ lệ chết/mắc 77% * Bệnh SARS: Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS) bệnh đường hô hấp người SARS coronavirus (SARS-CoV) gây Năm 2003, dịch SARS xảy ra, thời gian ngắn lan rộng nhiều quốc gia với 8.273 người mắc, 775 trường hợp tử vong, 21 % nhân viên y tế [12] Dịch SARS xảy Việt Nam thời gian ngắn từ ngày 23/2/2003 đến ngày 8/4/2003 với 63 trường hợp mắc, tử vong 5/61 tỉnh thành phố, số mắc nhiều Hà Nội (52 trường hợp) Số người mắc chủ yếu nhân viên y tế chiếm 58,7 % tổng số bệnh nhân Trong số nhân viên y tế mắc bệnh, người chăm sóc trực tiếp bệnh nhân y tá, hộ lý chiếm 62,2 %, bác sĩ chiếm 24,3% Tỷ lệ chết/mắc SARS 7,9% Đa số bệnh nhân nằm nhóm tuổi từ 21 – 50 (82%) [5] *Bệnh sởi: Sởi bệnh nhiễm virus cấp tính, lây theo đường hơ hấp, gây bùng nổ dịch tử vong cao trẻ em Trên giới, trước đây, bệnh sởi gây triệu ca tử vong năm Kể từ vắc xin sởi sản xuất đưa vào sử dụng rộng rãi, số ca tử vong giảm xuống 100.000 ca năm [13] Ở Việt Nam, năm 70, 80 chưa triển khai dự án tiêm chủng mở rộng, bệnh sởi xảy nghiêm trọng theo chu kỳ dịch lớn khoảng từ -5 năm, với tỷ lệ mắc vụ dịch lớn từ 125,79 - 137,73/ 100.000 dân Tỷ lệ mắc sởi giảm rõ rệt so với trước tiêm chủng, tỷ lệ mắc 100.000 dân năm 1984 149,50 giảm xuống 13,18 năm 1998 Bệnh sởi có tính chu kỳ: 3-4 năm xuất vụ dịch Tính chu kỳ phù hợp với phát triển tự nhiên lớp trẻ em khơng có miễn dịch dân chúng Khi số lớn, dịch phát triển [6] Năm 2014, Việt Nam xuất dịch sởi với 15.033 ca mắc, 146 ca tử vong [11] Bảng 1.3 Tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong 100.000 dân số bệnh truyền nhiễm đường hô hấp Việt Nam năm 2016 STT 10 1.4 Tên bệnh Tỷ lệ mắc bệnh 100 000 dân Viêm màng não não mô cầu 0,05 Thuỷ đậu 28,76 Bạch hầu 0,01 Ho gà 0,27 Sởi 0,66 Quai bị 42,33 Rubenlla 0,52 Cúm thông thường 883,37 Cúm A (H5N1) 0,00 Bệnh vi rút Adeno 22,57 *Nguồn: Bộ y tế (2016) [11] Tỷ lệ tử vong 100 000 dân 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Đặc điểm yếu tố nguy − Bệnh thường xảy nơi tập trung đông dân, mật độ tiếp xúc cao, − chật chội, ẩm thấp Nhìn chung, bệnh có đặc tính lây lan, bùng phát nhanh thời tác nhân gây bệnh khơng tồn lâu ngoại cảnh đa số người cảm thụ có miễn dịch − Có bệnh diễn biến hình thức đại dịch cúm, khoảng 10 đến 40 năm lại xảy vụ đại dịch lan tràn khắp giới thay − đổi hồn tồn tính kháng ngun vi rút cúm Đa số bệnh diễn biến có tính chất chu kỳ Ví dụ: bệnh sởi, khoảng – năm lại xảy vụ dịch lớn sau giảm Tính chu kỳ thay đổi tính miễn dịch khối cảm thụ Nhịp điệu cường độ vụ dịch thay đổi theo điều kiện sinh hoạt điều kiện xã hội nơi − định Bệnh phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực … liên quan đến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, cơng tác điều trị − − - dự phịng đặc biệt chương trình tiêm chủng mở rộng Bệnh diễn biến quanh năm, thường tăng cao vào tháng lạnh ẩm Bệnh thường gặp nhiều đối tượng trẻ em so với người lớn, đặc biệt − nhóm trẻ tuổi, trẻ bị dị tật bẩm sinh Bệnh khó phịng tránh xảy dịch (cúm, sởi) nhiều bệnh lây − lan từ thời kỳ ủ bệnh hay thời kỳ khởi phát Những đối tượng mắc bệnh mạn tính, bị suy giảm miễn dịch HIV thuốc có nguy mắc bệnh cao Đặc biệt, nhóm đối tượng − tiếp xúc thường xuyên với mầm bệnh có nguy nhiễm cao Vắc xin phịng bệnh đặc hiệu ngăn ngừa bệnh 1.5 Biểu hình thái dịch Có thể gặp mức độ hình thái dịch tản phát, dịch đại dịch Trên thực tế, thường gặp hình thái bùng nổ dịch, dịch nhỏ dịch vừa tập thể nhà trẻ, trường học, doanh trại đội, khu dân cư … Có số bệnh có khả gây thành đại dịch bệnh đậu mùa, cúm, lao phổi [7] Một số nhỏ bệnh diễn biến chậm, kéo dài (lao phổi) diễn biến phụ thuộc dịch bệnh động vật (sốt thỏ rừng, sốt Q, sốt vẹt) Hầu hết bệnh lây truyền theo đường hơ hấp có kiểu dịch khởi phát nhanh với số mắc chết tăng đột ngột đầu vụ dịch, sau đạt cao điểm dịch vài ngày tới vài tuần, vài tháng, cường độ dịch giảm dần chấm dứt, để lại dịch Phân bố theo khu vực: hầu hết bệnh thuộc nhóm phân bố rộng rãi phạm vi tồn cầu Tuy nhiên, có số bệnh lưu hành có tính chất địa phương sốt thỏ rừng, sốt Q, sốt vẹt bệnh động vật truyền sang người Mùa bệnh: vị trí thải tiếp nhận mầm bệnh niêm mạc đường hô hấp thường bị suy yếu gặp lạnh, khô hanh nhiệt độ khơng khí dao động lớn Mùa bệnh bệnh đường hô hấp khu vực phía Bắc nước ta thường mùa đơng – xn Với khu vực phía Nam, bệnh gặp quanh năm, song thường có đỉnh cao vào giai đoạn chuyển mùa khô mùa mưa Chu kỳ bệnh dịch: nhiều bệnh thuộc nhóm bệnh hơ hấp có chu kỳ bệnh rõ ràng Các nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính vi rút cư trú thường xuyên có chu kỳ hàng năm Bệnh viêm kết mạc họng hạch chu kỳ – năm Bệnh sởi, bệnh thuỷ đậu chu kỳ – năm Bệnh cúm có chu kỳ ngắn (3 – năm), chu kỳ dài (dịch vừa lớn) 10 – 18 năm Việc tiêm chủng rộng rãi số vắc xin làm rõ nét chu kỳ, song không hẳn tính chu kỳ bệnh 2.1 2.1.1 Các biện pháp phòng chống dịch Các biện pháp nguồn truyền nhiễm Chẩn đoán phát sớm [5]  Chẩn đoán qua lâm sàng: Đối với số bệnh điển hình phổ biến, cần chẩn đốn lâm sàng đủ sởi, thuỷ đậu, ho gà, quai bị Xét nghiệm thường để chẩn đoán phân biệt Đối với cúm lâm sàng có biểu  “ hội chứng cúm” dễ nhầm với nhiều bệnh khác Chẩn đoán qua xét nghiệm vi sinh vật huyết học: Cần thiết chẩn đoán xác định bệnh bạch hầu bệnh viêm màng não não mơ cầu  Chẩn đốn qua dịch tễ học: Dựa vào đặc điểm dịch tễ lứa tuổi, tính chất mùa dựa vào điều tra dịch tễ học giúp cho có hướng chẩn 2.1.2 đốn sớm lâm sàng xét nghiệm Khai báo Các cán y tế tuyến y tế sở, phòng khám đa khoa khu vực, bệnh viện phải ghi phiếu khai báo cho trung tâm y tế dự phòng theo quy định Báo cáo bệnh khẩn cấp với bệnh đậu mùa, dịch hạch (thể phổi), bạch hầu, ho gà, bệnh P Carinii Những trường hợp khác áp dụng chế độ báo cáo thường kỳ, báo cáo khẩn cấp có biểu dịch bùng nổ với số mắc tăng cao tốc độ lây lan lớn cộng đồng [5] 2.1.3 Cách ly Về nguyên tắc, tất bệnh nhóm phải cách ly bệnh viện kể từ phát đến khỏi bệnh xét nghiệm khơng cịn mang mầm bệnh Tuy việc cách ly có hiệu lực nhiều bệnh lây từ cuối thời kỳ ủ bệnh cần thiết số bệnh bạch hầu viêm màng não mô não cầu Đối với bệnh sởi, quai bị, thuỷ đậu cách ly nhà 2.1.4 Khử trùng Khử trùng thường xuyên lần cuối với bệnh bạch hầu, lao, đậu mùa Các vật dùng bị nhiễm khăn mặt, quần áo, ca cốc, bát đũa, đồ chơi,chăn màn, … phải khử trùng Ví dụ: bát đũa phải đun sơi; bàn ghế lau cloramin – %; chăn ngâm nước nóng, xà phịng giặt sạch, phơi nắng [5] Đối với loại mầm bệnh có sức đề kháng yếu ngoại cảnh cúm, sởi, ho gà, thuỷ đậu, não mô cầu khuẩn không cần áp dụng biện pháp khử trùng đặc biệt mà cần mở cửa buồng thơng gió, thống khí đủ [5] 2.1.5 Điều trị Những bệnh vi khuẩn phải điều trị đặc hiệu, triệt để nhằm tốn tình trạng khỏi mang mầm bệnh Những bệnh vi rút, chủ yếu điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng, dùng kháng sinh phòng bội nhiễm 2.1.6 Quản lý, giám sát Đối với bệnh có tình trạng khỏi mang mầm bệnh bạch hầu, viêm màng não não mô cầu cần phải quản lý giám sát bệnh nhân sau khỏi bệnh, họ giáo viên, cô nuôi dạy trẻ, người bán vé … Các bệnh khác khơng có tình trạng khỏi mang mầm bệnh khơng cần phải quản lý Đối với nguồn truyền nhiễm người mang mầm bệnh không triệu chứng khó phát khơng thể phát hết nên vụ dịch phép coi tất trường hợp người bệnh thể điển hình áp dụng biện pháp nêu [5] Nội dung cách ly chủ yếu hạn chế tối đa việc tiếp xúc gần gũi người – người biện pháp đeo mạng che mũi – miệng, nằm nghỉ buồng cách ly hạn chế thăm viếng vào giai đoạn thải mầm bệnh nhiều [7] Đối với bệnh có nguồn truyền nhiễm từ động vật: phát sớm, hạn chế tiếp xúc Tiến hành điều trị tiêu diệt động vật mắc bệnh [7] 2.2 Các biện pháp trung gian truyền nhiễm đường truyền nhiễm Vì bệnh nhóm lây truyền theo đường hơ hấp với yếu tố truyền nhiễm khơng khí có chứa giọt nước bọt nhỏ mang mầm bệnh, nên khó ngăn ngừa Sau số biện pháp sử dụng: − Tiến hành biện pháp tăng thêm lưu thơng, thống đãng khơng khí khu nhà ở, trường học, buồng bệnh … Giãn rộng khoảng cách khu − làm việc, giường ngủ thời gian có dịch [5] Người ta khử trùng khơng khí phịng kín bệnh như: bạch hầu, đậu mùa cách dùng đèn cực tím, dùng foocmon phun dạng khí dung [5] − Khử trùng dụng cụ cá nhân, đồ dùng ăn uống chất thải đường hơ hấp bệnh nhân hố chất (crezon, lyzon, natrihypoclorit, clorua vôi, vôi bột …) phương pháp nhiệt − 2.3 (luộc sôi, hấp, sấy khô …) [5] Diệt khuẩn, tẩy uế chuồng trại thường xuyên với bệnh xác định lây truyền từ động vật cúm gia cầm Các biện pháp khối cảm thụ − Nâng cao sức khoẻ chung, tăng sức khoẻ đề kháng không đặc hiệu thể rèn luyện điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt thay − đổi [7] Giáo dục truyền thông cho cộng đồng thực biện pháp phịng bệnh lây qua đường hơ hấp vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, nâng cao sức − khỏe Sử dụng thuốc sát trùng đường hô hấp gồm tinh dầu chất chiết thảo mộc, thuốc sát trùng tổng hợp để bảo vệ niêm mạc hô hấp Dùng kháng sinh theo phác đồ liều lượng thích hợp để dự phịng khẩn cấp cho nhóm người lành có nguy cao số bệnh nhiễm não mô cầu, bạch hầu Tuy nhiên, việc định sử dụng kháng sinh dự phòng cần thận trọng hạn chế tới mức tối đa, để tránh − tượng kháng thuốc thứ phát lan tràn cộng đồng [7] Sử dụng rộng rãi theo định loại vắc xin, huyết để tăng cường khả miễn dịch đặc hiệu thể Với trẻ tuổi, phổ cập bắt buộc vắc xin chương trình tiêm chủng mở rộng sởi, bạch hầu, ho gà, lao Các vắc xin khác dùng theo định cho nhóm người có nguy cao [7] *Huyết phòng bệnh: Là biện pháp gây miễn dịch thụ động nhân tạo cho trẻ em tiếp xúc với bệnh nhân, giai đoạn ủ bệnh, nhằm ngăn ngừa không cho bệnh xảy Ngày nay, người ta thường dùng gamma globulin [5] *Vắc xin phịng bệnh đặc hiệu: Đây biện pháp có hiệu thực tế chứng minh điều Ví dụ: Nhờ có vắc xin phịng bệnh đậu mùa mà toán bệnh đậu mùa toán giới [5] Hiện nay, có vắc xin phịng bệnh hiệu quả, bảo đảm gây miễn dịch bảo vệ cho khối cảm thụ không bị mắc bệnh sử dụng vắc xin quy cách Đó vắc xin: đậu mùa, sởi, bạch hầu, ho gà, lao Vắc xin cúm có hiệu thấp hơn, gây miễn dịch không bền vững không chắn [7] Bảng 2.1 Bệnh truyền nhiễm đường hô hấp, đối tượng, lịch tiêm chủng vắc xin bắt buộc Chương trình tiêm chủng mở rộng T T Các bệnh Vắc xin, đối tượng, lịch tiêm chủng Chương trình truyền nhiễm tiêm chủng mở rộng có vắc xin Vắc xin Tuổi Lịch tiêm/uống Việt Nam Bệnh lao Vắc xin lao: hiệu Trẻ em Tiêm da lực 52 – 90 % Liều tiêm 0,05 ml trẻ nhỏ, chống tuổi hay 0,1 ml tuỳ theo thể lao kê lao định nơi sản xuất màng não Hiêu Tiêm lần cho trẻ lực thấp với vòng tháng sau thể lao khác sinh Bệnh bạch Vắc xin phối hợp Trước Lần 1: trẻ đủ hầu – hoa gà thành phần trẻ đủ 12 tháng tuổi – uốn ván tháng Lần 2: tháng tuổi sau lần Lần 3: tháng sau lần Tiêm bắp, liều 0,5 ml Bệnh Vắc xin Trẻ em Lần 1: trẻ đủ Haemophilu Haemophilus tháng tuổi s influenzae influenza týp b tuổi Lần 2: tháng týp b đơn giá vắc sau lần xin phối hợp có Lần 3: tháng chứa thành phần sau lần Haemophilus influenza týp b Bệnh sởi Vắc xin sởi: Hiệu Trẻ đủ – Tiêm liều, tiêm lực vắc xin sởi 11 tháng da 0,5 ml cao (95%) tuổi Hiệu lực cao tiêm cho trẻ vào lúc – 12 tháng tuổi Bệnh rubella Vắc xin phối hợp Trẻ em Tiêm trẻ đủ 18 có chứa thành tháng tuổi phần rubella tuổi Bệnh cúm Loại bất hoạt Tiêm vắc xin bất hoạt loại giảm độc lực đến cúm mùa *Nguồn: Bộ y tế (2017) [14] KẾT LUẬN Các bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp tập hợp thành nhóm bệnh phong phú, đa dạng phổ biến quần thể người Biểu lâm sàng nhóm bệnh khác đáng kể: từ bệnh nhẹ, tự khỏi cảm cúm thông thường nhiễm trùng nặng gây viêm phổi hay hội chứng suy hơ hấp cấp; hình thái dịch từ tản phát, dịch nhỏ hay vừa tập thể nhà trẻ, trường học, khu dân cư … đến đại dịch có quy mơ khu vực hay toàn giới Thấy vị trí quan trọng gánh nặng bệnh tật nhóm bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp địi hỏi phải đưa biện pháp điều trị hiệu dự phịng tích cực nhóm bệnh nhằm đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng Trong biện pháp phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp, biện pháp nguồn truyền nhiễm, thường thực muộn phương diện dịch tễ bệnh lây truyền từ cuối thời kỳ ủ bệnh Cho nên dù có áp dụng triệt để biện pháp khơng thể ngăn ngừa bệnh lây truyền Các biện pháp đường truyền nhiễm khó áp dụng cách rộng rãi Do đó, biện pháp bảo vệ khối cảm thụ vắc xin phịng bệnh đặc hiệu quan trọng có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2013) Battle against Respiratory Viruses (BRaVe) initiative http://wwwwhoint/influenza/patient_care/clinical/brave/en/: Enarson D.A., Chretien J (1999) Epidemiology of respiratory infectious diseases Curr Opin Pulm Med; 5(3): 128-135 Zumla A., Memish Z.A., Maeurer M., et al (2014) Emerging novel and antimicrobial-resistant respiratory tract infections: new drug development and therapeutic options The Lancet Infectious Diseases; 14(11): 1136-1149 DOI: 10.1016/s1473-3099(14)70828-x Cooke M., Watson J.M (2016) Infectious disease epidemiology - Oxford specialist handbooks in infectious diseases.: Oxford University Press 181-12 Bộ môn Dịch tễ, Đại học y Hà Nội (2013) Bài 10: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp Giáo trình lý thuyết dịch tễ học Nhà xuất Y học 157-174 Bộ môn Dịch tễ học, Khoa Y tế cơng cộng, Đại học Y Huế (2006) Giáo trình Dịch tễ học Nhà xuất Y học 122-128 Bộ môn Dịch tễ học, Học viện Quân y (2007) Dịch tễ học Nhà xuất quân đội Nhân dân 135-141 Nelson K.E., Williams C.M (2012) Infectious Disease Epidemiology_ Theory and Practice Jones & Bartlett Learning 15467-482 Paules C., Subbarao K (2017) Influenza The Lancet; 390(10095): 697- 708 DOI: 10.1016/s0140-6736(17)30129-0 10 WHO (2018) Global tuberculosis report, 2: 9-27 11 Bộ y tế (2016) Niên giám thống kê y tế, 6: 157-203 12 European Centre for Disease Prevention and Control (2014) Annual epidemiological report: Respiratory tract infections Stockholm: ECDC; 12 13 Moss W.J (2017) Measles The Lancet; 390(10111): 2490-2502 DOI: 10.1016/s0140-6736(17)31463-0 14 Bộ y tế (2017) Thông tư ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc, số 38/2017/TT BYT ... chống dịch bệnh truyền nhiễm đường hô hấp NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh truyền nhiễm đường hô hấp Tác nhân gây bệnh Hầu hết họ vi sinh vật có đại diện mầm bệnh nhóm bệnh lây... Dịch tễ, Đại học y Hà Nội (2013) Bài 10: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp Giáo trình lý thuyết dịch tễ học Nhà xuất Y học 157-174 Bộ môn Dịch tễ học, Khoa Y tế công cộng, Đại học. .. nhiễm Đường Hô hấp (mũi, hầu, Đườngquản) truyền nhiễm Khối cảm thụ Đường vào Hô hấp (mũi, hầu, quản) Sơ đồ 1.1: Quá trình lan truyền bệnh truyền nhiễm đường hô hấp *Nguồn: Bộ môn Dịch tễ - Khoa

Ngày đăng: 15/02/2021, 13:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ môn Dịch tễ, Đại học y Hà Nội (2013). Bài 10: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp. Giáo trình lý thuyết dịch tễ học. Nhà xuất bản Y học. 157-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bảnY học
Tác giả: Bộ môn Dịch tễ, Đại học y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học". 157-174
Năm: 2013
7. Bộ môn Dịch tễ học, Học viện Quân y (2007). Dịch tễ học. Nhà xuất bản quân đội Nhân dân. 135-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bảnquân đội Nhân dân
Tác giả: Bộ môn Dịch tễ học, Học viện Quân y
Nhà XB: Nhà xuất bảnquân đội Nhân dân". 135-141
Năm: 2007
8. Nelson K.E., Williams C.M. (2012). Infectious Disease Epidemiology_Theory and Practice. Jones &amp; Bartlett Learning. 15467-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jones & Bartlett Learning
Tác giả: Nelson K.E., Williams C.M
Năm: 2012
9. Paules C., Subbarao K. (2017). Influenza. The Lancet; 390(10095): 697- 708. DOI: 10.1016/s0140-6736(17)30129-0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lancet
Tác giả: Paules C., Subbarao K
Năm: 2017
12. European Centre for Disease Prevention and Control (2014). Annual epidemiological report: Respiratory tract infections. Stockholm: ECDC; 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stockholm: ECDC
Tác giả: European Centre for Disease Prevention and Control
Năm: 2014
1. WHO (2013). Battle against Respiratory Viruses (BRaVe) initiative.http://wwwwhoint/influenza/patient_care/clinical/brave/en/ Khác
2. Enarson D.A., Chretien J. (1999). Epidemiology of respiratory infectious diseases. Curr Opin Pulm Med; 5(3): 128-135 Khác
3. Zumla A., Memish Z.A., Maeurer M., et al. (2014). Emerging novel and antimicrobial-resistant respiratory tract infections: new drug development and therapeutic options. The Lancet Infectious Diseases; 14(11): 1136-1149. DOI Khác
4. Cooke M., Watson J.M. (2016). Infectious disease epidemiology - Oxford specialist handbooks in infectious diseases.: Oxford University Press.181-12 Khác
6. Bộ môn Dịch tễ học, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Huế (2006). Giáo trình Dịch tễ học. Nhà xuất bản Y học. 122-128 Khác
10. WHO (2018). Global tuberculosis report, 2: 9-27 11. Bộ y tế (2016). Niên giám thống kê y tế, 6: 157-203 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w