Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
1 Trình bày tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố Trình bày đặc điểm dịch tễ nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố Mơ tả q trình dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố Trình bày biện pháp phòng chống dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá 1.1 Vi khuẩn Campylobacter (Phẩy khuẩn) Escherichia coli: sinh độc tố ruột, gây bệnh, xâm nhập Salmonella (Thương hàn): S typhi, S paratyphi A, B, C, S.typhi murium, S choleraesuis, S enteritidis Shigella (Trực khuẩn Lỵ): Sh dysenteriae, Sh flexneri, Sh boydii, Sh sonnei Tả: Vibrio cholerae O1, V cholerae ngồi nhóm 01,V cholerae 0139, V parahaemolyticus Staphylococcus aureus: Tụ cầu Clostridium botulinum: Trực khuẩn gây ngộ độc thịt 1.2 Vi rút Rotavirus: nguyên nhân 50% trường hợp ỉa chảy trẻ em từ đến 24 tháng Virút Norwalk virus giống Norwalk Virut bại liệt, virut viêm gan A 1.3 Ký sinh trùng Entamoeba histolytica Giardia lamblia Candida 1.4 Sức đề kháng Đều có sức đề kháng cao ngoại cảnh, kể vi rút đặc biệt kén lỵ amíp Có thể tồn hàng tuần đến hàng tháng yếu tố truyền nhiễm mơi trường xung quanh 2.1.Tình hình nhóm bệnh TN đường tiêu hố giới Bệnh xứ sở nghèo nàn lạc hậu Dịch thường đơi với nghèo đói, thiên tai chiến tranh ước tính WHO 1,5 nghìn triệu lượt TE < tuổi bị ỉa chảy, khoảng triệu chết/năm, trung bình mắc ỉa chảy lần/trẻ/năm 2.2.Tình hình nhóm bệnh TN đường tiêu hố Việt Nam Nghiêm trọng, đbiệt nông thôn, ven biển, chiêm trũng, đô thị chật trội, tiện nghi vệ sinh thiếu thốn 2.3 Đặc điểm yếu tố ngcơ: Phổ biến nước phát triển Tỷ lệ mắc bệnh liên quan mật thiết với mật độ dân số, tập quán sinh hoạt, điều kiện KT, địa lý, xã hội Bệnh diễn biến quanh năm, dịch vào mùa hè, có liên quan đến yếu tố, khí hậu, thời tiết tập quán sinh hoạt người Tuy nhiên vụ dịch ỉa chảy Rotavirus thường xẩy vào mùa đông, xuân Dịch nước: nhanh, nhiều người mắc Dịch lây thức ăn hay tiếp xúc thường khu trú phạm vi nhỏ Hiện tượng tảng băng 3.1 Nguồn truyền nhiễm Hầu hết người Bệnh phó thương hàn ngộ độc thức ăn bị nhiễm VSV độc tố VSV: nguồn TN người động vật Cơ chế sinh bệnh Mầm bệnh xâm nhập vào thể theo thức ăn nước uống qua miệng vào ống tiêu hố gây bệnh đào thải ngồi theo phân Có loại mầm bệnh gây bệnh độc tố ruột: Ví dụ: E coli sinh độc tố; Vibrio cholerae; Staphyloccus aureus; Clostridium botulinum Có loại mầm bệnh gây bệnh theo chế xâm nhập vào té bào: Ví dụ: Campylobacter; Salmonella; Shigella; V parahaemoliticus; Amíp; Giardia 3.1 Nguồn truyền nhiễm (tiếp) 3.1.1 Người bệnh thể điển hình Thời kỳ ủ bệnh ◦ Dài ngắn tuỳ bệnh (t/hàn:7-21 ngày; tả, lỵ ngắn) ◦ Khơng lây theo đường tiêu hố (bại liệt có lây qua giọt nước bọt nhỏ theo đường hô hấp) Thời kỳ phát bệnh ◦ Lây lan mạnh ◦ Mức độ lây//mức độ bệnh Thời kỳ lui bệnh ◦ Ttục thải mầm bệnh: liên tục, cách quãng ◦ Lỵ amíp: lây mạnh thời kỳ phát bệnh 3.1 Nguồn truyền nhiễm (tiếp) 3.1.2 Người bệnh thể khơng điển hình – Đều khơng điển hình – Đa số thể nhẹ trừ tả khô – Tgian lấy giống thể điển hình nhẹ – Nguy hiểm nhiều, k chẩn đốn, điều trị, cách ly 3.1.3 Người khỏi mang mầm bệnh – Đều có người khỏi mang mầm bệnh – Dài, ngắn tuỳ bệnh (dài: thàn, ngắn: tả, bại liệt) – Nguồn truyền nhiễm quan trọng 3.1 Nguồn truyền nhiễm (tiếp) 3.1.4 Người lành mang mầm bệnh – Đều có người lành mang mầm bệnh – Số lượng lớn nhiều so với người bệnh thể điển hình – Nguồn truyền nhiễm quan trọng, lan tràn dịch xa, gây lên ổ dịch cách biệt với ổ dịch cũ – Mức độ thời gian đào thải mầm bệnh thấp ngắn so với người khỏi mang mầm bệnh – Một vài bệnh ý nghĩa lây lan không đáng kể so với người bệnh: tả (người lành mang mầm bệnh có vụ dịch) 3.2 Đường truyền nhiễm Cơ chế truyền nhiễm: Phân – miệng Đất Phân Nước Thực Phẩm Ruồi Đồ dùng Tay Miệng 3.2 Đường truyền nhiễm (tiếp) Vai trò thực phẩm ◦ Ơ nhiễm dùng phân tươi bón rau, hoa ◦ Dùng nước nhiễm để chế biến, rửa TP ◦ Mang mầm bệnh tiềm tàng ◦ Ô nhiễm qua vật trung gian: ruồi, tay bẩn, đồ đựng Vai trò nước: ◦ Nhiễm bẩn: phóng uế bừa bãi, nước thải, hố xí gần nguồn nước ◦ Bảo tồn lâu dài nhiều mầm bệnh đường ruột Vai trò yếu tố khác ◦ Ruồi ◦ Tay bẩn ◦ Đồ dùng 3.3 Khối cảm nhiễm Tất người chưa có miễn dịch mắc bệnh Những người thiếu axit dịch vị: nguy mắc tả, thương hàn Trẻ em đối tượng dễ nhiễm bệnh MD thu sau khỏi bệnh khác tgian cường độ: ◦ MD bền vững: bại liệt ◦ MD k chắn ngắn: tả ◦ MD yếu ngắn: lỵ, rotavirut 4.1 Các BP nguồn TN Chẩn đoán, phát sớm: ◦ LS: thường khó xác, muộn trừ lỵ amíp ◦ CLS: có tính chất định ◦ DT: quan trọng đặc biệt tuyến xã, huyện Khai báo Cách ly: ◦ Tất bệnh phải cách ly ◦ Thời gian cách ly kéo dài khỏi bệnh kết XN VSV gây bệnh lần cách 3-5 ngày âm tính 4.1 Các BP nguồn TN (tiếp) ◦ ◦ ◦ ◦ Khử trùng: Khử trùng hàng ngày: phân, chất thải, quần áo, đồ dùng Khử trùng lần cuối Điều trị: VK, KST: điều trị đặc hiệu Điều trị triệu chứng: ORS, nước gạo rang, Không cho trẻ uống nước công nghiệp cháo công nghiệp đường, muối cao Các BP nguồn TN (tiếp) Quản lý, giám sát: ◦ Phải theo quản lý, giám sát bệnh nhân sau khỏi bệnh ◦ Phải kiểm tra phân nhiều đợt sau viện: tháng, tháng 12 tháng Nếu kết xét nghiệm âm tính thơi không theo dõi ◦ Những người mang mầm bệnh phải chịu giám sát y tế tạm ngừng làm việc nơi sản xuất thực phẩm, chăm sóc trẻ em bệnh nhân 4.1 4.2 Các BP đối đường TN Xử lý phân: ◦ Giải phân người đảm bảo vệ sinh, giữ gìn nhà xí khơng có ruồi ◦ Phân phải chơn xa phía dòng nước chảy nguồn nước dùng cho sinh hoạt ◦ Khơng dùng phân tươi bón ruộng ◦ Loại bỏ hố xí thùng hố xí ngăn 4.2 Các BP đối đường TN (tiếp) Cung cấp nước sạch: ◦ Thành phố: cung cấp đủ nhu cầu nước, bảo đảm lượng Clo thừa đạt tiêu chuẩn quy định cuối đường ống ◦ Đối với nông thôn dùng giếng phải tơn trọng triệt để quy trình xây dựng, bảo vệ sử dụng giếng ◦ Không dùng nước bề mặt nước sông, ao, hồ để ăn uống sinh hoạt Cần xây dựng bể chứa nước mưa ◦ Bảo vệ, lắng lọc, khử trùng Clo nguồn nước sinh hoạt cộng đồng ◦ Nước dùng cho cá nhân nhóm người du lịch phải xử lý Cloramin đun sôi 4.2 Các BP đối đường TN (tiếp) Diệt ruồi: ◦ Phòng chống ruồi che phun hoá chất diệt ruồi, dùng bả ruồi, bẫy ruồi ◦ Phòng chống ruồi sinh sản cách thường xuyên thu dọn, xử lý rác, xây dựng trì nhà xí hợp vệ sinh Vệ sinh ăn uống: ◦ Từ khâu chọn thực phẩm đến chế biến bảo quản thực phẩm ◦ WHO xây dựng ”Mười nguyên tắc vàng để chế biến thực phẩm an toàn” 4.3 Các BP khối cảm thụ GDSK: ◦ Bệnh lây truyền ◦ Cách phòng chống ◦ Tác hại bệnh gây ◦ Tầm quan trọng rửa tay ◦ Khuyến khích nuôi sữa mẹ Biện pháp đặc hiệu: ◦ Vacxin Sabin Sống giảm độc Uống giọt: lần đủ tháng, lần đủ tháng, lần đủ tháng Uống sơ sinh: vùng nguy cao Có thể uống lúc với tiêm chủng vacxin khác BH, HG, UV, Sởi 4.3 Các BP khối cảm thụ Biện pháp đặc hiệu (tiếp): ◦ Vacxin Thương hàn Từ vỏ Vi tinh khiết Salmonella typhy Liều dùng cho người lớn TE Dùng cho trẻ em từ tuổi trở lên Tiêm bắp liều 0,5 ml cho người lớn trẻ em tuổi Bảo vệ năm ◦ Vacxin Tả VK bất hoạt Dùng cho lứa tuổi (trẻ em từ tuổi trở lên) Dùng nơi có dịch tả lưu hành thường xuyên Uống liều cách 14 ngày; 1,5ml/liều 4.3 Các BP khối cảm thụ (tiếp) Đối với người tiếp xúc: Hố dược dự phòng ◦ VD: bệnh tả uống thuốc dự phòng có chọn lọc cho người gia đình ăn chung, chung với bệnh nhân ◦ Cho uống sớm tốt sau phát trường hợp bệnh ◦ Doxycycline liều người lớn 300 mg ◦ Tetracycline lần ngày ngày (trẻ em: 12,5 mg/kg; người lớn 500 mg/kg) 1 Giáo trình lý thuyết Dịch tễ học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 2013 Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm.Bộ Y tế 2009 ... gây bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố Trình bày đặc điểm dịch tễ nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố Mơ tả q trình dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố Trình bày biện pháp phòng chống dịch nhóm. .. khỏi mang mầm bệnh – Một vài bệnh ý nghĩa lây lan không đáng kể so với người bệnh: tả (người lành mang mầm bệnh có vụ dịch) 3.2 Đường truyền nhiễm Cơ chế truyền nhiễm: Phân – miệng Đất Phân Nước... theo đường hô hấp) Thời kỳ phát bệnh ◦ Lây lan mạnh ◦ Mức độ lây//mức độ bệnh Thời kỳ lui bệnh ◦ Ttục thải mầm bệnh: liên tục, cách quãng ◦ Lỵ amíp: lây mạnh thời kỳ phát bệnh 3.1 Nguồn truyền nhiễm