Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây qua đường tiêu hóa - tả - Bs. Lâm Thị Thu Phương
Trang 3Tình hình chung
Trong vòng 10 năm trở lại đây: phần lớn các
BTN đã có xu hướng giảm đáng kể:
Tỷ lệ mắc và tử vong do bại liệt, thương hàn, lỵ
VN đã bảo vệ thành công thành quả thanh toán bại
liệt từ năm 2000 đến nay.
Sự gia tăng số mắc 1 số BTN nổi trội và tái nổi trội: SXH,
HIV/AIDS, lao, tiêu chảy , tả, sởi, dại,…vẫn là vđề
YTCC nóng bỏng ở VN
Trang 5Tình hình chung (Việt Nam)
Chtrình MTQG (2012): tỷ lệ hộ GĐ có nhà tiêu hợp VS ở kv nông thôn chỉ mới đạt 57%
Tổng cục Thống kê (2013):
o 4% ds phóng uế trực tiếp ra MT bên ngoài
o 16% ds đang sd loại nhà tiêu không cách ly
được nguồn phân với MT xung quanh
Theo Unicef: số người dân VN không sd nhà tiêu hợp VS là 26,2%
Trang 6Tác nhân gây bệnh
Vi khuẩn:
Figure 1 The life cycle of V cholerae alternates between aquatic
reservoirs such as ponds or estuaries, and the human small intestine.
Trang 7 Vibrio cholerae O1, O139 và Eltor
Tổn thương tại ruột non
Nguồn truyền bệnh:
Người bệnh: thể nhẹ* (> 90% bn tả)
Người khỏi bệnh mang trùng: ngắn hạn
10-30 ngày vài tháng hoặc 1 năm
Người lành mang trùng: ng tiếp xúc với ng bệnh (> 7 ngày)
Đường TN: phân, chất nôn
Tác nhân gây bệnh (tt)
Trang 8 Shigella:
Pathogenesis of shigellosis in humans
Tác nhân gây bệnh (tt)
Trang 9 Shigella:
Gây bệnh trên người & khỉ
Tính kháng acid tổn thương trực tràng
102 – 103 vk gây bệnh
Tổn thương loét nông, viêm lan tỏa
Soi phân: tìm HC + BC đa nhân
Người bệnh ở gđ cấp tính lây nhiễm cao
Tác nhân gây bệnh (tt)
Trang 10 The lifestyle of Salmonella Typhi in the
human host and implications for
diagnostics A; For S Typhi infection, the
organism normally enters the human host
through oral ingestion of an infectious
dose B; S Typhi does not replicate in
large numbers in the intestine and
shedding may be sporadic and limited C ;
Invasion occurs through the terminal ileum,
perhaps a short time after ingestion, M
cells may be the preferred portal of entry
D; S Typhi is transferred to monocytic
cells and is trafficked to the
reticulo-endothelial system, potentially in a
semi-dormant state E; S Typhi re-emerges at
an unknown time from the
reticulo-endothelial system, possibly as the
acquired immune response is activated,
and re-enters the blood stream in low
numbers F; S Typhi seeds into the liver,
the gall bladder and the bone marrow
where it can reside and may be detected
for months or years G; S Typhi can enter
into the bile duct and be shed sporadically,
potentially in high numbers into the
environment via the intestine
Tác nhân gây bệnh (tt)
Trang 11 Thương hàn: S typhi, S paratyphi A, B, C.
Sinh nội độc tố NT toàn thân, tổn thương đa cq
Nguồn TN:
Người bệnh: thải VK ở tất cả các gđ của bệnh
(tuần thứ 2-3 của bệnh)
Người khỏi bệnh mang trùng: dài hạn
2-3w 2-3 tháng nhiều năm, suốt đời
Người lành mang trùng: thải ra 106 -109vk/1gr
phân, > 1 năm sau khi tiếp xúc người bệnh
Đường TN: phân, chất nôn và nước tiểu
Trang 12 Campylobacter jejuni : Several
environmental reservoirs can lead to
human infection by C jejuni It
colonizes the chicken
gastrointestinal tract in high
numbers, primarily in the mucosal
layer, and is passed between chicks
within a flock through the faecal–oral
route C jejuni can enter the water
supply, where it can associate with
protozoans, such as freshwater
amoebae, and possibly form
biofilms C jejuni can infect humans
directly through the drinking water or
through the consumption of
contaminated animal products, such
as unpasteurized milk or meat ,
particularly poultry In humans, C
jejuni can invade the intestinal
epithelial layer, resulting in
inflammation and diarrhoea.
Tác nhân gây bệnh (tt)
Trang 14 Dựa vào tính chất gây bệnh:
EPEC (Enteropathogenic E.coli)
ETEC (Enterotoxigenic E.coli)
EIEC (Enteroinvasive E.coli)
EAEC (Enteroadherent E.coli)
EHEC (Enterohaemorrhagic E.coli)
Trang 15Tác nhân gây bệnh (tt)
Trang 16 Đường lây truyền duy nhất: tiêu hóa
Người bệnh thải virus: 10 ngày trước & 10 ngày sau triệu chứng đầu tiên của bệnh
Đa số trẻ nhiễm không triệu chứng
Miễn dịch suốt đời
Trang 17Tác nhân gây bệnh (tt)
Trang 20Tác nhân gây bệnh (amip)
Ít gây thành dịch
Tuổi thường gặp: 20 -30
Vào ruột: thể không hoạt động thể hoạt động (thể ăn hồng cầu) tổn thương niêm mạc ruột (hồi manh tràng & ĐT lên)
Sang thương: ổ loét trên hẹp, đáy rộng và niêm mạc xung quanh bình thường
Xâm nhập hệ TH cửa tt đa cơ quan
Thể bào nang: as mặt trời (vài ngày), 500C (5p), trong nước (1-4w)
Trang 21 Cryptosporidium
nhiễm trùng cơ hội
Tác nhân gây bệnh (tt)
Trang 22Phân nhóm bệnh
Nguồn truyền nhiễm: 2 nhóm
Trang 23Phân nhóm bệnh (tt)
Vị trí cảm nhiễm: 4 nhóm
• Tả
• Lỵ trực trùng Tại ruột
• Lỵ amid Ngoài ruột
Trang 24Phân nhóm bệnh (tt)
Nguyên nhân: 4 nhóm
NT nhiễm độc thức ăn: Salmonella (>10 6 vk) trứng
không được nấu chín, hoặc độc tố do vk sinh ra trong thức ăn: tụ cầu vàng…
Tiêu chảy với HC lỵ: Shigella, EIEC, EPEC, EHEC
HC TC không xâm nhập niêm mạc ruột: tả, ETEC,…
Virus: Rotavirus,…
Trang 25Quá trình truyền nhiễm
Nguồn truyền nhiễm
Đường truyền nhiễm
Khối cảm thụ
Trang 26 Nguồn truyền nhiễm
Lây truyền từ người sang người
Trang 27 Đường truyền nhiễm – cơ chế truyền nhiễm
Lối ra: phân, chất nôn, nước tiểu
Lối vào: miệng
• Trực tiếp
• Gián tiếp
Quá trình truyền nhiễm (tt)
Trang 28 Khối cảm thụ
Quá trình truyền nhiễm (tt)
Trang 29Đặc điểm dịch tễ
Tản phát quanh năm, thường gặp vào mùa hè.
Xảy ra ở mọi lứa tuổi Điều kiện vệ sinh kém
Đk Vsinh Tuổi
Mùa
Trang 30DỊCH TỄ HỌC
BỆNH TẢ
Trang 31Tình hình chung
Phát hiện lần đầu ở Madras Ấn Độ
1817 đến nay: 7 trận đại dịch hoành hành trên toàn
TG (châu Á, châu Phi, châu Âu và Bắc Mỹ)
1884: trong 1 vụ dịch ở Ai Cập, vk tả đã được Robert Koch xđ là tác nhân gây bệnh tả
1905: Gotschlich đã phân lập được 6 dòng Vibrio
cholerae đặc biệt tại Eltor
1961: Vibrio cholerae type sinh học Eltor có khả
năng gây dịch lớn
Trang 32 Tại VN: bệnh dịch tả xh từ giữa XIX-nửa đầu XX,
do phẩy khuẩn tả cổ điển Vibrio cholerae.
1964 ở miền Nam: bùng lên 1 vụ dịch tả lớn trong
Trang 34Tây Nguyên:
0 ca 0%
Miền Nam:
170 ca 4,7%
Trang 35Chẩn đoán vi sinh vật
PP trực tiếp: phân, chất nôn
Nhuộm soi hoặc soi tươi: ít có giá trị KQ sau vài phút
Nuôi cấy phân lập: MT kiềm cao muối mặn KQ sau 24h (MT pepton kiềm)
KT kháng huỳnh quang trực tiếp: nhận diện phẩy khuẩn tả KQ sau 24h
Trang 36Cận lâm sàng khác
CTM: cô đặc máu (HC, BC, Hct, protid
máu tăng)
Điện giải: K, dự trữ kiềm, pH máu giảm
CN thận: ure máu, creatinin máu tăng suy thận
Đường huyết: giảm ở trẻ em
Trang 37Tác nhân gây bệnh
Giống Vibrio thuộc họ Vibrionaceae
5 giống, trong đó 3 giống có tầm quan trọng trong y học là Vibrio, Aeromonas và
Pleisiomonas
V cholerae: vk gây bệnh & không gây bệnh tả
(AND) type 01 & type 0139 gây tiêu chảy
Trang 392 Tính đề kháng:
Đề kháng yếu với các tác nhân lý hóa, trừ pH kiềm
Có thể tồn tại lâu trong phân, đất ẩm, nước & TPRau quả (7-8 ngày) Bề mặt thân thể (30 ngày)
Sữa (6-10 ngày) Đất (60 ngày)
Nước (20 ngày) Phân (150 ngày)
80ºC: 5p, 100ºC:ngay clorua vôi, phenol, cresol
Tác nhân gây bệnh (tt)
Trang 40 Giống: Vibrio Pacini 1854
Loài: Vibrio cholerae
Trang 41 Type cổ điển (V Cholerae_ Robert Koch 1884)
Type Eltor (V Eltor_ Gotschlich 1905).
Phân loại (tt)
Trang 42Độc tố đường ruột của VK tả
Độc tố đường ruột: choleragen (Finkenstein 1984)
dễ bị hủy bởi nhiệt, gồm 2 tp:
Trang 43 Chỉ sống ký sinh và gây bệnh trên người
Sống một tgi ngắn 4-7 ngày hoặc ngắn hơn nếu có sự hiện diện của những vk khác
Không chịu được khô ráo và môi trường acid yếu
Độc tố đường ruột của VK tả (tt)
Trang 44Cơ chế bệnh sinh
Trang 45Cơ chế bệnh sinh (tt)
Cholera toxin is released from bacteria in the gut lumen and binds to receptors on
enterocytes, triggering endocytosis, or internalization into the cell Following activation in the cytosol of an infected cell, the A subunit enzymatically activates a G protein and locks it into its GTP-bound form through an ADP-ribosylation reaction Cholera toxin can then go on to activate other G proteins
Constitutive G protein activity leads to activation of adenylyl cyclase and increased cAMP levels High cAMP levels then go on to activate the membrane-bound CFTR protein, leading
to dramatic efflux of chloride, sodium, and water from the intestinal epithelium
Trang 46 Không ức chế hay ngăn cản sự tái hấp thu Na+
và nước của r non và r già
Không ả.hưởng đến tính thấm của protein huyết thanh, sự hấp thu chủ động đường đơn hay aa
Không gây tổn thương thực thể trên màng r.non (phân có rất ít protein và không có HC, BC).
Các hạt lợn cợn trong phân như “nước vo gạo”
là do sự phóng thích các chất nhầy từ tb hình
chén của thành ruột.
Cơ chế bệnh sinh (tt)
Trang 47 Độc tố tả vào trong tb ruột khoảng 10 phút thì kích hoạt tb tăng thải nước và điện giải tối đa trong 2 giờ sau đó chức phận của tb ruột hoàn toàn bình thường
103-106 mới có thể gây bệnh tả trên người
Nếu trung hoà MT acid DD chỉ cần 10 vk là đủ
để gây bệnh cho tỷ lệ 50% người bình thường
Cơ chế bệnh sinh (tt)
Trang 48Biểu hiện lâm sàng
1 Thời kỳ ủ bệnh:
Từ vài giờ đến 5 ngày, TB 36-48 giờ, tối đa 9-10 ngày.
WHO qd tgi cách ly là 5 ngày để theo dõi
Thời gian ủ bệnh dài hay ngắn tuỳ thuộc:
độ acid của DD cao hay thấp,
sl phẩy khuẩn tả xâm nhập nhiều hay ít,
có uống thuốc KS dự phòng hoặc có tiêm vaccine tả
hay không.
Trang 492 Thời kỳ khởi phát:
Rất khó xđ
Đột ngột cảm thấy đầy bụng và sôi bụng
Ỉa chảy ngay và nôn, lúc đầu có phân, sau chỉ toàn nước.
Một số ít có sốt nhẹ (12%), rét (3%), vã mồ hôi, lạnh đầu chi, bụng đau lâm râm.
Biểu hiện lâm sàng (tt)
Trang 503 Thời kỳ toàn phát: 3 dấu hiệu
Ỉa chảy: thể kịch liệt chiếm 75%
Phân đục lờ như nước vo gạo, có lợn cợn
Trang 513 Thời kỳ toàn phát (tt)
Thường xh sau khi ỉa chảy 1-2 lần
Cũng có TH nôn trước khi ỉa chảy hoặc không nôn
Do tác động của độc tố tả trên bộ phận cảm thụ của DD, ruột và do tan huyết
Lúc đầu nôn ra thức ăn, sau chỉ ra nước trong hoặc vàng nhạt.
Biểu hiện lâm sàng (tt)
Trang 523 Thời kỳ toàn phát (tt)
Mất nước, mất điện giải: rất nhanh
Da khô, nhăn nheo, ngón tay nhăn như bị ngâm nước lâu, mắt trũng, niêm mạc khô, mắt khô lờ đờ, chuột rút rất đau ở bắp chân, đùi, bụng
Bn đái ít vô niệu
Thân nhiệt dưới 360C
HA tụt không đo được, môi tái, đầu chi lạnh vả mồ hôi.
Biểu hiện lâm sàng (tt)
Trang 53 Người lành mang trùng: 7 ngày,11-12% ổ dịch
Trang 55 Bệnh tả không phổ biến ở khắp mọi nơi
Các yếu tố TN của bệnh tả có đặc trưng giống với các yếu tố TN các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hoá
Đặc điểm dịch tễ
Trang 56Biện pháp phòng chống bệnh
Phòng bệnh
Phòng chống dịch
Trang 58Phòng chống dịch
Giám sát phát hiện, điều trị, cách ly sớm
Khai báo khi có case mắc
Quản lý chặt chẽ BN, những người tiếp xúc BN
Kiểm tra nguồn nước, nơi bảo quản & chế biếnthực phẩm
Trang 60Biện pháp phòng bệnh “Tả”
Trang 611 Biện pháp phòng dịch (tt):
Tàu bị coi là “khả nghi” nếu đã có những TH tả, nhưng trong vòng 5 ngày trước khi cặp bến khôngcòn TH bệnh tả nào xảy ra nữa
Cũng áp dụng biện pháp cách ly, nhưng có thể TD hành khách tại trạm VS phòng bệnh ở nơi họ tới.
Tàu được coi như là “không có dịch” nếu trong
vòng 5 ngày qua không xảy ra một trường hợp tảnào, dù tàu đi từ một nơi có dịch tới
Biện pháp phòng bệnh (tt)
Trang 621 Biện pháp phòng dịch (tt):
Đối với máy bay, cũng áp dụng biện pháp như trên Ngoài ra, TD hành khách tại trạm VS phòng dịch ở nơi họ tới trong ngày kể từ khi máy bay cất cánh từnơi có dịch
Những người có giấy chứng nhận tiêm phòng hợp
lệ không quá 6 tháng được tự do lên bờ
Biện pháp phòng bệnh
Trang 632 Biện pháp chống dịch:
Khai báo ngay
Cách ly tại phòng đặc biệt
Xuất viện: XN phân 3 lần (-), 5 ngày/lần
Tẩy uế bằng phenol & cresol
Cách ly người tiếp xúc người bệnh 6 ngày
XN phân tầm soát + KS dự phòng
Biện pháp phòng bệnh (tt)
Trang 643 Biện pháp phòng dịch đặc hiệu:
Trước đây: vaccine chết, tiêm
Hiện nay: vaccine uống kích thích đáp ứng
MD tiết tại ruột
vaccine sống giảm độc lực: tạo MD bảo vệ > 80% = người bệnh thể nhẹ
vaccine bất hoạt
Biện pháp phòng bệnh (tt)
Trang 65THE END